Bài giảng Bạch biến - BS. Trần Kim Phượng
lượt xem 13
download
Dưới đây là bài giảng Bạch biến do BS. Trần Kim Phượng biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt được những kiến thức về đại cương, nguyên nhân, triệu chứng, bệnh lý đi kèm, phương pháp điều trị đối với bệnh bạch biến; phương pháp dùng dụng cụ giác hơi để lấy mảnh ghép thượng bì.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bạch biến - BS. Trần Kim Phượng
- BẠCH BIẾN BS TRẦN KIM PHƯỢNG KHOA LÂM SÀNG II
- NỘI DUNG A. TÓM LƯỢC VỀ BỆNH BẠCH BIẾN I. ĐẠI CƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG IV.NHỮNG BỆNH LÝ ĐI KÈM V. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ B. PHƯƠNG PHÁP DÙNG DỤNG CỤ GIÁC HƠI ĐỂ LẤY MẢNH GHÉP THƯỢNG BÌ
- I. Đại cương Mạn tính, khắp nơi, 0.12%. Mảng mất sắc tố. Quanh mắt, mặt, sinh dục, niêm mạc, bàn tay, bàn chân Yếu tố khởi phát: chấn thương, bỏng nắng, stress, bệnh lý toàn thân Khởi phát lúc nhỏ hoặc thiếu niên, đỉnh 10 30 tuổi Cả 2 giới, nữ hơi > nam Có thể có yếu tố di truyền
- II. Bệnh sinh Bệnh sinh phức tạp, nhiều nguyên nhân gây mất melanocytes ở thượng bì Lý thuyết về cơ chế tự miễn, độc tế bào, sinh hóa, oxy hóa và chống oxy hóa, thần kinh và siêu vi gây phá hủy melanocytes thượng bì Vai trò của gen nhạy cảm
- II. Bệnh sinh (tt) 1. Di truyền: HLA. HLA types: A2, DR4, DR7, Cw6. 2. Giả thuyết tự miễn và đáp ứng miễn dịch dịch thể Thường kèm rối loạn tuyến giáp, viêm tuyến giáp Hashimoto, bệnh Graves Rối loạn nội tiết khác: bệnh Addison, tiểu đường Thiếu máu ác tính, LE, viêm khớp dạng thấp, vẩy nến Tự kháng thể Do phá hủy tế bào sắc tố tạo ra tự kháng thể Tự kháng thể gây phá hủy tế bào sắc tố
- II. Bệnh sinh (tt) 3. Cơ chế miễn dịch tế bào Tb T độc tự hoạt hóa Tăng lympho độc tế bào CD8+ hoạt hóa MelanA/Mart1 (melanoma antigen recognized by T cells), lycoprotein 100 4. Mất cân bằng hệ thống oxy hóa chống oxy hóa Tích tụ gốc tự do gây độc và hủy melanocytes Tăng nitric oxide ở melanocytes nuôi cấy và trong huyết thanh BN – tự phá hủy melanocytes
- II. Bệnh sinh (tt) 5. Thuyết thần kinh Hóa chất trung gian từ đầu tận thần kinh làm giảm sản xuất melanin 6. Thuyết tổng hợp: Nhiều yếu tố. Bạch biến có thể là một hội chứng
- III. Lâm sàng 1 hay nhiều mảng mất sắc tố màu trắng sữa, giới hạn rõ Bất kỳ vị trí nào của cơ thể, kể cả niêm mạc Nổi bật dưới ánh sáng đèn Wood Khởi phát đầu tiên thường ở bàn tay, cẳng tay, bàn chân và mặt. Ở mặt thường quanh miệng và quanh mắt. Có thể trắng lông tóc
- IV. Những rối loạn đi kèm Thường kèm những rối loạn có nguyên nhân tự miễn: rối loạn chức năng tuyến giáp (Graves, Hashimoto), bệnh Addison, tiểu đường Có thể ảnh hưởng đến các melanocytes khắp cơ thể bao gồm tế bào sắc tố ở lông tóc, tai trong, và võng mạc Bệnh lý ở mắt: bất thường sắc tố ở mống mắt, võng mạc, hắc mạc, viêm màng bồ đào, không ảnh hưởng thị lực
- V. Cận lâm sàng Chẩn đoán lâm sàng Xét nghiệm tầm soát các bệnh tự miễn: hormone tuyến giáp, kháng thể kháng nhân, công thức máu, antithyroglobulin, antithyroid peroxidase antibodies
- VI. Điều trị Nhiều phương pháp, lợi và bất lợi, không có pp nào thích hợp cho mọi BN
- VI. Điều trị 1. Kem chống nắng: ngăn phỏng nắng, hiện tượng Koebner. Giảm rám nắng vùng da không bệnh 2. Mỹ phẩm: vùng mặt, cổ, bàn tay 3. Corticosteroids tại chổ: Sang thương giới hạn, thường là thuốc đầu tay cho trẻ em Mặt, cổ, tứ chi (trừ ngón tay, ngón chân) Corticosteroids mạnh trong 12 tháng sau giảm liều dần bằng corticosteroids yếu hơn Trẻ em và sang thương lớn hơn –corticosteroids trung bình. Cẩn thận khi dùng quanh mắt Theo dõi bằng đèn Wood. Nếu không đáp ứng sau 3 tháng nên ngưng (3040% đáp ứng sau 6 tháng) Dễ thoa, dễ tuân thủ, giá rẻ Tác dụng phụ
- Điều trị (tt) 4. Điều hòa miễn dịch tại chỗ Tacrolimus ointment 0.03%, 0.1% 2 lần ngày đặc biệt ở mặt và cổ Hiệu quả hơn khi phối hợp với UVB hay laser excimer (308nm) An toàn 5. Calcipotriol tại chổ 0.005% dễ chấp nhận về mặt thẩm mỹ Có thể phối hợp corticosteroid tại chổ để hiệu quả hơn 6. Catalase giả phối hợp NBUVB 7. Điều trị toàn thân: Ức chế miễn dịch không thích hợp Corticosteroids điều trị xung
- Điều trị (tt) 8. PUVA 8methoxypsoralen + UVA (320400nm) cần điều trị nhiều tháng PUVA tại chỗ:
- Điều trị (tt) 9. UVB dãy hẹp (311nm) Lựa chọn đầu, bạch biến thông thường đáp ứng hiệu quả hơn PUVA tại chỗ (67%,46%), ngưng nếu không cải thiện sau 6 tháng Mặt, thân, gốc chi hiệu quả hơn 10. Laser Excimer (308nm) 3 lần/ tuần x 12 tuần liều đầu 50100 mJ/cm2 Mặt đáp ứng tốt, bàn tay, bàn chân đáp ứng kém
- Điều trị (tt) 11. Khử sắc tố (depigmentation) Monobenzyl ether của hydroquinone (Monobenzone) chất duy nhất làm da bình thường mất dần sắc tố ở BN bạch biến nặng Độc chất phenol hủy melanocytes thượng bì khi dùng kéo dài làm mất sắc tố đồng nhất Cream 20%, 40% Tránh tiếp xúc trực tiếp với người khác 1 giờ sau bôi thuốc
- VI. Điều trị (tt) 12.Ghép mỏng tự thân Thiersch Dùng dao mổ hay dermatom 6100cm2 Ghép rộng trong thời gian ngắn Gây mê, sẹo phì đại cả vùng cho và nhận 13. Ghép tự thân Mini punch 1.21.25mm , cách nhau 45mm, sang thương nhỏ
- VI. Điều trị (tt) 14. Mảnh ghép từ bóng nước giác hút Melanocytes trong nóc thượng bì bóng nước giác hút Đk 2.02.5cm Lấy nóc bóng nước và đặt lên vùng da cần điều trị đã làm tróc bằng nitơ lỏng, sắc tố tái tạo trong 36 tháng Ít để lại sẹo. Không có dụng cụ thích hợp 15. Ghép melanocytes tự thân được nuôi cấy Sang thương lớn Mắc, khó thực hiện
- B. Dụng cụ giác hơi: phương pháp đơn giản để lấy mảnh ghép thượng bì trong điều trị bạch biến khu trú đề kháng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bạch hầu
43 p | 256 | 53
-
Bài giảng Giun chỉ bạch huyết (Wuchereria bancrofti Brugia malayi)
20 p | 343 | 42
-
Bài giảng Bệnh bạch cầu cấp
7 p | 369 | 42
-
Bài giảng Hệ bạch huyết-miễn dịch - ThS. Đào Thị Thúy Phượng
45 p | 204 | 25
-
Bài giảng Phương thuốc tiêu đàm - ThS. Lê Ngọc Thanh
25 p | 127 | 18
-
Công nghệ mới chữa mất sắc tố da (Bạch biến - Vitiligo Treament) Bạch biến
6 p | 194 | 15
-
Bài giảng Chế biến sao tẩm một số vị thuốc - ThS. Phạm Thị Hóa
8 p | 132 | 9
-
Bài giảng Bệnh bạch cầu trẻ em
5 p | 95 | 8
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 10 - PGS.TS. Lê Văn Quân
41 p | 9 | 3
-
Bài giảng Bạch cầu cấp
14 p | 16 | 3
-
Bài giảng Mối liên quan giữa Eosinophil với kiểm soát hen - COPD
38 p | 42 | 3
-
Bài giảng U bạch mạch
19 p | 75 | 3
-
Bài giảng Sinh lí bệnh máu và tạo máu
59 p | 7 | 2
-
Bài giảng Sinh lý bệnh máu và tạo máu - Hoàng Thị Thanh Thảo
105 p | 10 | 2
-
Bài giảng Bệnh bạch cầu cấp ở trẻ em - ThS. Nguyễn Thị Hương Mai
19 p | 7 | 2
-
Bài giảng Tiền sản giật - BSCKII. Bạch Tuyết Mai
19 p | 3 | 1
-
Bài giảng Mạch học tổng quát - Ths. Nguyễn Phước Vĩnh
53 p | 5 | 1
-
Bài giảng Nấm lưỡng hình
31 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn