Bài giảng Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty)
lượt xem 20
download
Hội chứng dễ bị tổn thương là một hội chứng lâm sàng thường gặp ở người cao tuổi, dự báo nguy cơ cao những bất lợi về sức khỏe (tình trạng té ngã, khuyết tật, tăng số lần nhập viện và thậm chí là tử vong). Và để hiểu rõ hơn về hội chứng này mời các bạn tham khảo bài giảng Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty) sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty)
- HỘI CHỨNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG (FRAILTY)
- ĐẠI CƯƠNG Già hóa dân số là một trong những vấn đề toàn cầu và ảnh hưởng lớn đến tất cả các khía cạnh của xã hội Thế giới : 9 người có 1 người từ 60 tuổi trở lên, dự tính năm 2050 cứ 5 người sẽ có 1 người từ 60 tuổi trở lên. Việt Nam: Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên đang ở nhóm cao nhất thế giới. Già hóa dân số đã đặt ra một thách thức lớn đối với ngành y tế trong việc chăm sóc, phòng ngừa và điều trị cho NCT.
- ĐẠI CƯƠNG Già hoá dân số ngày càng tăng Tỷ lệ dân số 60+ trên thế giới 19502050 “Già hoá dân số” là vấn đề mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia “Già hoá dân số” xuất hiện ở thế kỷ XX và còn tiếp tục tăng lên ở thế kỷ XXI 20092050: tăng gấp đôi: 11% => 22% (60+)
- ĐẠI CƯƠNG - HCDBTT: HC lâm sàng thường gặp ở NCT, dự báo nguy cơ cao những bất lợi về sức khỏe (tình trạng té ngã, khuyết tật, tăng số lần nhập viện và thậm chí là tử vong). - - HCDBTT: dấu hiệu tiên lượng quan trọng góp phần ngăn chặn, trì hoãn tình trạng tiến triển nặng hơn các biến cố về sức khỏe NCT - - Phát hiện, sàng lọc và can thiệp sớm những BN có HCDBTT là biện pháp hữu hiệu giảm thiểu gánh nặng bệnh tật và chi phí cho xã hội.
- KHÁI NIỆM HCDBTT là một trạng thái lâm sàng xảy ra do sự tích tụ của quá trình suy giảm chức năng nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể, đặc trưng bởi trạng thái dễ bị tổn thương với các yếu tố căng thẳng và dự đoán kết quả bất lợi cho sức khỏe.
- KHÁI NIỆM Hội chứng lão khoa Trạng thái lâm sàng xảy ra do sự tích tụ của quá trình suy giảm chức năng nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể, đặc trưng bởi trạng thái dễ HỘI CHỨNG DỄ BỊ TỔN bị tổn thương với các yếu tố căng THƯƠNG thẳng Dẫn đến hậu quả bất lợi cho NCT ( té ngã, suy giảm nhận thức, khuyết tật, tử vong) Có thể ngăn chặn, trì hoãn, điều trị nếu phát hiện và can thiệp sớm
- TỶ LỆ HCDBTT Tỷ lệ HCDBTT ở cộng đồng: 10,7%, tiền HCDBTT là 41,6%, tăng theo tuổi và cao hơn ở phụ nữ, dao động 4,0% đến 59,1%, tùy thuộc quần thể nghiên cứu và tiêu chuẩn xác định HCDBTT. Peru: 27,8% Ấn độ: chiếm 1/3 BN nằm viện Brazil: 46,5% trong các BN nằm viện
- CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chủng tộc Tình trạng đa bệnh lý Lối sống: trình độ học vấn thấp, điều kiện kinh tế xã hội nghèo Tình trạng suy dinh dưỡng
- SINH LÝ BỆNH Dễ bị tổn thương với các yếu tố về thể chất, XH, MT Giảm dự trữ sinh lý Frailty Rối loạn điều hòa nhiều hệ thống sinh lý
- SINH LÝ BỆNH Yếu tố gây đông máu (D dinmer, fibrinogen Giảm và Giảm và RLKL cơ Suy dinh Căng thẳng sinh dưỡng lý và bệnh lý mãn Bệnh kèm tính theo Cytokine tiền viêm HCLK Suy giảm nhận thức Marker nội tiết Frailty thần kinh J Gerontol A Biol Sci Med Sci 2006 Mar;61(3):262-6; Age and Ageing 2009 38: 156-162
- SINH LÝ BỆNH Frailty Suy giảm chức năng Tình trạng ốm yếu Nhập viện Trại dưỡng lão Tử vong
- TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 1. Tiêu chuẩn Fried (FFI): ≥ 3/5 tiêu chuẩn HCDBTT > 4,5 kg trong năm vừa qua. Giảm cân (Cân nặng năm trước – Cân nặng hiện tại)/ không chủ ý Cân nặng năm trước ≥ 0.05 Tình trạng Cơ lực tay
- TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Thời gian đi bộ 15 bước (4,57m) với tốc độ Sự chậm chạp bình thường ≤ 20% mức cơ bản (điều chỉnh theo giới, chiều cao) hoặc không thể thực hiện được. Tổng số kilocalorie tiêu hao trong một tuần, Mức hoạt tính toán dựa trên phiên bản ngắn của bộ câu động thể lực hỏi các hoạt động Minnesota leisure time thấp physical activity Questionnaire Biến này được phân chia theo giới
- TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 2. Thang điểm Edmonton Frail Scale Dựa trên 9 lĩnh vực Có giá trị, đáng tin cậy và khả thi, người không có chuyên môn sâu về lão khoa cũng có thể sử dụng được. Tổng điểm ≥ 7/17 HCDBTT
- Xin hãy tưởng tượng vòng tròn này là 1 chiếc đồng hồ. Không có lỗi Lỗi nhỏ về khoảng Các lỗi khác Nhận thức Xin Ông/ Bà vui lòng đánh số giờ vào vị trí đúng và sau đó hãy vẽ kim đồng cách hồ chỉ 11 giờ 10 phút Trong năm vừa rồi Ông/ Bà nhập viện mấy lần? 0 12 >2 Tình trạng tổng quát Nhìn chung, Ông/ Bà cảm thấy tình trạng sức khỏe của mình như thế nào? Rất tốt/ Tốt Trung bình Xấu Ông/ Bà có cần giúp đỡ về: 01 24 58 □ Nấu ăn □ Đi chợ, mua sắm □ Đi lại Sự độc lập về chức □ Gọi điện thoại năng □ Vệ sinh nhà cửa □ Giặt giũ □ Quản lý tiền bạc □ Dùng thuốc Sự hỗ trợ về mặt xã Khi Ông/ Bà cần sự giúp đỡ, Ông/ Bà có thể nhờ được ai đó sẵn lòng giúp Luôn luôn Thỉnh thoảng Không bao giờ hội được mình không? Không Có Ông/ Bà có dùng từ 5 loại thuốc trở lên mỗi ngày không? Vấn đề dùng thuốc Thỉnh thoảng Ông/ Bà có quên uống thuốc không? Không Có Gần đây Ông/ Bà có sụt cân đến mức cảm thấy quần áo trở nên rộng hơn Không Có Dinh dưỡng trước không? Không Có Tâm trạng Ông/ Bà có hay cảm thấy buồn hay trầm cảm không? Không Có Vấn đề tiểu tiện Ông/ Bà có bị tiểu không tự chủ không? Mời Ông/ Bà ngồi lên chiếc ghế này với lưng và cánh tay ông/bà nghỉ ngơi. Một trong số Sau đó, khi tôi nói "Đi", xin vui lòng đứng lên và đi bộ với tốc độ an toàn và 0–10 s 11–20 s động tác > 20 thoải mái đến vạch đã đánh dấu trên sàn nhà (khoảng 3m đi), sau đó quay giây,bệnh nhân Hoạt động thể lực trở lại ghế và ngồi xuống . không thực hiện được hoặc yêu cầu hỗ trợ
- TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 3. Thang điểm Reported Edmonton Frail Scale (REFS) Cải tiến dựa trên thang điểm EFS, REFS áp dụng cho BN điều trị các bệnh cấp tính trong bệnh viện. Dễ thực hiện, có mối tương quan tốt với các thang điểm khác, là công cụ hữu ích chẩn đoán HCDBTT, tiên lượng và kiểm tra đáp ứng điều trị trên BN cao tuổi mắc bệnh cấp tính nhập viện. Tổng điểm ≥ 8/17 HCDBTT
- Xin hãy tưởng tượng vòng tròn này là 1 chiếc đồng hồ. Không có lỗi Lỗi nhỏ về khoảng Các lỗi khác Nhận thức Xin Ông/ Bà vui lòng đánh số giờ vào vị trí đúng và sau đó hãy vẽ kim đồng cách hồ chỉ 11 giờ 10 phút Trong năm vừa rồi Ông/ Bà nhập viện mấy lần? 0 12 >2 Tình trạng tổng quát Nhìn chung, Ông/ Bà cảm thấy tình trạng sức khỏe của mình như thế nào? Rất tốt/ Tốt Trung bình Xấu Ông/ Bà có cần giúp đỡ về: 01 24 58 □ Nấu ăn □ Đi chợ, mua sắm □ Đi lại Sự độc lập về chức □ Gọi điện thoại năng □ Vệ sinh nhà cửa □ Giặt giũ □ Quản lý tiền bạc □ Dùng thuốc Sự hỗ trợ về mặt xã Khi Ông/ Bà cần sự giúp đỡ, Ông/ Bà có thể nhờ được ai đó sẵn lòng giúp Luôn luôn Thỉnh thoảng Không bao giờ hội được mình không? Không Có Ông/ Bà có dùng từ 5 loại thuốc trở lên mỗi ngày không? Vấn đề dùng thuốc Thỉnh thoảng Ông/ Bà có quên uống thuốc không? Không Có Gần đây Ông/ Bà có sụt cân đến mức cảm thấy quần áo trở nên rộng hơn Không Có Dinh dưỡng trước không? Không Có Tâm trạng Ông/ Bà có hay cảm thấy buồn hay trầm cảm không? Không Có Vấn đề tiểu tiện Ông/ Bà có bị tiểu không tự chủ không? Cách đây hai tuần Ông/ Bà có thể làm những việc sau đây không: (1) Làm việc nặng trong nhà như lau sàn nhà, lau cửa sổ, lau tường mà Có Không không cần ai giúp đỡ? Hoạt động thể lực (2) Lên cầu thang lên được 1 tầng lầu và đi xuống mà không cần ai giúp đỡ? (3) Đi bộ được 1 km mà không cần ai giúp đỡ? Có Không Có Không
- TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 4. Chỉ số Frailty Index (FI) Đánh giá lão khoa toàn diện bằng cách đếm số lượng thâm hụt tích lũy theo thời gian, bao gồm cả các bệnh, khiếm khuyết về thể chất và nhận thức, yếu tố nguy cơ về tâm lý xã hội và các hội chứng lão khoa phổ biến khác.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA Chế độ ăn uống thích hợp: đầy đủ protein, vitamin và chất khoáng. Thường xuyên tập thể dục: một mình hoặc theo nhóm (đi bộ, khiêu vũ, tập thể dục cân bằng vận động, nâng tạ…) Theo dõi thường xuyên kỹ năng cơ bản của cá nhân: đi bộ, cân bằng và nhận thức. Phòng ngừa nhiễm khuẩn do cúm, phế cầu khuẩn và vắcxin herpes zoster Đề phòng các yếu tố stress: sau phẫu thuật, phục hồi nhanh chóng sau stress bằng dinh dưỡng và vật lý trị liệu phù hợp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phẫu Thuật Chỉnh Hình Chứng Ngực Lõm (Pectus excavatum)
14 p | 257 | 40
-
Hội chứng phế quản
6 p | 413 | 29
-
HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI (Kỳ 1)
5 p | 170 | 26
-
CÁC CHỨNG BỆNH VÙNG CỘT SỐNG CỔ (Kỳ 3)
5 p | 150 | 26
-
HỘI CHỨNG SUY GIÁP (Kỳ 3)
6 p | 135 | 22
-
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 12)
5 p | 85 | 11
-
TRIỆU CHỨNG BẠI NÃO
9 p | 111 | 10
-
Hội chứng đái dưỡng chấp
4 p | 167 | 9
-
Hội chứng tuyến giáp
5 p | 129 | 8
-
Hội chứng ruột kích thích: Những khuyến nghị để kiểm soát triệu chứng của bệnh
11 p | 92 | 6
-
Hội chứng ruột ngắn – Phần 2
9 p | 140 | 6
-
Hội chứng rối loạn tiêu hoá
18 p | 89 | 5
-
TÀI LIỆU HỘI CHỨNG VÙI LẤP
13 p | 82 | 5
-
Đánh giá hội chứng dễ bị tổn thương theo thang điểm SEGA ở người bệnh cao tuổi bị đột quỵ nhồi máu não cấp tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang
6 p | 15 | 5
-
TỔNG QUAN HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI
14 p | 89 | 3
-
Suy hô hấp - triệu chứng gây tử vong ở trẻ sơ sinh
4 p | 79 | 2
-
Bài giảng Tổn thương tim mạch ở bệnh nhân mắc bệnh tự miễn - GS. TSKH. BS Dương Quý Sỹ
18 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn