TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP THẨM TÁCH<br />
SIÊU LỌC MÁU BÙ DỊCH TRỰC TIẾP TRONG CẢI THIỆN<br />
101<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐIỆN DẪN TRUYỀN THẦN KINH Ở<br />
BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH LỌC MÁU CHU KỲ<br />
Nguyễn Thị Thu Hải*; Nguyễn Thanh Bình**<br />
Nguyễn Thị Thanh Bình**; Lê Việt Thắng***; Lê Quang Cường****<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: So sánh biến đổi một số chỉ số điện dẫn truyền (DTTK) ở bệnh nhân (BN) suy<br />
thận mạn tính (STMT) được điều trị bằng thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp với thận nhân<br />
tạo sử dụng quả lọc hệ số siêu lọc thấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 92 BN<br />
STMT lọc máu chu kỳ (LMCK) tại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai được thăm dò<br />
điện sinh lý 6 dây thần kinh (TK) ngoại vi: mác, chày, trụ vận động và cảm giác, giữa vận<br />
động và cảm giác. 31/92 BN được thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp xen kẽ 1 lần/2 tuần<br />
trong 12 tháng, 61 BN còn lại được coi là nhóm chứng bệnh, tiếp tục lọc với chế độ thông<br />
thường và theo dõi dọc trong 12 tháng. Thăm dò điện sinh lý TK được tiến hành vào 3 thời<br />
điểm: bắt đầu nghiên cứu, sau 6 và 12 tháng theo dõi dọc. Kết quả: sau 12 tháng, ở nhóm BN<br />
thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp, tốc độ dẫn truyền các dây TK chày, trụ cảm giác, giữa<br />
cảm giác tăng (p < 0,05), biên độ đáp ứng các dây TK chày và giữa cảm giác tăng (p < 0,05),<br />
thời gian tiềm ngọn chi các dây TK giữa vận động và cảm giác giảm (p < 0,05) so với thời<br />
điểm bắt đầu nghiên cứu; so sánh với nhóm lọc máu sử dụng quả lọc có hệ số siêu lọc thấp,<br />
biên độ đáp ứng các dây TK chày, trụ cảm giác, giữa vận động và cảm giác tăng (p < 0,05),<br />
thời gian tiềm tàng ngọn chi dây giữa vận động giảm (p < 0,05). Kết luận: lọc máu bằng<br />
phương pháp thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp cải thiện và ngăn sự tiến triển của tổn<br />
thương TK ngoại vi ở BN STMT LMCK.<br />
* Từ khóa: Suy thận mạn tính; Lọc máu chu kỳ; Bệnh thần kinh ngoại vi; Thẩm tách siêu lọc<br />
bù dịch trực tiếp.<br />
<br />
* Bệnh viện Bạch Mai<br />
** Bệnh viện Lão khoa Trung ương<br />
*** Bệnh viện Quân y 103<br />
**** Đại học Y Hà Nội<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Thu Hải (thuhaimma@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 24/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/02/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 28/07/2014<br />
<br />
102<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
EFFECTIVENESS OF ON-LINE HEMODIAFILTRATION IN<br />
IMPROVEMENT OF NERVE CONDUCTION INDEX<br />
IN PATIENTS WITH CHRONIC RENAL FAILURE<br />
TREATED WITH HEMODIALYSIS<br />
SUMMARY<br />
Objective: To compare the effect of 1-year hemodialysis and on-line hemodiafiltration treatment<br />
on peripheral neuropathy. Patients and methods: 92 chronic dialysis patients were assigned<br />
randomly to on-line hemodiafiltration (HDF) group and hemodialysis (HD) group. 31 patients of<br />
on-line HDF group received regular hemodialysis and on-line HDF once per two weeks, while<br />
61 remaining patients received hemodialysis twice a week and were considered as a control<br />
group. Nerve conduction studies of peroneal, tibial, ulnar and median nerves were perfomed in<br />
each group and comparison of electroneurographic parameters were made after 6 and 12<br />
month’s treatment. Results: After the 1-year treatment, the motor nerve conduction velocity of<br />
tibial, the sensory nerve conduction velocities of ulnar and median nerves, the action potential<br />
amplitudes of tibial, median nerves in on-line hemodiafiltration group increased, while the distal<br />
motor and sensory latencies of median nerves decreased significantly; in comparison with that<br />
in hemodialysis group the action potential amplitudes of tibial and median nerves increased, the<br />
distal motor and sensory latencies of median nerves decreased significantly. Conclusion: The<br />
present study suggests that on-line hemodiafiltration might improve electrneurographic parameters<br />
in patients with chronic renal failure treated with hemodialysis.<br />
* Key words: Chronic renal failure; Maintenance hemodialysis; Peripheral neuropathy; On-line<br />
hemodiafiltration.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tổn thương đa dây TK ở BN STMT, đặc<br />
biệt, BN LMCK chiếm tỷ lệ rất cao. Cơ<br />
chế bệnh sinh chưa rõ ràng, tuy nhiên<br />
nhiều nghiên cứu cho rằng tổn thương TK<br />
ở nhóm BN STMT là do các độc tố uremic<br />
tích tụ, đặc biệt các chất độc có phân tử<br />
lượng trung bình. Lọc máu tối ưu phần<br />
nào cải thiện được tình trạng bệnh và ngăn<br />
chặn sự tiến triển của bệnh [4]. Một số nhà<br />
nghiên cứu nước ngoài cho rằng ngưỡng<br />
cảm giác rung và tốc độ dẫn truyền TK<br />
vận động được cải thiện khi chuyển BN từ<br />
chế độ thẩm tách máu sang chế độ thẩm<br />
<br />
103<br />
<br />
tách siêu lọc máu [2, 3, 5, 6]. Tại Việt Nam,<br />
chưa có nghiên cứu đầy đủ nào đánh giá<br />
hiệu quả phương pháp thẩm tách siêu lọc<br />
máu trên các chỉ số điện TK. Vì vậy, chúng<br />
tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: So<br />
sánh biến đổi một số chỉ số điện dẫn<br />
truyền TK ở BN STMT được điều trị bằng<br />
phương pháp thẩm tách siêu lọc máu bù<br />
dịch trực tiếp (on-line hemodiafiltration)<br />
với thận nhân tạo sử dụng quả lọc có hệ<br />
số siêu lọc thấp.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
- 92 BN STMT không phân biệt nam, nữ,<br />
hiện đang điều trị thay thế thận tại Khoa<br />
Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai.<br />
Chia BN thành 2 nhóm: 31 BN LMCK sử<br />
dụng quả lọc có hệ số siêu lọc thấp xen<br />
kẽ 2 tuần/lần thẩm tách siêu lọc bù dịch<br />
trực tiếp (nhóm HDF) và 61 BN LMCK<br />
sử dụng quả lọc có hệ số siêu lọc thấp<br />
(nhóm HD).<br />
- BN ≥ 18 tuổi, nguyên nhân suy thận<br />
gồm viêm cầu thận mạn và viêm thận bể<br />
thận mạn, có thời gian lọc máu ≥ 3 tháng,<br />
đang điều trị bằng quả lọc có hệ số siêu<br />
lọc thấp, tái sử dụng quả lọc 6 lần, đồng ý<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
- Loại trừ các BN STMT do đái tháo<br />
đường, bệnh hệ thống, những BN có<br />
bệnh lý TK trước khi lọc máu, BN nghi<br />
ngờ mắc bệnh ngoại khoa, BN sốt, BN<br />
không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
- Mô tả cắt ngang, theo dõi dọc có can<br />
thiệp điều trị.<br />
<br />
creatinin niệu làm tại Khoa Huyết học và<br />
Sinh hóa, Bệnh viện Bạch Mai.<br />
- Công thức tính mức lọc cầu thận<br />
(MLCT) tồn dư:<br />
MLCT tồn dư (ml/phút) = (Cl ure + Cl<br />
creatinin)/2.<br />
Cl = Qu x Cu/T x (P1 + P2)/2, trong đó<br />
Cl: clearance; Qu: thể tích nước tiểu thu<br />
được giữa hai kỳ lọc; Cu là nồng độ ure,<br />
creatinin nước tiểu; T là khoảng thời gian<br />
giữa hai kỳ lọc; P1 là nồng độ ure, creatinin<br />
máu sau lọc của kỳ lọc trước; P2 là nồng<br />
độ ure, creatinin máu trước lọc của kỳ lọc<br />
sau.<br />
- Thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp<br />
sử dụng quả lọc có hệ số siêu lọc 55<br />
ml/giờ/mmHg.<br />
- Lọc máu thường quy với quả lọc có<br />
hệ số siêu lọc 11,5 ml/giờ/mmHg.<br />
- Thời điểm đo dẫn truyền TK: T0: bắt<br />
đầu vào can thiệp; T6: sau 6 tháng can<br />
thiệp và T12: sau 12 tháng can thiệp. Tốc<br />
độ dẫn truyền, biên độ đáp ứng của nhóm<br />
thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp tăng,<br />
thời gian tiềm tàng ngọn chi giảm có ý<br />
nghĩa thống kê so với thời điểm bắt đầu<br />
nghiên cứu (T0) và so với nhóm lọc máu<br />
bằng quả lọc có hệ số siêu lọc thấp được<br />
coi có cải thiện tốt.<br />
<br />
- BN được thăm khám lâm sàng và thăm<br />
dò điện sinh lý bằng máy ghi điện cơ<br />
NEUROPACK- S1 (Hãng NHON KOHDEN,<br />
Nhật bản) tại Khoa Tâm Thần kinh, Bệnh<br />
viện Lão khoa TW theo mẫu bệnh án<br />
thống nhất. Các dây TK nghiên cứu gồm:<br />
dây TK mác, chày, trụ vận động và cảm<br />
- BN của cả 2 nhóm nghiên cứu đều<br />
giác, giữa vận động và cảm giác. Mỗi dây<br />
được điều trị thiếu máu, tăng huyết áp, sử<br />
TK ngoại vi đều được đo 3 chỉ số: tốc độ<br />
dụng thuốc tăng dẫn truyền TK, vitamin<br />
dẫn truyền, biên độ điện thế hoạt động và<br />
nhóm B, giảm đau TK theo khuyến cáo<br />
thời gian tiềm tàng ngọn chi. Đo dẫn truyền<br />
của Hội Thận học Quốc tế.<br />
cảm giác theo kỹ thuật đo thuận chiều.<br />
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
- Các xét nghiệm: Hb, ure, creatinin,<br />
albumin, CRP, β2-microglobulin máu, ure, 16.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
104<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm BN nhóm thẩm tách siêu lọc (HDF) và nhóm thẩm tách máu (HD).<br />
HDF (n = 31)<br />
<br />
HD (n = 61)<br />
<br />
p<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
42,2 ± 13,0<br />
<br />
42,7 ± 12,3<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Thời gian lọc (tháng)<br />
<br />
48,8 ± 32,8<br />
<br />
45,5 ± 31,4<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
MLCT tồn dư (ml/phút)<br />
<br />
0,8 ± 1,3<br />
<br />
0,6 ± 0,8<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Ure (mmol/l)<br />
<br />
25,5 ± 6,6<br />
<br />
23,4 ± 6,3<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Creatinin (μmol/l)<br />
<br />
880,9 ± 176,8<br />
<br />
843,2 ± 188,1<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Hb (g/l)<br />
<br />
107,6 ± 23,9<br />
<br />
98,4 ± 21,8<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Albumin (g/l)<br />
<br />
39,9 ± 4,3<br />
<br />
40,2 ± 3,3<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
CRP (mg/l)<br />
<br />
0,3 ± 0,4<br />
<br />
0,3 ± 0,4<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
β2-M (mg/l)<br />
<br />
53,5 ± 20,8<br />
<br />
61,2 ± 20,8<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
®Æc ®iÓm<br />
<br />
Nhóm BN thẩm tách siêu lọc máu và thẩm tách máu có đặc điểm về tuổi, thời gian<br />
lọc, MLCT tồn dư và các chỉ số sinh hóa khác không khác nhau có ý nghĩa thống kê<br />
(p > 0,05).<br />
Bảng 2: So sánh các chỉ số điện sinh lý (ĐSL) dây TK mác của 2 nhóm BN sau<br />
12 tháng.<br />
HDF (n = 31)<br />
<br />
HD (n = 61)<br />
pHD-HDF<br />
<br />
ChØ sè §SL<br />
<br />
V<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
T0<br />
<br />
T6<br />
<br />
T12<br />
<br />
T0<br />
<br />
T6<br />
<br />
T12<br />
<br />
43,9 ± 7,4<br />
<br />
44,7 ± 6,7<br />
<br />
45,7 ± 7,7<br />
<br />
45,0 ± 5,1<br />
<br />
43,5 ± 6,2<br />
<br />
45,8 ± 6,1<br />
<br />
T0 > 0,05<br />
T6 > 0,05<br />
T12 > 0,05<br />
<br />
3,3 ± 1,6<br />
<br />
T0 > 0,05<br />
T6 > 0,05<br />
T12 > 0,05<br />
<br />
3,7 ± 0,8<br />
<br />
T0 > 0,05<br />
T6 > 0,05<br />
T12 > 0,05<br />
<br />
p ANOVA > 0,05<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
3,5 ± 2,3<br />
<br />
3,6 ± 1,9<br />
<br />
p ANOVA > 0,05<br />
3,2 ± 1,4<br />
<br />
3,7 ± 1,9<br />
<br />
3,5 ± 1,5<br />
<br />
A<br />
p ANOVA > 0,05<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
và<br />
<br />
4,0 ± 1,7<br />
<br />
3,8 ± 0,8<br />
<br />
p ANOVA > 0,05<br />
3,8 ± 1,2<br />
<br />
3,8 ± 1,1<br />
<br />
3,9 ± 0,9<br />
<br />
t<br />
p ANOVA > 0,05<br />
<br />
( tốc độ ẫn truyền m giây<br />
(mili giây)).<br />
<br />
p ANOVA > 0,05<br />
<br />
i n độ đ p ng m ); t: th i gian tiềm ngọn chi<br />
<br />
Sau 12 tháng, các chỉ số điện dẫn truyền TK dây mác của cả 2 nhóm BN nghiên<br />
cứu đều chưa biến đổi có ý nghĩa thống kê so với thời điểm bắt đầu nghiên cứu<br />
(p ANOVA > 0,05).<br />
Bảng 3: So sánh các chỉ số ĐSL dây TK chày của 2 nhóm BN sau và 12 tháng.<br />
<br />
106<br />
<br />