intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng dễ bị tổn thương và mối liên quan đến người bệnh cao tuổi mắc đột quỵ nhồi máu não cấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nhận xét hội chứng dề bị tổn thương ở người bệnh cao tuổi mắc đột quỵ nhồi máu não cấp và đánh giá mối liên quan giữa hội chứng này với nhóm đối tượng trên và một số biến cố trong thời gian nằm viện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng dễ bị tổn thương và mối liên quan đến người bệnh cao tuổi mắc đột quỵ nhồi máu não cấp

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X HỘI CHỨNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI MẮC ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO CẤP Lê Quang Toàn1 , Phạm Thắng2 TÓM TẮT 43 Objective: To assess the prevalence of Mục tiêu: Nhận xét hội chứng dề bị tổn frailty syndrome in elderly patients with acute thương ở người bệnh cao tuổi mắc đột quỵ nhồi ischemic stroke and evaluate its association with máu não cấp và đánh giá mối liên quan giữa hội patient characteristics and some complications chứng này với nhóm đối tượng trên và một số during hospitalization period. Subject and biến cố trong thời gian nằm viện. Đối tượng và method: The study included 120 patients aged phương pháp: Gồm 120 bệnh nhân ≥ 60 tuổi bị 60 years or older with acute ischemic stroke who đột quỵ nhồi máu não cấp, với thời gian từ khi were hospitalized within 24 hours of symptom xuất hiện triệu chứng đến khi nhập viện trong onset and treated at Nghe An General Friendship vòng 24 giờ, điều trị tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa (HNĐK) Nghệ An; theo phương pháp mô Hospital. The study was conducted using a tả, tiến cứu có theo dõi dọc. Kết quả và kết descriptive and prospective method with luận: tuổi trung bình 72,37 tuổi, Nam (56,7%); longitudinal follow-up. Result and conclusions: Hội chứng dễ bị tổn thương (HCDBTT): The mean age of the patients was 72.37 years, (32,5%). HCDBTT ảnh hưởng bởi tuổi và ảnh and 56.6% were male. The prevalence of frailty hưởng đến nhiều yếu tố nguy cơ như tăng huyết syndrome was 32.5%, and it was associated with áp (THA), tiền sử đột quỵ não cũ; HCDBTT làm older age, hypertension, and a history of previous kéo dài thời gian khởi phát-nhập viện hơn, điểm stroke. Frailty syndrome was also associated with ASPECTS thấp hơn, tình trạng bệnh nặng hơn, longer onset-to-door times, lower ASPECTS, giảm tỷ lệ điều trị tái tưới máu, biến cố trong quá more severe illness, lower rates of successful trình điều trị cao hơn và khả năng hồi phục kém reperfusion, higher rates of complications during hơn. hospitalization period, and poorer outcomes. SUMMARY FRAILTY SYNDROM AND I. ĐẶT VẤN ĐỀ RELATIONSHIP TO ELDERLY Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong PATIENTS SUFFERING FROM ACUTE hàng thứ hai và khuyết tật hàng đầu ở người ISCHEMIC STROKE trưởng thành tại các nước phát triển. Tại Việt Nam, tỷ lệ người cao tuổi bị đột quỵ đang 1 Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An tăng lên với hơn 80% xẩy ra ở người trên 65 2 Viện lão khoa Trung ương tuổi. Mặc dù hiện nay có nhiều phương pháp Chịu trách nhiệm chính: Lê Quang Toàn điều trị tích cực tái tưới máu như tiêu huyết ĐT: 0983021656 khối, can thiệp lấy huyết khối và sự thành lập Mail: drlequangtoan@gmail.com Ngày nhận bài: 10/7/2024 nhiều Trung tâm đột quỵ đã làm giảm đáng Ngày gửi phản biện: 12/7/2024 kể tỷ lệ tử vong, giảm gánh nặng khuyết tật Ngày duyệt bài: 22/7/2024 trong xã hội. HCDBTT là biểu hiện có ý 332
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 nghĩa của sự già đi trong dân số, đặc trưng tình trạng nhiễm khuẩn nặng khác. Bệnh bằng sự suy giảm chức năng của hệ thông nhân và người nhà không đồng ý tham gia. sinh lý, sinh học, và ảnh hưởng tiêu cực đến 2.2. Phương pháp nghiên cứu kết quả điều trị, yếu tố dự báo khả năng hồi Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu quan phục và tử vong do mọi nguyên nhân, nhất là sát, mô tả cắt ngang có theo dõi dọc. có các bệnh nền kèm theo. Để tìm hiểu và Kỹ thuật thu thập thông tin: Bệnh nhân đánh giá tác động của HCDBTT với bệnh đột được khám và đánh giá theo một mẫu bệnh quỵ nhồi máu não cấp cũng như tiên lượng án thống nhất về: tiền sử bệnh, các yếu tố hiệu quả của nhóm bệnh, chúng tôi nghiên nguy cơ, hoàn cảnh gia đình- xã hội học, cứu đề tài: “Hội chứng dễ bị tổn thương triệu chứng khởi phát, thời gian khởi phát. (Frailty Syndrom) và mối liên quan đến Cận lâm sàng: chụp cắt vi tính hoặc cộng người bệnh cao tuổi mắc đột quỵ nhồi máu hưởng từ sọ não, điện tim, xét nghiêm công não cấp tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa thức máu, đông máu, sinh hóa máu… được Nghệ An”. làm ngay khi nhập viện. Điều trị theo một quy trình thống nhất: II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tiêu huyết khối đường tĩnh mạch với cửa sổ 2.1. Đối tượng nghiên cứu 4,5 giờ và điều trị lấy huyết khối đường động Gồm 120 bệnh nhân ≥ 60 tuổi, được chẩn mạch bằng dụng cụ cơ học nếu có bằng đoán nhồi máu não cấp, điều trị tại Bệnh viện chứng tắc động mạch lớn trong vòng 6 giờ HNĐK Nghệ An từ tháng 10/2022 đến tháng nếu không có chống chỉ định; dùng kháng 02/2023. kết tập tiểu cầu và hoặc chống đông, statin và Tiêu chuẩn lựa chọn các yếu tố nguy cơ khác, phục hồi chức năng Bệnh nhân được chẩn đoán đột quỵ nhồi sớm, dự phòng cấp 2 theo khuyến cáo trên máu não cấp theo AHA/ASA (2019): Lâm từng bệnh nhân. sàng đột ngột xuất hện các dấu hiệu thần 2.3. Phân tích và xử lý số liệu kinh khu trú, tồn tại trên 01 giờ, kéo dài đến Quản lý số liệu theo phần mền SPSS 20, khi nhập viện ≤ 24 giờ, được đánh giá đánh giá tỷ lệ phần trăm, trung bình, sử dụng HCDBTT theo thang điểm FS. test 2 để so sánh sự khác nhau về tỷ lệ giữa Chụp cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ các yếu tố nguy cơ, test T- student để kiểm sọ não loại trừ chảy máu não. định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình. Tiêu chuẩn loại trừ 2.4. Đạo đức nghiên cứu Bệnh nhân đồng mắc các bệnh nội khoa Bệnh nhân và người nhà được giải thích cấp tính như: nhồi máu cơ tim đồng thời, đầy đủ và đồng ý tham gia và nghiên cứu viêm phổi nặng, hôn mê do đái tháo đường, không làm trì hoãn quá trình điều trị tái tưới máu và các cấp cứu nội khoa khác nếu có. 333
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm chung Bảng 3.1. Phân bố Tuổi/giới N % Nam 68 56,7 Giới tính Nữ 52 43,3 60 - 80 99 82,5 Nhóm tuổi > 80 21 17,5 Tuổi trung bình 72,37 ± 9,16 TB± SD Min 60; Max 106. Nhận xét: Tuổi trung bình: 72,37 ± 9,16; cao nhất là 106, thấp nhất là 60 tuổi; bệnh nhân > 80 tuổi chiếm 17,5%; tỷ lệ nam giới: 56,7%. Bảng 3.2. Thời gian cửa sổ Thời gian cửa sổ (giờ) n % hr ≤ 4,5 65 54,2 4,5 < hr ≤ 6 13 10,8 hr > 6 42 35 TB ± SD 5,73 ± 4,07; Min 1 hr, Max 20 hr Nhận xét: Thời gian vào viện trung bình: 5,73 ± 4,07 giờ, có 54,2% vào viện trước 4,5 giờ; tổng số bệnh nhân vào viện trước 6 giờ là 65%. 3.2. Hội chứng dễ bị tổn thương Biểu đồ 3.1. Phân bố HCDBTT Nhận xét: Bệnh nhân có HCDBTT (32.5%), tiền HCDBTT: (38,3 %), không HCDBTT chiếm 29,2%. 3.2.1. Liên quan giữa HCDBTT và một số đặc điểm nghiên cứu Bảng 3.3. Liên quan giữa tuổi, giới và BMI với HCDBTT Mức độ HCDBTT Không + tiền OR (95% CI) p Tiêu chí N (%) HCDBTT N (%) ≤ 80 25 (25,3%) 74 (74,7%) 3,976 Tuổi 80 14 (66,7%) 7 (33,3%) (1,568-10,088) Nam 18 (26,5%) 50 (73,5%) 0,531 Giới 0,107 Nữ 21 (40,4%) 31 (59,6%) (0.245-1.151) 334
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 < 18,5 13 (65%) 7 (35%) BMI 18,5 - 22,9 24 (25%) 72 (75%) - 80 tuổi Tình trạng hôn nhân có ảnh hưởng tới cao gấp 3,97 lần so với nhóm ≤ 80, (p< HCDBTT, có sự khác biệt có ý nghĩa (p= 0,001). 0,008). Đánh giá HCDBTT và BMI: bệnh nhân Tỷ lệ HCDBTT ở nhóm sống tại nông thừa cân hoặc gầy sẽ có tỷ lệ HCDBTT cao thôn cao hơn so với bệnh nhân sống ở khu hơn so với nhóm bình thường, (p< 0,001). vực thành thị với tỷ lệ tương ứng là 37,6% và 14,8%. (p= 0.026). 335
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X Bảng 3.4. Liên quan giữa các yếu tố tiền sử bệnh và HCDBTT Mức độ HCDBTT Không + tiền OR p Tiêu chí N (%) HCDBTT N (%) (95% CI) Có 34 (87,1%) 59 (63,4%) 2,536 THA 0,078 Không 5 (12,9%) 22 (81,5%) (0,880-7,310 Có 17 (43,5%) 23 (28,3%) 1,949 ĐTĐ 0,098 Không 22 (56,5%) 58 (71,7%) (0,879-4,320) Có 2 (5,12%) 10 (12.34%) 0,384 COPD 0,333 Không 37 (94,88%) 71 (87,66%) (0,080-1,843) Có 14 (35,9%) 11 (13,6%) 3,564 ĐQN 0,005 Không 25 (64,1%) 70 (86,4%) (1,431-8,873) Có 14 (35,9%) 17 (20,9%) 2,108 BMV.ST 0,081 Không 25 (64,1%) 64 (79,1%) (0,906-4,908) Nhận xét: Tiền sử THA ở nhóm HCDBTT >2,5 lần nhóm không bị, (p>0,05). HCDBTT bệnh nhân có tiền sử đột quỵ >3,55 lần so với không bị đột quỵ trước đây với (p= 0.005). Bảng 3.5. Mối tương quan giữa HCDBTT với thời gian cửa số điều trị Thời gian cửa sổ (giờ) HCDBTT N (%) Không + tiền HCDBTT N (%) p ≤ 4,5 giờ N (%) 16 (24,6%) 49 (75,4%) < 4,5 - 6 giờ N (%) 3 (23,1%) 10 (76,9%) 0,034 > 6 giờ N (%) 20 (47,6%) 22 (52,4%) Trung bình X ± SD 7,21 ± 4,63 5,02 ± 3,60 0,005 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện sau 6h ở nhóm HCDBTT (47,6% so với 24,6% và 23,1%). (p= 0,034). Thời gian cửa sổ HCDBTT kéo dài hơn so với nhóm không (7,21 ± 4,63 giờ và 5,02 ± 3,60 giờ), (p= 0,005). Bảng 3.6. Liên quan giữa thang điểm Aspect và HCDBTT Không + tiền OR Thang điểm Aspect HCDBTT p HCDBTT (95% CI) < 7 N (%) 12 (75%) 4 (25%) 8,556 0,002 ≥ 7 N (%) 27 (26%) 77 (74%) (2,542-28,792) Trung bình X ± SD 7,38 ± 1,83 8,81 ± 1,38 < 0,001 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có điểm Aspact
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Chuyển dạng Có 10 (50%) 10 (50%) 2,448 0,067 đột quỵ Không 29 (29%) 71 (71%) (0,921-6,505 Chảy máu tiêu Có 1 (16,7%) 5 (83,3%) 2,50,4 0,662 hóa Không 38 (33,3%) 76 (66,7%) (0,045-3,546) Có 12 (63,2%) 7 (36,8%) 4,698 Loét 0,002 Không 27 (26,7%) 74 (73,3%) (1,676-13,175) Nhồi máu cơ Có 2 (33,3%) 4 (66,7%) 0,9611,041 0,999 tim Không 37 (32,5%) 77 (67,5%) (0,182-5,941) Nhận xét: Nhóm bệnh nhân HCDBTT có biến cố viêm phổi cao hơn nhóm không bị là 4,78 lần, (p< 0,001). Những bệnh có HCDBTT có biến cố loét do tỳ đè cao hơn nhóm không có loét 4,69 lần, (p=0,002). Bảng 3.8. Liên quan giữa HCDBTT với thang điểm NIHSS, mRS HCDBTT Không + tiền OR Thang điểm p N (%) HCDBTT N (%) (95% CI) Nhẹ 7 (14%) 43 (86%) NISHH Vừa 28 (45,2%) 34 (54,8%) - 0,001 vào viện Nặng 4 (50%) 4 (50%) Trung bình 12,85 ± 4,09 8,90 ± 4,94 0,001 Nhẹ 26 (26%) 74 (74%) NISHH - 0,001 Vừa 13 (65%) 7 (35%) ra viện Trung bình 7,97 ± 3,69 4,15 ± 3,52 0,001 Xấu (4-5 điểm) 17 (65,4%) 9 (34,6%) 6,172 mRS 0,001 Tốt (0-3 điểm) 22 (23,4%) 72 (76,6%) (2,418-15,801) ra viện Trung bình 3,31 ± 1,15 1,69 ± 1,34 0,001 Xấu (4-5 điểm) 15 (68,2%) 7 (31,8%) 6.622 mRS 0,001 Tốt (0-3 điểm) 24 (24,5%) 74 (75,5%) (2,410 -18,111) 1 tháng Trung bình 3,13 ± 1,17 1,43 ± 1,29 0,001 Nhận xét: Bệnh nhân HCDBTT có thang không bị, (p< 0,05). Với thang điểm mRS điểm NIHSS khi vào cao hơn nhóm không bị khi ra viện: mRS xấu ở bệnh nhân có (12,85 ± 4,09 so với 8,90 ± 4,94), (p=0,001); HCDBTT cao hơn nhóm mRS tốt 6,17 lần và nhóm bệnh nhân vừa và nặng chiếm tỷ lệ cao mRS sau 1 tháng: mRS xấu cao hơn mRS tốt hơn, (p=0,001). Thang điểm NIHSS khi ra 6,62 lần. viện ở nhóm có HCDBTT cao hơn ở nhóm Bảng 3.9. Liên quan giữa thời gian nằm viện với HCDBTT Thời gian nằm viện Không + tiền HCDBTT HCDBTT p Trung bình (X ± SD) 12,00 ± 3,24 12,28 ± 3,71 0,671 337
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X Nhận xét: Thời gian nằm viện dài hơn ở Tỷ lệ bệnh nhân bị HCDBTT ở nhóm nhóm bị HCDBTT so với nhóm còn lại người ly hôn/ góa là 61%, nhóm chưa kết (12,28 ± 3,71;12,00 ± 3,24), (p>0,05). hôn 50% và nhóm đã kết hôn là 27%, điều này cho thấy tình trạng hôn nhân ở người cao IV. BÀN LUẬN tuổi là một yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến Tuổi trung bình (72,37±9.16) tuổi, nam HCDBTT. Khu vực sinh sống: nông thôn giới (56,7%), so với nghiên cứu của Martin (37,6%), thành thị (14,1%) cũng là một yếu Taylor-Rowan tuổi trung bình là (69 tuổi) và tố có ảnh hưởng đến HCDBTT với về giới là tương đương (nam: 54%) [1]. Thời (p=0,026). Về độ tuổi: HCDBTT gặp nhiều gian cửa số từ khởi phát đến nhập viện trung hơn ở nhóm >80 tuổi (66,7%), ≤ 80 tuổi bình 5,73±4,07 (thấp nhất 01 giờ, cao nhất (25,3%), tuổi trung bình thấp hơn nghiên cứu 20 giờ), nhóm bệnh nhân đến trước 4,5 giờ của Masashi Kanai và cs (75,7 tuổi) [5], do (54,2%), sau 4,5 giờ (45,8%) thấp hơn so với chúng tôi chọn đối tượng đầu vào có tuổi nghiên cứu T Reiff và P Michel (66,3 %) [2] thấp hơn (60 so với 65 tuổi). là do phần lớn số lượng bệnh nhân trong Tăng HA ở nhóm HCDBTT cao gấp 2,54 nghiên cứu bị đột quỵ nhẹ (47,9%) và cao lần không tăng HA, ĐTĐ là 43,5% lần, tiền tuổi chiếm tỷ lệ thấp (14,1%). So với nghiên sử đột quỵ là 3,56 lần. So sánh với nghiên cứu của Eung Joon Lee và cs [3] tại Hàn cứu của Marjaana Tiainen và cs [6] kết quả Quốc năm 2021 trên 539 bệnh nhân, có là tương đương ở nhóm tăng HA và suy tim 28,4% bệnh nhân đến trước 4,5 giờ, thấp hơn + bệnh mạch vành, còn ĐTĐ và tiền sử đột nghiên cứu của chúng tôi. Lý do là nghiên quỵ của chúng tôi cao hơn (ĐTĐ 14,7%, tiền cứu chọn mẫu bệnh nhân nhập viện trong 5 sử đột quỵ 14,7%), sự khác và giống nhau ngày đầu từ thời điểm khởi phát, còn chúng này có thể liên quan đến đầu vào (tác giả tôi lựa chọn bệnh nhân nhập viện trong 24 chọn nhóm đối tượng ≥ 80, và chỉ nhóm giờ đầu từ thời điểm khởi phát. bệnh nhân được điều trị tái tưới máu lấy Tỷ lệ bệnh nhân bị HCDBTT trong nhóm huyết khối bằng dụng cụ cơ học). nghiên cứu của chúng tôi là 32,5%, tiền Bệnh nhân có HCDBTT có thời gian cửa HCDBTT 38,3% và không bị HCDBTT số >6 giờ (47,6%), < 4,5-6 giờ (23,1%), ≤ 29,2%, tương tự kết quả nghiên cứu của 4,5 giờ (24,6%). Khi so sánh giữa 2 nhóm, Nicolas R Evans và cs [4] có nhóm bệnh nhóm HCDBTT có thời gian cửa sổ kéo dài nhân tiền HCDBTT là cao nhất (49%), nhóm hơn so với nhóm không bị HCDBTT bị HCDBTT (22%) và nhóm không bị (7,21±4,63 so với 5,02±,60 giờ), còn theo HCDBTT là 20%. Tuy nhiên, sự khác biệt Marjaana Tiainen và cs [6] thời gian cửa sổ này do cỡ mẫu của chúng tôi nhỏ hơn (n: 120 của nhóm HCDBTT là dài hơn nhóm không và 48009) và đầu vào cũng khác nhau. So HCDBTT (2,5 giờ và 2,2 giờ). Thời gian cửa sánh với kết quả nghiên cứu Masashi và cs sổ trong nghiên cứu của chúng tôi kéo dài [5] có (12,4% bị HCDBTT, 55,1% tiền hơn ở cả 2 nhóm do chúng tôi lựa chọn bệnh HCDBTT và 32,5% khỏe mạnh), do đối nhân nghiên cứu trong 24 giờ đầu từ khi khởi tượng đầu vào của chúng tôi khác (tuổi 60 so phát triệu chứng, còn nghiên cứu của tác giả với 65, thời gian khởi phát triệu chứng đến chỉ chọn các bệnh nhân điều trị can thiệp nội khi nhập viện 24 giờ so với 48 giờ). mạch. 338
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Aspect
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
91=>1