Bài giảng Tổn thương tim mạch ở bệnh nhân mắc bệnh tự miễn - GS. TSKH. BS Dương Quý Sỹ
lượt xem 2
download
Bài giảng Tổn thương tim mạch ở bệnh nhân mắc bệnh tự miễn do GS. TSKH. BS Dương Quý Sỹ biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Sinh bệnh học; Đặc điểm tổn thương tim mạch trong bệnh tự miễn bệnh viêm khớp dạng thấp; Đặc điểm tổn thương tim mạch trong bệnh tự miễn bệnh lupus ban đỏ hệ thống; Đặc điểm tổn thương tim mạch trong bệnh tự miễn hội chứng Sjogren; Đặc điểm tổn thương tim mạch trong bệnh tự miễn bệnh xơ cứng bì;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổn thương tim mạch ở bệnh nhân mắc bệnh tự miễn - GS. TSKH. BS Dương Quý Sỹ
- Tổn thương Tim mạch ở Bệnh nhân mắc Bệnh tự miễn GS.TSKH.BS Dương Quý Sỹ Đại học Y khoa Penn State - Hoa Kỳ & Paris Descartes Trung tâm Nghiên cứu Y sinh học – Trường CĐYT Lâm Đồng
- MỞ ĐẦU (1) Bệnh tự miễn (BTM): tổn thương nhiểu cơ quan đích, ảnh hưởng trên nhiều hệ thống: hệ thống tim mạch Tổn thương tim mạch/BTM: làm giảm chất lượng sống J-M. Anaya. Autoimmunity Reviews, 2014 Liên quan đến yếu tố di truyền, giới, môi trường sống, sinh bệnh học, quần thể lâm sàng Các biến cố tim mạch có tần suất cao ở bệnh nhân mắc BTM Alessandro.J Clin Med Res. 2015
- MỞ ĐẦU (2) Xơ vữa động mạch (XVĐM): có nhiều đặc điểm sinh bệnh học như một số BTM C. Blasi. The autoimmune origin of atherosclerosis. Atherosclerosis, 2008 Tỷ lệ tử vong do bệnh lý tim mạch: tăng cao trong một số BTM: viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ, hội chứng kháng phospholipid: tổn thương mạch máu thứ phát Biến cố tim mạch tăng: hội chứng Sjogren, xơ cứng bì và có liên quan đến một số yếu tố nguy cơ chuyên biệt
- SINH BỆNH HỌC (1) TỔN THƯƠNG TIM MẠCH – VAI TRÒ LYMPHO BÀO B
- SINH BỆNH HỌC (2) viêm TỔN THƯƠNG TIM MẠCH – VAI TRÒ LYMPHO BÀO T
- SINH BỆNH HỌC (3) Lupus ban đỏ Viêm khớp Kháng dạng thấp phospholipid BỆNH TỰ MIỄN Sjogren Xơ cứng bì
- SINH BỆNH HỌC (4) TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU Lupus ban đỏ Viêm khớp Kháng dạng thấp phospholipid BỆNH TỰ MIỄN Sjogren Xơ cứng bì
- Đặc điểm Tổn thương Tim Mạch trong BTM Bệnh Viêm Khớp Dạng Thấp (Rheumatoid Arthritis) Bệnh lý tim mạch trong bệnh viêm khớp dạng thấp (VKDT): Đột quỵ, tăng huyết áp, bệnh tim do thiếu máu cục bộ Bệnh lý nội mạc mạch máu, bệnh mạch vành, NMCT Bệnh mạch máu ngoại vị, huyết khối mạch máu Rối loạn chức năng tâm trương thất trái Tần suất bệnh tim mạch trong VKDT chiếm tỷ lệ 30-50% Yếu tố nguy cơ chung: tuổi cao, giới nam, béo phì, thuốc lá, thiếu vận động, rối loạn chuyển hóa mỡ, tiểu đường type 2, HC chuyển hóa Yếu tố nguy cơ chuyên biệt: di truyền (đa hình thể ET-1, TRAF1/C5, STAT4, XIIIA, PAI-1, TNFR-II, LT-A, LGALS2, TGF-𝛽, GSTT1, ACP1…), gia đình, dùng corticoid, tự kháng thể L´opez-Mej´ıas R, et al. Atherosclerosis 2012
- Đặc điểm Tổn thương Tim Mạch trong BTM Bệnh Lupus Ban Đỏ Hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus) Tần suất bệnh tim mạch tăng gấp 2 lần Tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch tăng cao Tổn thương tim mạch trong bệnh Lupus bao gồm: Xơ vữa động mạch (ĐM cảnh), Đau thắt ngực Suy tim mãn, Đột quỵ, Huyết khối mạch máu Bệnh lý nội mạc mạch máu, Viêm màng ngoài tim Yếu tố nguy cơ chung: tuổi cao, giới nam, béo phì, thuốc lá, thiếu vận động, rối loạn chuyển hóa mỡ, tiểu đường type 2, HC chuyển hóa, mãn kinh Yếu tố nguy cơ chuyên biệt: di truyền, tự kháng thể, tổn thương cơ quan, thuốc, hoạt tính của bệnh, tổn thương thận đi kèm S. Haque, et al. Arthritis and Rheumatism 2013
- Đặc điểm Tổn thương Tim Mạch trong BTM Hội chứng Sjogren (Sjogren’s Syndrome) Biến cố tim mạch chiếm khoảng 5-7,7%, bao gồm: Đột quỵ, NMCT Tai biến mạch máu não Huyết khối tĩnh mạch sâu Rối loạn nhịp tim Hở van ba lá, tổn thương van hai lá, van ĐMC Tăng áp phổi, phì đại cơ tim thất trái Yếu tố nguy cơ chung: RLCH mỡ, tiểu đường type 2, lớn tuổi Yếu tố nguy cơ chuyên biệt: tổn thương hệ thống, đa tự miễn, tự kháng thể, bệnh mãn tính, dùng corticoid, rối loạn huyết học (giảm C4, KT lạnh) K. Au, M. K. Singh, et al. Arthritis and Rheumatism 2011
- Đặc điểm Tổn thương Tim Mạch trong BTM Bệnh Xơ Cứng Bì (Systemic Sclerosis) Tỷ lệ tử vong do bệnh lý tim mạch trong XCB từ 20-30% Triệu chứng tim mạch được tìm thấy trong 10% trường hợp 33-40% bệnh nhân có tổn thương tim mạch nhưng không có triệu chứng trong XCB lan tỏa hay khu trú Tổn thương tim mạch bao gồm: Hẹp ĐM cảnh, Rối loạn nhịp, co thắt mạch vành, NMCT Bệnh mạch máu ngoại vi, TBMMN, bệnh mạch vành RLCN tâm trương thất trái, Xơ hóa cơ tim Yếu tố nguy cơ chung: RLCH mỡ, TĐ type 2 Yếu tố nguy cơ chuyên biệt: liên quan đến XCB, tự kháng thể, viêm mãn tính N. Tsifetaki, et al. Scandinavian Journal of Rheumatology 2010.
- Đặc điểm Tổn thương Tim Mạch trong BTM Bệnh Xơ Cứng Bì (Systemic Sclerosis) Tổn thương đa cơ quan trong bệnh xơ cứng bì (XCB)
- Đặc điểm Tổn thương Tim Mạch trong BTM Bệnh Xơ Cứng Bì (Systemic sclerosis) Thay đổi về đặc điểm bệnh học và tỷ lệ tử vong của bệnh XCB P
- Đặc điểm Tổn thương Tim Mạch trong BTM Bệnh Xơ Cứng Bì (Systemic sclerosis) Tỷ lệ sống còn tùy theo mức độ xơ hóa phổi Xơ hóa phổi Steen VD et al. Arthritis Rheum 1994
- Đặc điểm Tổn thương Tim Mạch trong BTM Bệnh Xơ Cứng Bì (Systemic sclerosis) Tỷ lệ sống còn tùy thuộc mức độ bệnh TM, TAP Co mạch Xơ hóa mạch máu Không biến chứng Tổn thương phổi Suy tim Tổn thương tim mạch, TAP Phì đại Huyết khối thành mạch Koh et al. Br J Rheumatol 1996
- PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ
- KẾT LUẬN Bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bị BTM có chung nhiều cơ chế Các biến cố tim mạch ở người bị BTM không giải thích được bằng các yếu tố nguy cơ thông thường Có nhiều yếu tố nguy cơ mới gây tổn thương tim mạch trong BTM BTM gây tổn thương sớm mạch máu và có thể tổn thương trực tiếp trên cơ tim Theo khuyến cáo nên điều trị triệt để các BTM và tầm soát – dự phòng các yếu tố nguy cơ thay đổi được
- Trân trọng Cám ơn !
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực hành x quang tim mạch part 6
10 p | 118 | 22
-
Bài giảng nội khoa : TIM MẠCH THẤP TIM part 3
11 p | 110 | 12
-
Bài giảng Tăng huyết áp ẩn giấu - GS.TS Huỳnh Văn Minh
32 p | 160 | 12
-
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành và tiên lượng ngắn hạn của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau dưới tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang
10 p | 41 | 5
-
Bài giảng Vai trò của CLVT hai mức năng lượng 256 dãy trong đánh giá tổn thương động mạch vành ở trẻ em bị bệnh Kawasaki - BS. Nguyễn Thị Thanh Hương
28 p | 38 | 4
-
Bài giảng Tổn thương mạch máu do chấn thương - PGS.TS Nguyễn Văn Khôi
5 p | 87 | 4
-
Bài giảng Bệnh học của tim mạch - Thấp tim
4 p | 113 | 4
-
Bài giảng Hội chứng tim thận: Góc nhìn từ BS Thận học - PGS. TS. BS. Trần Thị Bích Hương
36 p | 18 | 3
-
Các phân loai trong tim mạch
4 p | 69 | 3
-
Bài giảng Yếu tố tồn dư sau điều trị Statin có cần can thiệp không - PGS.TS. Hồ Thượng Dũng
29 p | 32 | 3
-
Khảo sát bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh bằng siêu âm doppler màu ở bệnh nhân bệnh động mạch vành
7 p | 32 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 56 | 2
-
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy tim mất bù cấp có tổn thương thận cấp - BS. Nguyễn Thị Bích Vân
28 p | 44 | 2
-
Bài giảng Dự phòng biến cố và tử vong tim mạch ở bn đái tháo đường có bệnh mạch vành - BS. Trần Bá Hiếu
37 p | 21 | 2
-
Bài giảng Diễn tiến Albumin niệu ở người bệnh tăng huyết áp - Bs. CKII Lý Huy Khanh
50 p | 16 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki
15 p | 24 | 1
-
Bài giảng Khảo sát nồng độ NT-proBNP và các tổn thương mạch máu ở bệnh nhân tiểu đường type 2
56 p | 29 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn