intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các độc tính da liễu của thuốc ARV

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

85
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các độc tính da liễu của thuốc ARV trang bị cho các bạn những kiến thức về cách phân độ độc tính da liễu; biểu hiện lâm sàng của phát ban và biết cách xử trí phát ban do NNRTI, Cotrimoxazole, Abacavir; cách xử trí bệnh nhân có hội chứng Stevens-Johnson. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các độc tính da liễu của thuốc ARV

  1. Các độc tính da liễu của thuốc ARV HAIVN Chương trình AIDS của Đại học Y Harvard tại Việt Nam 1
  2. Mục tiêu học tập Kết thúc bài này, học viên sẽ có thể:   Giải thích cách phân độ độc tính da liễu  Mô tả biểu hiện lâm sàng của phát ban và  biết cách xử trí phát ban do: • NNRTI • Cotrimoxazole • Abacavir  Giải thích cách xử trí bệnh nhân có hội  chứng Stevens­Johnson 2
  3. Chẩn đoán phân biệt phát ban ở người nhiễm HIV • ARV Độc tính hoặc  • Cotrimoxazole dị ứng thuốc • Các thuốc khác Phản ứng dị  • Thức ăn ứng do: • Viêm da tiếp xúc • Penicillium Nhiễm trùng  • Giang mai   toàn thân • Nhiễm vi rút (như Dengue) • Ghẻ • Chàm Các bệnh da  • Viêm nang lông tăng bạch cầu ái toan liễu khác • Phát ban sẩn ngứa (PPE) 3
  4. Phân độ phát ban 4
  5. Bốn độ của phát ban (1) Độ 1: Nhẹ •Hồng ban, có ngứa hoặc không Độ 2: Trung  • Phát ban sẩn ngứa lan tỏa hoặc bình • Bong vảy khô hoặc • Tổn thương bia bắn điển hình không có  nổi phỏng, mụn nước, hoặc loét và • Không có triệu chứng toàn thân (sốt, đau  cơ, đau khớp) 5 5
  6. Bốn độ của phát ban (2) Độ 3: Nặng  Lên mụn nước    Bong vảy ướt  Loét    Triệu chứng toàn  thân • Sốt • Nổi phỏng • Đau cơ, và/hoặc  khớp, phù • Tăng men gan
  7. Bốn độ của phát ban (3) Độ 4:   Tổn thương niêm mạc gồm: Nguy cơ đe  • Loét miệng, mắt, sinh dục dọa tính   Nghi hội chứng Stevens­Johnson  Hồng ban đa dạng mạng  Viêm da bong tróc
  8. Đánh giá các nguyên nhân có thể của phát ban 8
  9. Đánh giá phát ban (1) – Làm sao tìm căn nguyên?  Hỏi kĩ bệnh sử phát ban và các triệu  chứng kèm theo: • Hỏi về các dị nguyên có thể khác • Tìm xem chính xác ban bắt đầu từ đâu và khi  nào trên người  Khai thác tốt tiền sử dùng thuốc  Đánh giá kĩ về mặt y khoa và xét nghiệm  để loại trừ các căn nguyên khác 9
  10. Đánh giá phát ban (2) – Phát ban có phải do ARV không?  Gần đây bệnh nhân bắt đầu dùng một thuốc  ARV hay gây phát ban không?    Bệnh nhân đã biết có tiền sử dị ứng với các  thuốc khác đang dùng hay không?  Điều trị các nguyên nhân phát ban khác có  giúp ích hay không?  Đánh giá các căn nguyên phát ban khác có  âm tính không? 10
  11. Những thuốc nào hay gây phát ban? Hay gặp Ít gặp nhất Có ít khả năng nhất • Fluconazole • ABC • 3TC  • Rifampicin  • D4T • Isoniazid • TDF • LPV/r • Pyrazinamide • Ethambutol 
  12. Các thuốc hay gây phát ban Tỉ lệ phát ban mới Phát ban nặng Thuốc Nhẹ đến - nặng* Dừng thuốc** CTX 19% < 3% NVP 17% 6% EFV 15-27% < 1% 12 t 2007; **AIDS 2007, 21:2293–2301, Lancet 2004; 363: 1253–63
  13. Phát ban do NNRTI 13
  14. Phát ban do NNRTI  Phát ban thường gặp ở cả NVP (37%) và  EFV (26%)  Hầu hết các phát ban là nhẹ, đòi hỏi điều  trị bằng kháng histamin không cần ngừng  NNRTI  NVP hay gây ra phát ban nặng hơn (độ 3­ 4) 14
  15. Xử trí phát ban do NNRTI: Độ 1- 2  Tiếp tục ARV; Cho thuốc kháng histamin  Trì hoãn tăng liều NVP  Theo dõi sát tiến triển của các triệu chứng  toàn thân, phát ban nặng lên, tăng men gan: • Ngừng CTX nếu đã bắt đầu gần cùng lúc với điều  trị ARV và dị ứng không thể được loại trừ • Ngừng hoặc đổi ARV nếu phát ban tiến triển đến  giai đoạn 3 hoặc 4 15
  16. Xử trí phát ban do NNRTI : Độ 3 (1)  Nếu NNRTI (ví dụ như NVP) là nguyên  nhân hay gặp nhất, ngừng và dùng tiếp 2  thuốc NRTI trong 7 ngày  Ngừng CTX nếu đã bắt đầu gần cùng lúc  với điều trị ARV và cũng có thể dị ứng với  thuốc này  Cho kháng histamin 16
  17. Xử trí phát ban do NNRTI: Độ 3 (2) Theo dõi 3­7 ngày: Thay NVP bằng EFV và tiếp  Nếu đỡ nhiều (ban gần  • tục điều trị hết)  Nếu đỡ nhưng vẫn còn  • Ngừng các NRTI • Bắt đầu lại với EFV khi hết  ban toàn thân sau 7  ban và các dấu hiệu, triệu  ngày chứng khác • Ngừng tất cả các ARV & tiếp  tục theo dõi Không đỡ • Bắt đầu dùng lại ARV khi bệnh  nhân đỡ và lâm sàng  17 ổn định 17
  18. Xử trí phát ban do NNRTI: Độ 4  Ngừng tất cả các ARV  Theo dõi sát và chăm sóc  Dùng lại ARV và CTX khi hết phát ban,  sốt và các triệu chứng khác: • Nên thay NNRTI bằng một NNRTI khác hoặc  PI hoặc TDF • Bắt đầu CTX 2 tuần sau khi bắt đầu ARV và  bệnh nhân ổn định 18
  19. Xử trí phát ban do NNRTI : Hướng dẫn của BYT Việt Nam (1) Thuốc thay thế Phác đồ Tác dụng phụ Phát ban mức độ vừa  (độ 3) do NVP Thay NVP sang  EFV  AZT/D4T+  3TC +  Nặng, phát ban đe  NVP dọa tính mạng do  Thay NVP sang  NVP (ví dụ như hội  EFV, PI, hoặc  chứng Stevens  TDF Johnson) 19
  20. Xử trí phát ban do NNRTI : Hướng dẫn của BYT Việt Nam (2) Thuốc thay  Phác đồ Tác dụng phụ thế  Phát ban mức độ vừa  (độ 3) do EFV Thay sang PI  AZT/D4T+   Nặng, phát ban đe  hoặc TDF 3TC +  dọa tính mạng do  EFV EFV (ví dụ như hội  chứng Stevens  Johnson) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2