intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng chuyển hoá ở người cao tuổi

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

41
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở người cao tuổi. Nghiên cứu bắt đầu từ tháng 1-5/2011 trên 371 người > 60 tuổi được chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEP ATP III cho người Châu Á.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng chuyển hoá ở người cao tuổi

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ Ở NGƯỜI CAO TUỔI<br /> Trần Kim Trang* Trương Phan Thu Loan**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Tỉ lệ HCCH tăng theo tuổi. Thế nhưng những đặc điểm của hội chứng làm tăng nguy cơ bệnh lý<br /> tim mạch và đái tháo đường này trên người cao tuổi nước ta chưa được khảo sát đầy đủ.<br /> Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở người cao tuổi.<br /> Phương pháp: Tiền cứu mô tả cắt ngang từ tháng 1-5/2011 trên 371 người > 60 tuổi được chẩn đoán hội<br /> chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEP ATP III cho người Châu Á.<br /> Kết quả: 65,5% người mắc HCCH là cao tuổi. 61,7% từ 60-44 tuổi. Nữ nhiều hơn nam. Lao động chân<br /> tay trước kia chiếm 83,6%.Tỉ lệ tăng đường huyết 82,2%, tăng huyết áp 81,7%, tăng vòng eo 78,9%, giảm<br /> HDL-c 78,2% và tăng triglyceride 75,2%. Số người có 3,4 và 5 thành phần của HCCH với tỷ lệ lần lượt là:<br /> 53,9%, 34,5% và 11,6%. 45,5 % chẩn đoán gan nhiễm mỡ qua siêu âm bụng. 94,9% có lối sống tĩnh tại. 75,2%<br /> nam hút thuốc lá. 67,6% nam còn uống rượu. 66,6% béo phì.<br /> Kết luận Cần đẩy mạnh nâng cao kiến thức về HCCH cho người dân ngay từ lúc trẻ để đạt được những<br /> bước tiến về nhận thức, điều trị và phòng ngừa yếu tố nguy cơ.<br /> Từ khoá: hội chứng chuyển hoá, người già, người cao tuổi.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE METABOLIC SYNDROME IN OLDER INDIVIDUALS<br /> Tran Kim Trang, Truong Phan Thu Loan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 82- 86<br /> Background: The prevalence of metabolic syndrome (MS) increased progressively with age. The features of<br /> the MS, a potent risk factor for cardiovascular diseases and diabetes, has not been adequately explored in<br /> Vietnamese older individuals.<br /> Objective: To investigate characteristic of MS among older people.<br /> Method :A prospective cross – sectional survey was conducted during January-May 2011 in 371 people 60<br /> years of age or older met the criteria for the MS by Asian modified NCEPT ATPIII.<br /> Result: 65.5% of patients having MS was older people.61.7% of them was 60 – 74 years.The incidence of<br /> female was higher than that of male. Previously manual labourer was 83.6%. Of the MS components,<br /> hyperglycemia 82,2%, hypertension 81.7%, elevated waist circumference 78.9%, low HDL-C 78.2% and<br /> hypertriglyceridemia 75.2%. A combination of 3, 4, 5 metabolic components was 53.9%, 34.5%, 11.6%,<br /> respectively.45.5% of them was diagnosed fatty liver by abdominal ultrasound. 94.9% patient had stationary life<br /> style. Male smokers was 75.2%. 67.6% in men were drinkers.Obesity took 66.6%.<br /> Conclusion: There is a great need for increasing knowledge of the MS from the youth to achieve<br /> improvements in risk factor awareness, treatment, and control.<br /> Key words:: Metabolic syndrome, elderly people, older individual.<br />  Bộ môn Nội ĐHYD TPHCM, ** Bệnh viện 115<br /> Tác giả liên lạc: TS BS Trần Kim Trang, ĐT.0989694263, Email: bskimtrang@yahoo.com.vn<br /> <br /> 82<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tỉ lệ hội chứng chuyển hoá(HCCH) ngày<br /> càng cao và có sự gia tăng theo tuổi. Dân số Việt<br /> Nam hiện đang già hoá nhưng chưa nhiều<br /> nghiên cứu về HCCH ở người cao tuổi.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Xác định đặc điểm HCCH trên người cao<br /> tuổi.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Tiền cứu, cắt ngang mô tả có phân tích.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> - Trình độ học vấn: biến định tính 4 giá trị<br /> (mù chữ, tiểu học, trung học và trên trung học).<br /> - Chỉ số khối cơ thể: 2 giá trị(có và không<br /> béo phì (BMI ≥ 25 và < 25).<br /> - Hút thuốc lá, uống rượu: theo CDC có 3 giá<br /> trị(chưa từng, đã bỏ và đang dùng)<br /> - Vận động thể lực: 2 nhóm có vận động thể<br /> lực (đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội), và nhóm có lối<br /> sống tĩnh tại (chỉ vận động sinh hoạt cá nhân<br /> hằng ngày).<br /> - Gan nhiễm mỡ (ghi nhận trên siêu âm), 2<br /> nhóm có và không có gan nhiễm mỡ.<br /> <br /> Nơi thực hiện<br /> <br /> Phương pháp thu thập, xử lý số liệu<br /> <br /> Khoa nội tim mạch, nội tiết và ngoại chẩn tại<br /> bệnh viện Nhân dân 115.<br /> <br /> Các dữ liệu và thông số ghi nhận và xử lý<br /> bằng phương pháp thống kê y học thông qua<br /> phần mềm Epidata và Stata 10.0.<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Biến số định lượng được biểu thị dưới dạng<br /> số trung bình (± độ lệch chuẩn), kiểm định sự<br /> khác biệt thống kê bằng test student (T-test)<br /> <br /> Bệnh nhân ≥ 60 tuổi được chẩn đoán<br /> HCCH theo tiêu chuẩn NCEP ATP III cho<br /> người Châu Á.<br /> <br /> Biến số định tính được trình bày dưới dạng<br /> tỷ lệ phần trăm (n %), kiểm định sự khác biệt<br /> thống kê bằng test Chi-square.<br /> <br /> Tháng 01/01/2011 đến 31/05/ 2011<br /> <br /> Cở mẫu<br /> Theo công thức N= Z21- α/2 P(1-P)/d2 chọn mẫu<br /> tối thiểu là 365,56 người.<br /> Tần suất HCCH ở người cao tuổi theo<br /> nghiên cứu của Ford 0,4(1), Yao He 0,3(2), Hồ<br /> Thị Kim Thanh là 0,388(3). Chúng tôi chọn p =<br /> 0,39 α = 0,05; Z = 1,96; d = 0,05 để tính mẫu.<br /> <br /> Tiêu chuẩn lọai trừ<br /> Bệnh lý ác tính, cấp tính hoặc tình trạng<br /> bệnh lý nội khoa nặng.<br /> <br /> Liệt kê và định nghĩa biến số<br /> - Giới: biến định tính nhị giá (nam và nữ.)<br /> - Tuổi: biến định luợng, tuổi cao (60-74 tuổi),<br /> tuổi già (75-89 tuổi), trường thọ ≥ 90 tuổi.<br /> <br /> Khi p < 0,05: sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> 566 ca mắc HCCH, trong đó 371 ca (chiếm<br /> 65,5%) ≥ 60 tuổi. Cao nhất là 94 tuổi.<br /> Nữ (66,6%) gấp đôi nam giới (33,4%)<br /> Bảng 1: Phân bố bệnh nhân HCCH cao tuổi theo tuổi<br /> và giới- N(%)<br /> Nhóm tuổi<br /> Tuổi cao<br /> Tuổi già<br /> Trường thọ<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Nam<br /> 74 (59,7)<br /> 48 (38,7)<br /> 2 (1,6)<br /> 124 (100)<br /> <br /> Nữ<br /> 155 (62,8)<br /> 89 (36,0)<br /> 3 (1,2)<br /> 247 (100)<br /> <br /> Tổng<br /> 229<br /> 137<br /> 5<br /> 371<br /> <br /> Nghề nghiệp trước đây: lao động tay chân<br /> 83,6%, lao động trí óc(16,4%).<br /> <br /> - Nghề nghiệp trước đây: biến định tính nhị<br /> giá, lao động trí óc (viên chức, văn phòng) và<br /> lao động chân tay (công nhân, nông dân, buôn<br /> bán, nội trợ).<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> <br /> 83<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 75-89<br /> ≥ 90<br /> 10,8%<br /> <br /> Mù chữ<br /> Tiểu học<br /> Trung hoc<br /> 47,4%<br /> <br /> Trên trung học<br /> <br /> Bảng 2: Tỉ lệ thay đổi các thành phần của HCCHN(%)<br /> Nam<br /> 67<br /> (22,9)<br /> <br /> Nữ<br /> p<br /> 226 0,00<br /> (77,1)<br /> 0<br /> <br /> 92<br /> (32,9)<br /> <br /> 188<br /> (67,1)<br /> <br /> 88<br /> (30,3)<br /> <br /> 202 0,01<br /> (69,7)<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 96<br /> (31,5)<br /> <br /> 209 0,08<br /> (68,5)<br /> <br /> 106<br /> (34,9)<br /> <br /> 197<br /> (65,1)<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> Nam<br /> 64 (32,0)<br /> 44 (34,4)<br /> 16 (37,2)<br /> <br /> Chung<br /> 200 (53,9)<br /> 128 (34,5)<br /> 43 (11,6)<br /> <br /> Bảng 4: Vòng eo trung bình ± độ lệch chuẩn (cm)<br /> theo tuổi và giới<br /> Tuổi<br /> 60-74<br /> 75-89<br /> ≥ 90<br /> Chung<br /> <br /> Nam<br /> 86,8 ± 6,1<br /> 88,4 ± 4,8<br /> 92,0 ± 0,1<br /> 87,5 ± 5,6<br /> <br /> Nữ<br /> 85,2 ± 4,9<br /> 85,1 ± 5,8<br /> 88,7 ± 1,2<br /> 85,2 ± 5,3<br /> <br /> Chung<br /> p<br /> 85,7 ± 5,4 0,02<br /> 86,3 ± 5,7 0,001<br /> 89,0 ± 2,0 0,03<br /> 86,0 ± 5,5 0,000<br /> 1<br /> <br /> Bảng 5: Trị triglycerid trung bình ± độ lệch chuẩn<br /> (mg/dl) theo tuổi và giới<br /> Tuổi<br /> 60-74<br /> <br /> 84<br /> <br /> Nam<br /> 210,5 ± 6,1<br /> <br /> Nữ<br /> 234,6 ± 105,9<br /> <br /> Tuổi<br /> 60-74<br /> 75-89<br /> ≥ 90<br /> <br /> Nam<br /> 36,4 ± 8,4<br /> 37,3 ± 11,1<br /> 34,4 ± 3,3<br /> <br /> Nữ<br /> 41,3 ± 8,7<br /> 42,2 ± 10,9<br /> 50,0 ± 5,6<br /> <br /> p<br /> 0,000<br /> 0,01<br /> 0,04<br /> <br /> Nhóm tuổi<br /> 60-74<br /> 75-89<br /> ≥ 90<br /> <br /> Nam<br /> 180,2 ± 85,5<br /> 198,1±107,6<br /> 221,0±15,6<br /> <br /> Nữ<br /> 193,9 ± 96,5<br /> 203,2 ± 84,4<br /> 170,3 ± 29,2<br /> <br /> p<br /> 0,3<br /> 0,7<br /> 0,1<br /> <br /> Bảng 8: Huyết áp tâm thu trung bình ±<br /> ĐLC(mmHg) ở BN hiện THA theo tuổi và giới<br /> Tuổi<br /> 60-74<br /> 75-89<br /> ≥ 90<br /> <br /> Nam<br /> 154,5 ± 17,7<br /> 154,1 ± 16,2<br /> 140,0 ± 0,1<br /> <br /> Nữ<br /> 151,1 ± 14,9<br /> 153,4 ± 15,4<br /> 143,3 ± 5,8<br /> <br /> p<br /> 0,5<br /> 0,8<br /> 0,5<br /> <br /> Bảng 9: Số BN và tỷ lệ % có gan nhiễm mỡ trên siêu<br /> âm bụng<br /> Tuổi<br /> 60-74<br /> 75-89<br /> ≥ 90<br /> <br /> Có<br /> 114 (49,8%)<br /> 52 (38,0%)<br /> 1 (20,0%)<br /> <br /> Không<br /> 115 (50,2%)<br /> 85 (62,0%)<br /> 4 (80,0%)<br /> <br /> 100% BN nữ không hút thuốc lá và uống<br /> rượu.<br /> <br /> Bảng 3: Dạng kết hợp nhiều thành phần của HCCH<br /> theo giới- N(%)<br /> Số thành phần<br /> Nữ<br /> 3<br /> 136 (68,0)<br /> 4<br /> 84 (65,6)<br /> 5<br /> 27 (62,8)<br /> <br /> 0,2<br /> 0,01<br /> <br /> Bảng 7: Đường huyết trung bình ± độ lệch chuẩn<br /> (mg/dl) theo tuổi và giới<br /> <br /> Biểu đồ 1: Học vấn của BN cao tuổi mắc HCCH<br /> <br /> Các thành phần<br /> Chung<br /> Vòng eo > 90 cm (nam);<br /> 293<br /> (78,9)<br /> >80 cm (nữ)<br /> 280<br /> Triglycerid ≥ 150 mg/dl<br /> (75,2)<br /> 57<br /> Đang điều trị<br /> (20,4)<br /> HDL-c < 40 mg/dl (nam); < 290<br /> (78,2)<br /> 50 mg/dl (nữ)<br /> 36<br /> Đang điều trị<br /> (12,4)<br /> 305<br /> Đường huyết ≥ 110 mg/dl<br /> (82,2)<br /> 172<br /> Đang điều trị<br /> (46,3)<br /> 303<br /> Tăng huyết áp<br /> (81,7)<br /> 140<br /> Đang điều trị<br /> (46,2)<br /> <br /> 191,5 ± 105,7<br /> 219,0 ± 25,9<br /> <br /> Bảng 6: Trị HDL-C trung bình ± độ lệch chuẩn<br /> (mg/dl) theo tuổi và giới<br /> <br /> 4,9%<br /> <br /> 36,9%<br /> <br /> 215,4 ± 99,4<br /> 125,0 ± 0,1<br /> <br /> p<br /> 0,09<br /> <br /> Bảng 10: Tình trạng hút thốc và uống rượu<br /> Hút thuốc Không hút<br /> N(%)<br /> 44(16,3%)<br /> Uống rượu Không<br /> uống<br /> N(%)<br /> 42(13,9%)<br /> <br /> Đang hút Bỏ hút<br /> Chung<br /> 57(75,2%) 23(18,5%) 124(100%)<br /> Đang uống Bỏ uống<br /> Chung<br /> 59(67,6%) 23(18,5%) 124(100%)<br /> <br /> Bảng 11: Tình trạng vận động thể lực (n%)<br /> Nhóm tuổi<br /> 60-74<br /> 75-89<br /> ≥ 90<br /> <br /> Có<br /> 40 (17,5%)<br /> 7 (5,1%)<br /> 1 (20%)<br /> <br /> Không<br /> 189 (82,5%)<br /> 130 (94,9%)<br /> 4 (80%)<br /> <br /> Bảng 12: Tỷ lệ BN béo phì theo tuổi và giới(n%)<br /> Nhóm<br /> tuổi<br /> <br /> Có béo phì<br /> <br /> Không béo phì<br /> <br /> Nam<br /> Nữ Chung<br /> 40<br /> 104<br /> 144<br /> (27,8) (72,2) (100)<br /> 75-89<br /> 35<br /> 63<br /> 98<br /> (35,7) (64,3) (100)<br /> 60-74<br /> <br /> Nam<br /> 34<br /> (40)<br /> 13<br /> (33,3)<br /> <br /> Nữ Chung<br /> 51<br /> 85<br /> (60) p = 0,05<br /> 26<br /> 39<br /> (66,7) p = 0,7<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> ≥ 90<br /> <br /> 2<br /> (40)<br /> <br /> 3<br /> (60)<br /> <br /> 5<br /> (100)<br /> <br /> 0<br /> (0)<br /> <br /> 0<br /> (0)<br /> <br /> 0<br /> p = 0,2<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Về giới tính<br /> Bảng 13: Tỷ lệ BN cao tuổi mắc hội chứng chuyển<br /> hóa theo giới<br /> Nghiên cứu<br /> H.T.KThanh(3)<br /> N.N.H.MTiên(4)<br /> Yao He(2)<br /> Chúng tôi<br /> <br /> Năm<br /> 2008<br /> 2010<br /> 2006<br /> 2011<br /> <br /> N<br /> 740<br /> 209<br /> 2334<br /> 371<br /> <br /> Nam%<br /> 26,7<br /> 41,6<br /> 17,6<br /> 34,4<br /> <br /> Nữ%<br /> 45,6<br /> 60,7<br /> 39,2<br /> 66,6<br /> <br /> Có sự tương đồng giữa các nghiên cứu khác:<br /> nữ mắc HCCH luôn cao hơn nam giới. Có thể<br /> do phụ nữ thường sống thọ hơn nam giới. Theo<br /> Tổ chức Liên Hiệp Quốc, tuổi thọ trung bình<br /> của nam giới ngắn hơn phụ nữ từ 5-10 tuổi. Ở<br /> những người ≥ 100 tuổi thì 85% là nữ giới(Error!<br /> Reference source not found.)<br /> <br /> Về nghề nghiệp trước đây<br /> Số BN lao động chân tay gấp 5 lần lao động<br /> trí óc cho thấy có vẽ như mức hoạt động thể lực<br /> ảnh hưởng không đáng kể lên tỉ lệ HCCH so với<br /> các yếu tố nguy cơ khác.<br /> <br /> Về trình độ học vấn.<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có đại đa<br /> số BN học vấn thấp với 4,9% mù chữ,. Do đó,<br /> công tác truyền thông và giáo dục sức khoẻ của<br /> ngành y tế cần có các chương trình phù hợp với<br /> dân trí và từng đối tượng.<br /> <br /> Về các thành phần của HCCH<br /> Do thu thập số liệu tại 2 khoa tim mạch và<br /> nội tiết nên tỷ lệ THA và tăng ĐH chiếm tỷ lệ<br /> cao nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là tất<br /> yếu.<br /> Đáng lưu ý khi tỷ lệ BN đang điều trị chưa<br /> cao, chỉ 12,4% BN đang điều trị giảm HDL-c. Tỷ<br /> lệ BN đang điều trị các rối loạn khác như tăng<br /> triglyceride máu, tăng đường huyết và tăng<br /> huyết áp chiếm không quá 50% tổng số BN<br /> nghiên cứu. Điều đó nói lên sự thiếu nhận thức<br /> của người bệnh về mối nguy hại của HCCH, cần<br /> được cải thiện sớm tình trạng này.<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Trong tất cả các nhóm tuổi thì vòng eo<br /> trung bình ở nữ luôn cao hơn nam giới, là mối<br /> bận tâm không nhỏ về ngoại hình của phụ nữ.<br /> Ngoài ra, vòng eo trung bình tăng theo tuổi,<br /> có thể do càng lớn tuổi, khả năng vận động<br /> hạn chế, BN khuynh hướng sống tĩnh tại nên<br /> dễ tích tụ mỡ bụng.<br /> Trị số triglyceride cao nhất ở lứa tuổi khá<br /> cao phản ánh rối loạn chuyển hoá lipid có<br /> tính tích tuổi.<br /> Chúng tôi chọn chỉ số huyết áp tâm thu để<br /> so sánh vì một số nghiên cứu gần đây chứng<br /> minh được liên quan của chỉ số huyết áp tâm<br /> thu và các biến cố tim mạch, đột quỵ và bệnh<br /> mạch máu ngoại biên(6). Đối tượng nghiên cứu<br /> của chúng tôi đa số có trình độ học vấn không<br /> cao, ít quan tâm đến vấn đề sức khoẻ, thêm vào<br /> đó đặc trưng của người Việt Nam là sự chịu<br /> đựng đối với bệnh tật nên khi cơ thể vượt quá<br /> khà năng chịu đựng mới đến khám tại bệnh<br /> viện, nên hầu hết người dân đến khám với chỉ<br /> số huyết áp khá cao(5). Ngoài ra, 54,6% BN được<br /> kiểm soát HA tốt, số còn lại là BN THA khó<br /> kiểm soát và bỏ điều trị. Đây là một thách thức<br /> cho cán bộ y tế làm công tác điều trị nhằm kiểm<br /> soát mức HA và nâng đỡ khả năng tuân trị cho<br /> BN.<br /> <br /> Về một số tình trạng khác có liên quan<br /> HCCH<br /> 47% BN có gan nhiễm mỡ và lo lắng về tình<br /> trạng này hơn cả HCCH. Rất hay là việc tiếp cận<br /> ban đầu điều trị gan nhiễm mỡ cũng tương tự<br /> thay đổi lối sống trong điều trị HCCH như:<br /> ngưng rượu, giảm cân, tập thể dục, giảm ăn<br /> thức ăn giàu cholesterol như tạng động vật…<br /> ¾ BN nam còn hút thuốc và 2/3 BN nam còn<br /> uống rượu là điều đáng báo động về nhận thức<br /> và quyết tâm của người bệnh trong việc từ bỏ<br /> các tác nhân này. Một phần do tâm lý “ còn<br /> sống được bao lâu”<br /> 100% người trường thọ không hoạt động thể<br /> lực là một vấn đề nan giải cho việc điều chỉnh<br /> lối sống của người mắc HCCH. Việc giới thiệu<br /> <br /> 85<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> hình thức thích hợp như dưỡng sinh e khó thực<br /> hiện.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 86<br /> <br /> Ford ES, Giles WH et al. (2002),"Prevalence of the metabolic<br /> syndrom among US adults: finding from the Third National<br /> Health and Nutritional Examination Survey", JAMA (287), pp.<br /> 356 – 359<br /> He Y, Jiang B et al. (2006),"Prevalence of the Metabolic<br /> Syndrome and its Relation to Cardiovascular Disease in an<br /> Elderly Chinese Population", J. Am. Coll. Cardiol (47), pp. 1588 1594.<br /> .<br /> <br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Hồ Thị Kim Thanh (2008), "Nghiên cứu tỷ lệ mắc và các yếu tố<br /> liên quan của hội chứng chuyển hoá ở một cộng đồng người cao<br /> tuổi Việt Nam",Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội.<br /> Nguyễn Ngọc Hoành Mỹ Tiên (2010), "Mối liên quan giữa hội<br /> chứng chuyển hoá và bệnh thận mạn ở người lớn tuổi",Luận văn<br /> nội trú. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br /> Scuteri A, Najjar SS et al. (2005),"The Metabolic Syndrome in<br /> Older Individuals: Prevalence and Prediction of Cardiovascular<br /> Events", Diabetes Care (28), pp.882 – 887<br /> Wang J, Routsalainen S et al. (2008), "The metabolic syndrome<br /> predicts incident Stroke: A 14 -Year Follow-up Study in Elderly<br /> People in Finland",Journal of the American Heart Association.<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa I<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2