intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồi ký - Mười bảy năm chụp ảnh Bác Hồ: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

105
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Mười bảy năm chụp ảnh Bác Hồ gồm các câu chuyện: Vượt cả ước mơ (Nay Hơ Vin), Bác xem phim Kim Đồng (Nông Ích Đạt), Bác Hồ thăm đồng ruộng Kiều Mai (Nguyễn Thị Tịch), Những giây phút được gần Bác Hồ (Song Tùng), Theo chân Bác (Vũ Năng An), Mười bảy năm chụp ảnh Bác Hồ (Đinh Đăng Định).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồi ký - Mười bảy năm chụp ảnh Bác Hồ: Phần 2

  1. VUỰT CẢ iríc M0 NAY H ơ VIN Hồi tưởng lại lúc chưa ra tập kết, tôi cũng như nhiều anh chị em khác, chỉ có một mong ước duy nhất là được gặp Bác Hồ. Trên đường ra tập kết, tôi vừa mới đặt chân lên sầm Sơn được một hôm, đang nhiều bỡ ngỡ với phong cảnh miến Bắc, thỉ Đảng, Chính phủ và nhân dân miến Bắc đã chăm lo cho chúng tôi mọi thứ tỏ rõ lòng thương yêu chúng tôi vô hạn. Riêng Bác, cho ngay chúng tôi mỗi người một chiếc áo dạ rất đẹp, Đây là một tặng phẩm đặc biệt của Bác Hồ cho đoàn văn công Tây Nguyên. Đã mười nàm nay tôi giữ chiếc áo ấy như cồn mới để sau này, khi trở về quê hương, sẽ đem ra nói chuyện với mọi người. Được Bác cho áo rồi, tôi lại nghĩ đến chuyện được gặp Bác. Quả thật, ước mong đã nhanh hơn cả dự đoán của tôi. Sau khi ở Sầm Sơn mấy hôm thỉ chúng tôi được lệnh chuyển vé Hà Nội và được gặp Bác ngay. Tôi còn nhớ rất rõ buổi tối hôm đó ở Phủ Chủ tịch. Trong lúc chúng tôi đang mải mê hóa trang thỉ nghe nói: “Bác! Bác đến!” . Một số chị em vội vã chạy ùa ra cửa. Một 66
  2. MUÒl BAY NĂM CHỤP A M I BÁC H ồ chị đứng bên bảo tôi: “Bác đến thât!". Vi sự việc đến bất ngờ quá nén tôi phân vân không biết nên chạy đến gần Bác hay nên đứng tai chỗ, Tôi cũng quên cả viêc chào Bác mà cứ đứng ngây ra nhìn. Bỗng Bác goi: - Các cháu Tây Nguyên đến bắt tay Bác. Nghe tiếng Bác tôi bồi hồi quá, vội vảng đến gần để được bắt tay. Bắt tay chúng tôi xong, Bác thong thả đi ra ngoài. Lúc này, tôi càng xúc động, chảy cả nước mắt, Tôi cảm thấy vẫn chưa đươc nhìn rõ Bác vỉ thời gian ít quá. Một việc nữa ỉảm tôi xúc động hơn và cũng chưa bao giờ tôi nghĩ tới lả sau khi chúng tôi biểu diển xong, vào một đêm trời lạnh, Bác thấy chúng tôi mặc áo cộc tay, liền bảo: - Các cháu mặc ngay áo bông vào không thỉ bị sưng phổi đây. Khi chúng lôi mới biểu diễn được nửa chương trinh thì Bác bảo chúng tôi nghỉ. Bác nói: - Diễn như vây là đủ, các cháu mới ra tập kết chưa quen chịu lạnh, nếu làm việc nữa sẽ bị ốm đấy. Bác cho chúng tôi ăn kẹo bánh và dặn: - Cháu nào ăn không hết thì lấy phần đem về nhà. -ức đó, tôi và nhiều anh chị em khác trong đoàn rụt rè không ăn và cứ chăm chú nhìn Bác. Thấy vậy Bác bảo: - Các cháu cứ ăn tự nhiên, ăn không hết thì đem vế nhả cho các bạn vá nhớ để phần cho cả các đồng chí lải xe nữa. Thấy Bác nhắc nhở chúng tỏi cũng mạnh dạn ăn vả ấy đem vế cho các bạn, Riêng tôi có cháu nhỏ thì lấy đem vế cho chàu và bảo đấy là quà của Bác Hồ đấy, Các cháu 67
  3. NHIỂU TÁC (ỈIA đươc ăn nhiéu lần như vây nên mỗi khi tôi đi biểu diễn lai hỏi; "Hõm nay má có đến Bác Hổ không?". Thấy tòi trả lời ■‘có’' thi càc cháu vui hẳn lên! Lần thứ hai tôi được gặp Bác lả trong dịp biểu diễn để chào mừng khách ngoai quốc đến thăm nước ta. Buổi biểu diễn náy có nhiều đoan văn công tham dự. Khi đoản chúng tõi lên biểu diễn thấy Bác rất chăm chú theo dõi, thỉnh thoảng lại nói chuyện với vị khách ngoại quốc ngồi bèn cạnh và chỉ tay lên phía chúng tôi. Tôi đoán làBác đang giới thiệu nghệ thuật của các dãn tộc Tây Nguyên với vị khách đó, Sau khi biểu diễn, Bác cho chúng tôi chụp ảnh chung để lảm kỉ niệm. Anh chị em cứ sán đến để đươc đứng cạnh Bác. Chụp ảnh xong, Bác hỏi tồi: - Sao độ này cháu Vin gáy thế, cháu Kim Nhớ đi đãu sao hôm nay không thấy có mặt? Bác chẳng đợi tôi kịp trả lời, Bàc khuyên: - Cháu cắn ăn nhiéu vào cho có sức khoẻ! Tôi thưa với Bác là chị Kim Nhớ đi học, Bác hỏi: - Học gi? Tôi đáp: - Thưa Bác, học văn hóa ạ! Thấy vậy, Bác bảo chúng tôi: - Các cháu cần phải cố gắng học tập, để sau này vế Tây Nguyên hướng dẫn lại cho nhân dân. Câu chuyện trên đây lầm tõi suy nghĩ rất nhiéu. Bác tài nhớ quá. Mới gặp chúng tôi lần thứ hai mà Bác đã thuộc tên từng người, biết rõ cả ai vắng mặt và chú ý tới cả sức khoẻ 68
  4. MUOl liA ^ ' N ÁM C 'lll 1’ A M I lỉAC l l ỏ của chúng tôi nữa. Chính do lòng nhân đao mà Bác quan tám đến chúng tõi như thế. Nhờ sự dạy dỗ khuyên bảo của Bác, tôi đã có môt sư tiến bộ vé trinh độ văn hóa, tư tường và chuyên môn. .úc ra tàp kết, tói mới thoát nan mủ chữ vá chưa nói sõi tiếng phổ thõng. Nay tôi đâ có trinh đô vân hóa lớp tám vầ nói thạo tiếng phổ thông. Vé chuyên môn, mãc dấu tói đâ công tác trong đoàn vân còng đươc bảy, tám năm, nhưng iúc ra tập kết ở miền Bắc, tôi chỉ biết hát truyẽn khẩu không hẽ biết một nốt nhac. Bày giờ tôi đã tốt nghiệp trúng cấp âm nhạc vả đang tiếp tuc hoc thêm. Tôi đã thấy yéu nghé và thích hát những bài ca của dân tôc mình. Tôi thấy Bác rất chăm chú theo dõi những tiết mục vàn nghè của các dân tôc thiểu số, trong đó có các dân tộc Tây Nguyên chúng tôi. Có lần Bác gửi cho chúng tôi môt bó lõng còng để trang trí mũ mãng theo phong cách dân tộc. Nhân đươc bó lòng công đó, chủng tồi cảm thấy không những Bác am hiểu phong tuc, nghê thuật của các dân tộc Tây Nguyẻn ma còn tỏ ra rất trân trong nữa. Điéu đó cũng nói lên một phắn Bác khuyến khích chúng tôi trau dồi đi sâu vào nghê thuât dân tôc. 69
  5. BÁC XEM PHIM KIM ĐỔNG NÔNG ÍCH ĐẠT'-’ Theo thường lệ, mỗi khi hoàn thành một bộ phim, Xưởng phim truyện Hà Nội lại được vinh dự đem phim vào ^hủ Chủ tịch chiếu để Bẩc xem, Kỳ này tới lượt phim Kim Đồng. Nghe tin, tôi sung sướng vô hạn, Đây không phải là lần đầu tiên tôi được gặp Bác, nhưng là lần đắu tiên được đưa bộ phim đầu tay của tôi cùng đồng chí Vũ Phạm Từ đạo diễn, vào chiếu để Bác xem. Từ khi làm công tác vãn nghệ, tôi chưa lần nào được vinh dự lớn như lần này. \^ừng là thế nhưng nỗi lo còn lớn hơn, vỉ Bác đã sống ở Pâc Bó. Bác biết rõ Kim Đồng, biết rõ nhân dân địa phương. Nội dung bộ phim lại nói vé cuộc đời hoạt động của Kim Đồng trong phong trào quần chúng cứu quốc của thời kỉ tién khởi nghĩa ở vùng Pác Bó. Những thể hiện trên phim, thiếu, đủ, sai sót ra sao sẽ lộ hết ra trước mắt Bác... Ngày giờ ấn định đã đến, tôi vổ cùng phấn khởi theo đoàn đại biểu của Xưởng phim vào Phủ Chủ tịch. Cùng đi (*) Đạo diễn điện ảnh Xưởng phim truyện Hả Nội. 70
  6. MUỜI BAY N À M CIIỤP ẢN'il [ỈÁ C H ổ CÓ cả hai cháu; Lê Quang Phương và Kirn Phúc là hai diễn viên đóng vai Kim Đồng và Thủy Tiên. Trước giờ chiếu năm phút, Bác đã tới. Cả phòng tràn ngập tiếng chào mừng Bác. Hôm ấy, Bác cho phép tất cả các cháu nhỏ con em các đồng chí cán bộ, công nhân viên quanh Phủ Chủ tịch được theo cha me vào cùng xem. Bác hỏi chúng tôi: - Cháu nào đống Kim Đồng? ^hương nhanh nhẹn đáp: - Thưa Bác, cháu ạ. - Thế thì trước khi xem phim, cháu hãy kể chuyện Kim Đồng cho Bác, các cô, các chú và các bạn nhỏ ở đây này nghe đã. ^hương khẽ đáp: "Vâng ạ!” rồi đứng im thin thít. Tôi lo quá. Diễn viên đóng vai chính mà không kể được chuyện vé nhân vật mình đống thỉ rõ ràng là lỗi ở đạo diễn chứ cồn ai nữa! Một phút trôi qua, xung quanh mọi người chờ đợi cháu nói, không khí càng yên lặng. Tôi đã toan xin phép Bác được nói thay nhưng bỗng Phương đưa tay lên trước trán chào theo kiểu "măng mọc thẳng", rồi nói: - Thưa Bác, thưa các chú, các cô và các bạn... Phương kể lưu loát một mạch toàn bộ câu chuyện vẽ Kim Đồng. Đến cuối, Phương còn nói thêm được cả ý đồ của các đạo diễn trong phim này ra sao nữa. Thật là vượt mức yêu cầu! Phươnc nói xong, cả phồng vỗ tay khen. Bác cũng khen và cho Pnương đến ngồi cạnh Bác trong khi xem phim. Một tiếng rưỡi q ja đi, bộ phim chiếu xong, đèn bật 71
  7. N H IỂ U TÁ C G IÁ sáng trở lại, Bác đứng dậy đi vài bước rồi quay lại nói với mọi người, đại ý: - Đấy, đồng bào miền núi đối với cách mang như thế đấy, từ người già cho đến trẻ em, tất cả mọi người, như ở trong phim ấy. đều một lòng một dạ giúp đỡ, ủng hộ và bảo vê cách mang, không hé tiếc công, tiếc của, tiếc sức, đến cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đồng bào tốt thế đấy, các cô các chú nhớ lấy! Bác nói tiếp; - Kim Đồng thông minh lắm. Bác nhớ có lần, đoàn Ihể giao cho Kim Đồng một khẩu súng luc “cổ lỗ s ĩ, - Bác cười và giải thích - nhưng vẫn còn bắn được. Hồi ấy ta còn nghèo lắm. Một hôm, Kim Đồng đi giao thông đang men theo sườn núi trở vé gần tới lán bí mật thì nghe từ dưới chân núi có tiếng “xi xồ" vọng lên, đó là bon lính đang đi lùng cách mang. Vì sương mù còn phủ dầy đặc ở phía dưới nên Kim Đồng chỉ nghe thấy tiếng mà không nhìn thấy người. Tiếng bon lính mỗi lúc một gần, Kim Đồng muốn chay lên báo cho cán bộ biết, nhưng sợ không kịp và bị lộ. Lợi dụng tỉnh thế sương mù còn phủ kín bốn bé, Kim Đồng rút súng bắn một phát chỉ thiên, Địch ở bên dưới tưởng có du kích mai phục, vội vàng kéo nhau tháo chạy. Càn bộ ta ở phía trên đỉnh núi nghe tiếng súng cũng rút ngay, Như thế là Kim Đồng vừa đuổi được địch lại vừa báo cho cán bộ biết có nguy hiểm để tránh. Nghe xong đoạn này, tôi tiếc ngẩn người, vỉ giá được nghe Bác kể trước mà đưa vảo phim thỉ lai được thêm một đoạn lý thú, càng nói rõ thêm được sự thông minh, nhanh trí của Kim Đồng. 72
  8. MUỚl HAY NAM CllUP ANH HÁC H ổ Bàc nói tiếp: Lính ở trong phim cũng còn ít ỉắm. Hồi đó, lính đi lùng bắt cách mang rất đông, cố cả thảy bảy tám thứ lính: lính khố đỏ. khố xanh, khô' vàng, lính cơ. lính lệ, lính dõng, lính cúpphãng và lính lê dương nữa. Thế nhưng chúng không thể làm gi đươc cách mang, khõng hẽ bắt được cán bộ - Bác nhắc lai một lần nữa: - Vì tất cả nhân dân, từ cu già đến các cháu nhỏ, ai ai cũng ủng hô cách mang và hết sức bảo vê cản bộ, bảo vê cách mang... Đồng bào mién núi như thế đấy, các cõ càc chú hãy nhớ lấy. Trên đường vé Xưởng, tói càng thấm thìa tấm lòng của Bác đối với các dân tộc mién núi chúng tôi, Chính Bác, Đảng đã dẫn dắt chúng tôi ra khỏi vóng đói khổ, lạc hâu, và đưa đến con đường ấm no, hanh phúc, tiến bô. Cồng ơn cao như núi, rộng hơn biển, vây mâ Bác vẫn nói những lời năng ân tình ấy đối với chúng tõi. Tòi nghĩ, tấm lòng đó lả keo sơn đời đời gắn chăt các dân tộc miẽn núi với Bác, Đảng vá Chính phủ. 73
  9. BÁC HỐ THĂM ĐỐNG RUỘNG KIỂU MAI NGUYỄN THỊ TÍCH Trời vẫn nóng oi ả, cái nóng khô khan làm mọi người khó chịu. Thời vụ làm mùa sắp hết, mấy tháng rồi trời vẫn chưa mưa, nắng hạn kéo dải, đồng ruộng Kiều Mai đất khô cứng, rạn nứt, bạc màu đang khát khao chờ nước. Tan họp ra vé, trời đã khuya, vừa đi bà con vừa bàn tàn sôi nổi: Không thể cứ ngồi chờ mưa mới cày cấy được, bắt sông đổ nước vào đồng làm mùa cho kịp thời vụ. Đám thanh niên hăng hái bần nhau chuẩn bị cờ, khẩu hiệu, ai cũng hổ hởi phấn khởi quyết tâm hưởng ứng “chiến dịch chống hạn” do Ban uỷ nhiệm thôn Kiéu Mai phát động tổ chức vào ngày hôm sau. Buổi sáng ngày 7-8-1955 (tức ngày 20-6 âm lịch)*’* bà con nông dân Kiều Mai đang sôi nổi thi đua đào vét mương ấy nước sông Nhuệ dẫn vào đồng. Những lá cờ đỏ sao vàng được cắm trên gò cao cạnh Cầu Diễn bên đường 11A. Mọi người đang tấp nập làm việc, người xắn đất, người bốc đất chuyền tay nhau, mồ hôi lấm tấm trên trán, thấm qua áo nhưng ai cũng vui vẻ, khẩn trương lầm việc, Trên đường (1) Ngày Bác vé thảm còn phải tiếp tục xác minh. Ghi theo lời kể của bà Nguyễn Thị Tịch ở Kiéu Mai. 74
  10. MUÒI BAY NẢM CHUP ANH BÁC I l ồ quốc lộ, một chiếc xe ôtô chay từ Sơn Tây vé Hà Nội. Xe dừng bánh gẩn chỗ mọi người đang đáo vét mương, cửa xe vừa mở Bác từ trên xe bước xuống. - Bác... Bác Hồ!... Mọi người đều nhận ngay ra Bác, Bác đến bất ngờ quá, ai cũng muốn reo lên, tất cả đéu dừng tay và nhìn vé phía Bác, đồng thanh chào Bác, Bác chào mọi người. Dáng người hơi cao, vầng trán rộng, đôi mắt sáng, chòm râu dài, Bác mặc bộ quần áo kaki bạc màu, chân đi dép cao su bước nhanh nhẹn tới chỗ moi người, Ai cũng hồi hộp xúc động cứ đứng im chăm chú nhìn Bàc không nói nên lời. Bác tiến lại gần chỗ anh Trần Văn Đăng rồi hỏi mọi người: - Thiếu nước phải đi đào vét mương vất vả các cô, các chú có thắc mắc gì không? Mọi người cùng trả lời: - Thưa Bác chúng cháu rất phấn khởi, không thắc mắc giạ! Bác khen thế là tốt, Bác hỏi anh Đăng: - Trong số bà con đi đào mương ở đây có ai bị bắt buộc phải đi lầm không? - Thưa Bác không có ai bị bắt buôc ạ! Vỉ nắng hạn kéo dài moi người đều tự thấy phải chung sức đào mương đưa nước lên đồng cày cấy cho kịp thời vụ. Bác khen nông dân Kiéu Mai tích cực đào mương, Bác cán dặn moi người phải chủ đông lấy nước cầy cấy, không chờ đơi trời mưa, có thế sản xuất mới thắng lợi được. Bấc kể chuyện những nơi chống hạn tốt cho mọi người, rồi Bác nói tiếp, đại ý: 75
  11. NHIỂU TÁC (ỈIẢ Đồng ruộng của ta màu mỡ nhưng còn nhiéu nơi chưa cấy đươc hai vụ vì ta làm thuỷ lợi chưa giỏi. Các cõ, các chú cố gắng đào đắp nhiếu mương máng hơn nữa để biến sô' ruộng mõt vu thành hai vụ, thu hoạch được nhiéu thóc, đời sống sê ấm no hơn, Xưa không có ruộng dân la chịu khổ, bây giờ làm chủ ruộng đổng lẽ nào đời sống của ta lại (hông khấm khá hơn trước. Lắng nghe lời nói chân tinh, giản dị của Bác ai cũng xúc động thấm thìa sự quan tâm sâu sắc của Đảng, của Bác, ai cũng muốn đổng thanh thưa với Bác: chúng cháu sẽ quyết tâm làm được những lời chỉ bảo của Bác. Thây chân Bác dính nhiều bùn, cu Vũ Thị Năng mang môt chậu nước lên để Bác rửa chân, Bác ngăn lại và thân mật nói với cụ Năng: - Tôi còn khoẻ hơn cụ, để tôi tự đi rửa lây. Nói xong Bác đi xuống sông Nhuệ rửa sạch chàn tay, moi người theo Bác ra bờ sông. Bác bảo tất cả mọi người: - Nếu các cõ, các chú sản xuất tốt hơn nữa thỉ Bác lại vẽ thăm. Xe của Bác đã đi xa, moi người vẫn đứng bén đường nhin theo, lưu luyến, cảm động, ai cũng muốn được gán Bác hơn nữa để đươc nghe những lời chỉ bảo của Ngưởi, từng lời nói, cử chỉ của Bác rất gần gũi, thân thiết còn khắc sâu trong tâm trí moi người. Tin Bác Hổ vé thăm lan nhanh khắp xóm làng, mọi người kể cho nhau nghe những lời chỉ bảo của Bấc và cùng nhau bán bạc kế hoạch đào đắp mương màng, cải tạo đổng ruộng, hăng hái lao động sản xuất. Những nàm sau 76
  12. M liO I HAY NAM C l i r i ' A M l |jẢC' l l ỏ dó Kiều Mai đi vao sản xuất tâp thể. cùng nhau chung sức, chung long phát triển sản xuất. Moi người mong chờ có ngày Bác lại vé thăm. Ngay ây đã đến với xã viên hơp tác xã Kiếu Mai. Sáng ngáy 14-6-1961 trên khu đồng Song của hợp tác xã Kiéu Mai, xã viên đang hãng hái phấn khởi thu hoạch vụ lúa chièm xuân và chuẩn bị lảm mùa. Hảng trăm cán bộ công nhân viên Nhà nước cũng vế găt giúp nông dân làm tâng thêm cảnh lao động nhộn nhịp, khẩn trương. Từ ngoài đổng vé sân kho của hợp tác xã từng tốp người đi vé tấp nập. Trên đường 11A một chiếc xe màu đen chay từ Hà Nôi vé phía Sơn Tây, xe dừng bánh bên gốc cây gao và giếng nước đầu làng Kiéu Mai. Anh Nguyễn Đinh Hưng đang gánh lúa vé sân kho của hơp tác xã. Vừa về tới đó anh trông thấy Bác từ trẽn xe bước xuống, Thoáng nhìn, anh Hưng nhận ngay ra Bác; "Bác Hồ!". Chỉ có minh anh ở đây, cuống lên vỉ phấn khởi, hồi hôp, gánh lúa vẫn ở trên vai, anh đứng im chào Bác; - Cháu chao Bác a! Bác tươi cười hỏi anh: - Chú là cán bộ hay xã viên? Thưa Bác, cháu là đôi trưởng sản xuất. Bác nói: - Tốt lắm, chú cần phải động viên xã viên tích cực sản xuất chàm sóc đổng ruõng cho tốt để vu lúa sau năng suất cao hơn vu lúa này. Bác cầm một lươm lúa trên gánh lúa của anh và hỏi: - Chú cho Bác biết ước thu vu này mỗi sào được bao nhiêu ki lổ? 77
  13. NH IỀU TÁC G IẢ - Thưa Bác, mỗi sào ước thu từ một tạ hai đến một ta rưỡi ạ! - Anh định đặt gánh lúa xuống để dẫn Bác đi thăm xã viên đang gặt dưới đồng nhưng Bác ngăn anh lại và bảo: - Chú cứ gánh lúa về sân kho, đừng đặt xuống đường để khỏi rơi rụng thóc lãng phí. Bác cùng đồng chí bảo vệ đi vế khu ruộng Song nơi xã viên đang gặt lúa. Qua khu đồng Con Cá tổ cày của hơp tác xã đang cày ruộng. Bác tới nơi mọi người đểu ngỡ ngàng, gặp hai ông Nguyên Hữu Uy và Nguyễn Đức Lân đang cày dưới ruộng, ông Uy đang cày một con trâu vừa gầy vừa đói. Bàc hỏi ông Uy: - Chú ăn cơm sáng chưa? Ông Uy trả lời Bác: - Thưa Bác cháu ăn cơm sáng rồi ạ! - Chú ăn no mới cày được tới trưa! Sao lại để con trâu gầy đối thế? Ông Uy đang lúng túng, ngượng ngùng chưa biết trả ời Bác ra sao, Bác nói tiếp: - Con trâu là đầu cơ nghiệp, phải chăm sóc tốt thỉ nó mới đủ sức khoẻ để cày sâu bừa kĩ, mới sản xuất được ra nhiéu lúa gạo cho dân ta ấm no, nước ta giáu mạnh. Bác bảo ông Uy: - Chú hạ cái cày xuống thêm một nấc để đường cày được sâu thêm. Lời nói chân tình, giản dị nhưng vô cùng sâu sắc của Bác làm cho mọi người càng thấm thìa, ai cũng không ngờ rằng ở Bác một lãnh tụ của Đảng, của dân tộc lại am hiểu tường tận công việc nhà nông đến như vậy. Lúc đó đồng 78
  14. :4 0 ^ _ B á c H ồ dùng thử máy cấy lúa cải tiến tại Trại thí nghiệm trồng lúa Sở nóng lám H à N ội (16-7-1960). chí Trác, chủ nhiệm hợp tác xã, cũng vừa tới nơi. Bác hỏi đồng chí Trác: - Chú làm gì? - Thưa Bác cháu là chủ nhiệm hợp tác xã ạ. Phấn khởi hồi hộp vỉ vinh dự được găp Bác một cách bất nqờ quá. Nói xong đồng chí vôi vàng chạy đi báo tin cho xã viên đang gặt dưới đồng được biết Bác Hồ vé thăm xâ viên đang gặt lúa. Tin Bác đến thăm lan nhanh khắp cánh đồng, mọi người đều chạy cả vé phía Bác, ai cũng muốn được gần Bác, “Bác... Bác Hồ!”. Mọi người roo lên, xúc động, phấn khởi khi thấy Bác khoẻ mạnh, hồng hào, nét mặt hiền từ, vui vẻ, dáng nhanh nhẹn, Bác mặc bô quần áo gụ, quần 79
  15. N H IK l' TÁ C (ỈIA Xắn đến đầu gối. Bác lôi dưới ruông, tay nâng từng gồi lúa xem từng bông, Bác nhặt những bông lúa rời đặt vào gối úa, tới gần một số xã viên, Bác hỏi bà Nguyễn Thi Bê: - Lúa năm nay có tôì không? Phần phân phối ăn chia của xã viên với phần của cán bộ có đéu nhau không? Bà Bê còn đang lúng túng chưa kịp trả lời, Bấc lại hỏi tiếp: - Giai cấp công nhân và nông dân có cần đoản kết chăt chẽ với nhau không? Chị Nguyễn Thị Tre đứng gắn đó nhanh nhảu thưa với Bác: - Thưa Bác lúa năm nay tốt lắm ạ! Phần phân phối ăn chia cho xã viên cũng như phần của cản bộ, giai cấp nông dân cẩn phải đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân chứ a! Bác tươi cười bảo chị Tre; - Tôi hỏi cò này, chứ tôi cố hỏi cô đâu mà cô trả lời. Cô cố phải là cán bộ không? Tất cả moi người cùng cười vui vẻ. Bác nối với moi người đại ý: Bây giờ bà con ta làm chủ ruộng đồng, chung sức cùng nhau làm ăn tập thể, dẫu còn nhiéu khó khăn gian khổ, nhưng chắc chắn đời sống sẽ ngày một khá hơn. Nước ta nghèo nhưng ta phải tự lực cánh sinh xây dựng chủ nghĩa xã hội, không nên ỷ vào sự giúp đỡ của càc nước bạn. Miến Nam nước ta cồn giặc Mỹ chiếm đống, đồng báo miến Nam đang bị giặc Mỹ giết hại, ta không thể không nghĩ tới bà con ta ở trong đó. sản xuất giỏi, xây dựng hợp tác xã vững mạnh là thiết thực góp phần ủng hộ đồng bào mién Nam ruột thịt. Bác kể chuyện những nơi 80
  16. MUOI I^A'! N Á M CIILP A M l MAC n ỏ Cần kiêm xây dựng hợp tác xã, sôi nổi áp dung khoa hoc kĩ thuât. Hợp tác xã Kiẽu Mai nên hoc tâp và làm theo những nơi đó. Bác căn dặn Ban quản trị hợp tác xã phải lam hết sức minh, không được quan liêu, hách dịch, không đươc tham õ, lãng phí, nhớ lảm tốt công lác bảo vệ sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em. Bác nói tiếp: - Bác về thăm các cô. các chú đang lao động sản xuất lam ảnh hưởng tới môt số thời gian, các cô, các chú có làm bù đươc thời gian Bác đến thăm và nói chuyên không? Nhiéu người cùng đổng thanh trả lời Bác: - Thưa Bác, chúng cháu đéu lam bú lai vươt mức thời gian mả Bác đến thăm và nói chuyện a! Bác đứng giữa ruộng, nước quá mắt cá chân, một con đỉa bám vao chân Bác. Em Lê Thi Hồng đến gỡ đía cho Bác, Bàc vui vẻ bảo em: - Bác không sơ đỉa, cháu cứ để Bác tự gỡ. Bác hỏi chị Lanh; - Cỏ ở đôi nào? - Thưa Bác, cháu ở đôi 1 a. - Dôi của cô có bao nhiêu gia đỉnh? - Thưa Bác, đôi của cháu có ba mươi gia đỉnh ạ. Bác hỏi tiếp: - Vào hơp tác xã có hơn đứng ở ngoài không? - Thưa Bác, hơn nhiẽu a. Mót đoàn các bà, các chi gánh phân chuồng ra bón ruộng, ho đăt quang gánh chạy lai chào Bác, Bác nhấc một bên phân rồi hỏi: 81
  17. N H IỂ U TÁC G IẢ - Các cô gánh mỗi gánh được bao nhiêu cân? - Thưa Bàc, chúng cháu gánh được khoảng ba mưcri ăm, bốn mươi cân ạ! Bác nói: - Chỉ thế thôi ư, dùng xe chở phân có lợi hcfn không? Trong thôn, cụ già, trẻ em, xã viên hợp tác xã đang làm việc ở sân kho nghe tin Bác vẽ thăm đều vui mừng phấn khởi chạy ra đón Bác. Tới bờ giếng Trại, đoàn người gặp Bác từ khu ruộng Song đi lên. Bác thăm hỏi sức khoẻ các cụ phụ lão, các cháu thiếu nhi, Bác căn dặn mọi người tích cực thi đua đẩy mạnh mọi mặt công tác, sản xuất, các cháu thiếu nhi phải chăm học, chăm làm. Thay mặt các cụ phụ lão và nhân dân Kiều Mai, cụ Nguyễn Đức Tộ mời Bác vào thăm xóm làng, Bác từ chối vì thời gian có hạn, Bác tạm biệt các cụ phụ lão củng nhân dân Kiều Mai. Xe từ từ chuyển bánh, mọi người vẫy tay lưu luyến tiễn đưa Bác. Những lời chỉ bảo của Bác còn in sâu trong tâm trí mọi người như truyền thêm sức mạnh cho Kiéu Mai đi lên trẽn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ đó đồng mộng Kiểu Mai cũng chuyển minh và từng bước đổi mới, từ cấy một vụ chuyển thành cấy hai vụ. Ghi nhớ công ơn của Bác “Khu đồng 10 tấn”, “Những thửa ruộng Bác Hồ” được hình thành trên cánh đồng được Bác đến thăm là nguồn sức mạnh động viên mọi người thi đua ao động sản xuất cải tạo đồng mộng, đường sá, bờ vùng, bờ thửa được đắp to chạy ngang dọc, xe cải tiến ngày càng nhiều, giải phóng đôi vai người lao động. Đời sống nhân 82
  18. MƯỜI BÀY NÁM CIIỤP ẢNH BÁC H ồ dân ngày càng được cải thiện. Trường học, nhà hộ sinh, nhà trẻ, v.v... lần lượt mọc lên. Kiều Mai cùng với các thôn của xã Phú Minh từng bước đi lên theo tiếng gọi của Đảng, của Bác Hồ. Ngày 2-9-1983 NGUYỄN MỘNC TƯỜNG ghi 83
  19. NHŨNG GIẦY PHÚT oược GẦN BÁC Hố SONG T Ủ N (; • I- LẦN ĐẦU GẶP BÁC Bộ Chính trị quyết định cử đoàn đại diên Bô Tổng Tư lênh đặt tại Sài Gòn do đồng chí Phạm Húng làm trưởng đoán. Đoàn gồm 18 người do tôi làm Bí thư chi bô. Đoàn gồm những cán bộ kiên trung, từ cấp tá trở lên như đồng chí Nguyễn Vãn Long (sau này làm Giám đốc Sở Công an Hà Nội), đồng chí Phạm Chung là Chánh văn phồng Trung ương Cục miến Nam, người phiên dịch là đồng chí Nguyễn Kim Cương (sau này là Thứ trưởng Phủ Thủ tướng). Đoàn được học tập nhiều ngày. Trước khi lên đường, đồng chí Phạm Hùng báo tin mừng: Bác gặp các đồng chí vào 9 giờ sáng ngày 5-2-1955. Chúng tôi ai cũng hổi hộp. Đồng chí Phạm Hùng dẫn chúng tôi đi bộ dọc theo Đường Xoài đến phía sau Phủ Chủ tịch. Lần đầu tiên đến nơi Bác ở, ai cũng chăm chú nhìn như muốn ghi lại hinh ảnh nơi náy mãi mãi trong trí nhớ. Có ẽ đây lả cảm giác của bất cứ ai có vinh dự được vao nơi (’ ) Nguyên Phó Trưởng Ban Đối ngoại Tajng ương 84
  20. MUỜI HAY NÀM C HỤP A N Il HÁC l l ồ náy. Chúng tõi vừa bước vào phổng hop đã thấy Bác chờ sẵn. Bác bảo chúng tôi ngồi xung quanh Bàc. Bác nhin tất cả chúng tôi rồi nối: - Chú Húng và các đồng chí trong Bò Chính trị đã căn dặn các chú nhiều rồi. Bác chỉ nói môt vài điéu: “Chúng ta mới giành được hoá bỉnh nửa nước. Các chú vào đố là đội quyết tử vào ngay trong lòng địch, Tuy có mấy anh em nhưng sau lưng các chú là cả dân tộc chiến thắng, cả đồng bào miền Nam anh húng. Dú tinh huống khó khăn đến đâu, các chú cũng phải giữ cho được danh dự dân tộc ta, uy tín Đảng ta. Các chú sẽ gặp nhiều tinh huống rất khó khăn. Phải biết trước, có tinh thần chiến đấu cao nhất. Bác, Đảng, toàn dân theo dõi từng bước của các chú...”, Sác hỏi chúng tôi một số ý kiến, nhưng tôi cũng như tất cả anh em quá xúc đông, không còn nhớ, chỉ nhìn Bác như muốn ghi lấy hình ảnh của Người. Trước khi ra vé, Bác đi củng chúng tôi một đoan. Bác nhin tôi, hỏi: "Chú lả Bí thư chi bỏ phải không?”. Tôi chỉ kịp ‘'dạ". Bác đăt tay lên vai tôi, nói một câu ngắn: "Bí thư là linh hồn của đoán. Phải gương mẫu và đoàn kết. Các chú gian khổ lắm đấy. Kẻ thù dùng mọi thủ đoạn uy hiếp tinh thần các chú, Bí thư phải lám cho anh em thành một khối thép. Gươm giáo không thể uy hiếp đươc khí phách và sức manh tập thể”. Bác nhìn cả đoàn: “Chúc các chú hoàn thành nhiệm vu”. Những ngày sống gian khổ trong lòng địch, hình ảnh ìá c và những lời Bác căn dăn đã giúp đoàn chúng tôi hoàn thành nhiêm vu măc dù có thời gian địch bao vây, có lúc không có lương thực trong gán ba tuần lễ. 85
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2