Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG<br />
BƯỚU LÀNH TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG THANG ĐIỂM IPSS<br />
Lê Thị Kim Chi*, Nguyễn Thanh Thúy*, Nguyễn Thị Nhàn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tổng quan: Phần lớn các bệnh nhân bướu lành tuyến tiền liệt đến điều trị do các triệu chứng gây khó chịu,<br />
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của họ. Thang điểm IPSS được dùng để đánh giá ban đầu các bệnh nhân có<br />
hội chứng tiền liệt tuyến. Tuy nhiên, thang điểm này thường khó tự trả lời đối với các bệnh nhân lớn tuổi.<br />
Nghiên cứu nhằm mục đích giúp các bệnh nhân trả lời đúng các câu hỏi của thang điểm IPSS bằng sử dụng các<br />
câu hỏi phụ.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu thực hiện ở 41 bệnh nhân bướu lành tuyến<br />
tiền liệt được đánh giá điểm IPSS trước phẫu thuật cắt đốt nội soi tại khoa Ngoại Bệnh viện Thống Nhất.<br />
Kết quả: 41 bệnh nhân bướu lành tuyến tiền liệt với sự giúp đỡ của điều dưỡng đã trả lời đúng thang điểm<br />
IPSS trước phẫu thuật. Tuổi trung bình của các bệnh nhân là 74,95 ± 9,42, Điểm IPSS trung bình là 26,05 ±<br />
7,29, 82,93% bệnh nhân có triệu chứng nặng.<br />
Kết luận: Thang điểm IPSS dùng lượng giá các triệu chứng của bướu lành tuyến tiền liệt. Thang điểm<br />
IPSS quan trọng trong xác định độ nặng của bệnh lý này cũng như để theo dõi sự đáp ứng với điều trị. Các câu<br />
hỏi phụ giúp các bệnh nhân lớn tuổi hiểu và trả lời thang điểm IPSS dễ dàng hơn.<br />
Từ khóa: IPSS, tuyến tiền liệt.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
GUIDING THE BPH PATIENTS HOW TO USE THE IPSS FOR ASSESMENT SYMPTOMS<br />
OF PROSTATISM<br />
Le Thi Kim Chi, Nguyen Thanh Thuy, Nguyen Thi Nhan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 217 -220<br />
Background: Most patients seeking treatment for BPH do so because of bothersome symptoms that effect the<br />
quality of their life. The IPSS is recomended as the symptom scoring instrument to be used in the initial<br />
assesment of each patient presenting with symptoms of prostatism. However, it is often difficult to answer these<br />
questions for the elderly patients. Purpose: Using additional questions to help the patient corectly answer the<br />
IPSS questions.<br />
Patients and methods: A prospective study on 41 BPH patients was assessed the IPSS before TURP at<br />
Surgical department of Thong Nhat Hospital.<br />
Results: 41 patients with helping of the nurses corectly answer the IPSS questions. The mean patient age is<br />
74.95 ± 9.42, the mean IPSS is 26.05 ± 7.29, 82.93% patients are severe BPH.<br />
Conclusion: The IPSS quantifies the symptoms of BPH. It is impotant to determine the severity of the<br />
disease and to document the response to therapy, to assess the patient's symptoms. The additional questions help<br />
the elderly patients to understand and answer the IPSS questions easier.<br />
Key words: IPSS, Prostate.<br />
* Bệnh viện Thống Nhất TP.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ĐD. Lê Thị Kim Chi<br />
ĐT: 0913 004 549<br />
<br />
Email : lethikimchi@gmail.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
217<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bướu lành tiền liệt tuyến (BLTLT) thường<br />
gây nhiều khó chịu trong đời sống cho các bệnh<br />
nhân nam lớn tuổi. Khác với một số bệnh khác,<br />
có bướu là phải mổ nhưng với BLTLT nếu<br />
không có hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ thì không<br />
cần can thiệp phẫu thuật. Vì vậy đánh giá mức<br />
độ nặng của triệu chứng BLTLT rất quan trọng,<br />
là căn cứ để chỉ định điều trị(1,2).<br />
Năm 1992, Hiệp hội niệu khoa Hoa kỳ đã<br />
đưa ra thang điểm IPSS (International Prostate<br />
Symptom Score) được dùng để lượng giá mức<br />
độ nặng nhẹ của triệu chứng bướu lành tuyến<br />
tiền liệt. Thang điểm IPSS dựa trên các triệu<br />
chứng: tiểu không hết, tiểu rắt, tiểu ngắt quãng,<br />
tiểu vội, tiểu đêm, tia nước tiểu yếu, gồm 7 câu<br />
hỏi, mỗi câu hỏi được cho từ 0-5 điểm. Tùy theo<br />
tổng số điểm thu được mà các bệnh nhân được<br />
chia làm 3 nhóm: Nhóm có các triệu chứng nhẹ<br />
(0-7 điểm), nhóm có các triệu chứng vừa (8-19<br />
điểm) và nhóm có các triệu chứng nặng (20-35<br />
điểm)(2). Tuy nhiên để trả lời đầy đủ và chính<br />
<br />
xác bảng điểm thường gặp khó khăn cho các<br />
bệnh nhân trong các lần trả lời đầu tiên.<br />
BLTLT là bệnh lý khá phổ biến tại khoa<br />
Ngoại BV Thống Nhất. Việc áp dụng thường<br />
quy thang điểm IPSS cho tất cả bệnh nhân bướu<br />
lành tuyến tiền liệt là điều cần thiết.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu nghiên cứu là soạn thêm các câu<br />
hỏi nhỏ để giúp bệnh nhân lớn tuổi trả lời các<br />
câu hỏi của thang điểm IPSS dễ dàng hơn.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
41 bệnh nhân BLTLT được mổ cắt đốt nội soi<br />
(CĐNS) tại khoa Ngoại Tổng Quát bệnh viện<br />
Thống Nhất, TPHCM từ tháng 02/2011 đến<br />
tháng 10/2011.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu tiền cứu<br />
- Bệnh nhân nhập viện để mổ CĐNS, được<br />
hướng dẫn trả lời bảng điểm IPSS trước mổ.<br />
<br />
Thang điểm đánh giá triệu chứng IPSS<br />
Hoàn toàn Có ít hơn Có ít hơn Có khoảng Có hơn Hầu như<br />
không<br />
1/5 lần<br />
1/2 lần<br />
1/2 lần 1/2 lần thường xuyên<br />
1.Khoảng 1 tháng qua, bao nhiêu lần ông có cảm giác<br />
còn nước tiểu trong bàng quang sau khi tiểu xong?<br />
2. Khoảng 1 tháng qua, sau khi tiểu xong có bao nhiêu<br />
lần ông phải đi tiểu lại trong khoảng thời gian chưa<br />
đến 2 giờ?<br />
3. Khoảng 1 tháng qua, có bao nhiêu lần ông thấy khi<br />
đang đi tiểu thì bị ngưng và sau đó phải tiểu lại nhiều<br />
lần như vậy?<br />
4. Khoảng 1 tháng qua, có bao nhiêu lần ông cảm thấy<br />
khó nín tiểu?<br />
5. Khoảng 1 tháng qua, có bao nhiêu lần ông cảm thấy<br />
tia nước tiểu nhỏ và yếu?<br />
6. Khoảng 1 tháng qua, có bao nhiêu lần ông phải rặn<br />
hoặc cố sức mới có thể bắt đầu tiểu được?<br />
Không<br />
<br />
1 lần<br />
<br />
2 lần<br />
<br />
3 lần<br />
<br />
≥ 5 lần<br />
<br />
4 lần<br />
<br />
7. Khoảng 1 tháng qua, ban đêm có bao nhiêu lần ông<br />
phải tỉnh dậy để đi tiểu?<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Tuổi của bệnh nhân<br />
Bảng 1: Phân bố tuổi bệnh nhân<br />
<br />
218<br />
<br />
Nhóm tuổi = 20<br />
Tổng<br />
<br />
Bệnh nhân tuổi thấp nhất là: 51<br />
Với sự phát triển của xã hội, đời sống được<br />
ổn định, tuổi thọ của con người tăng cao hơn<br />
trước, bệnh BLTLT được phát hiện nhiều hơn và<br />
độ tuổi ngày càng cao.<br />
<br />
Thời gian mắc bệnh<br />
<br />
n<br />
34<br />
41<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
82,93<br />
100<br />
<br />
41 bệnh nhân đều được mổ cắt đốt nội soi,<br />
các bệnh nhân có triệu chứng vừa và nặng,<br />
trong đó 82,93% các bệnh nhân có rối loạn tiểu<br />
tiện mức độ nặng.<br />
<br />
Điểm IPSS và tình trạng lúc nhập viện<br />
<br />
Bảng 2: Thời gian mắc bệnh<br />
Thời gian<br />
3 năm<br />
Tổng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
n<br />
4<br />
15<br />
22<br />
41<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
9,76<br />
36,58<br />
53,66<br />
100<br />
<br />
Bảng 6: Điểm IPSS và tình trạng lúc nhập viện<br />
n<br />
16<br />
25<br />
<br />
Bí tiểu<br />
Không bí tiểu<br />
<br />
IPSS trung bình<br />
27,50 ± 7,66<br />
25,12 ± 7,04<br />
<br />
Số bệnh nhân mắc bệnh trên 1 năm là<br />
91,24%, hầu như các bệnh nhân đều có điều trị<br />
nội khoa trước đó.<br />
<br />
Bệnh nhân nhập viện do bí tiểu có điểm IPSS<br />
là 27,50 ± 7,66, bệnh nhân nhập viện không bí<br />
tiểu có điểm IPSS là 25,12 ± 7,04, sự khác biệt này<br />
không có ý nghĩa thống kê (p=0,31).<br />
<br />
Lý do vào viện<br />
<br />
Điểm IPSS và lứa tuổi<br />
<br />
Bảng 3: Lý do vào viện<br />
<br />
Bảng 7: Điểm IPSS và lứa tuổi<br />
<br />
Bệnh cảnh vào viện<br />
Bí tiểu cấp<br />
Rối loạn tiểu tiện<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
17<br />
24<br />
41<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
41,46<br />
58.54<br />
100<br />
<br />
Các bệnh lý kèm theo<br />
Bảng 4: Các bệnh lý kèm theo<br />
Tên bệnh<br />
Tăng huyết áp<br />
Stent mạch vành<br />
Đã mổ thay van ĐMC<br />
Tai biến MMN<br />
COPD<br />
Ung thư phổi<br />
Ung thư thanh quản<br />
Tiểu đường<br />
Suy thận<br />
Sỏi bàng quang<br />
Sỏi niệu quản<br />
Thoát vị bẹn<br />
<br />
n<br />
14<br />
2<br />
1<br />
1<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
6<br />
2<br />
1<br />
2<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
34,15<br />
4,88<br />
2,22<br />
2,22<br />
6,66<br />
2,22<br />
2,22<br />
2,22<br />
13,32<br />
4,88<br />
2,22<br />
4,88<br />
<br />
Phẫu thuật cắt đốt nội soi hiện nay có độ an<br />
toàn cao nên có thể tiến hành cho các bệnh nhân<br />
lớn tuổi và có nhiều bệnh lý kèm theo.<br />
<br />
Điểm IPSS trước mổ<br />
Bảng 5: Điểm IPSS trước mổ<br />
IPSS trước mổ (điểm)<br />