intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài 39,40,41,42,43 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2

Chia sẻ: Lê Ngọc Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

210
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập Đa thức một biến, tài liệu với các gợi ý đáp án tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất. Ngoài ra, việc tham khảo tài liệu để các em tự trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài 39,40,41,42,43 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2

Bài 39 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2

Cho đa thức:
P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5.
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).
Hướng dẫn giải bài 39 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2 :
Ta có P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5.
a) Thu gọn P(x) = 2 + 9x2 – 4x3 – 2x + 6x5
Sắp xếp theo thứ tự giảm của biến:
P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2
b) Hệ số lũy thừa bậc 5 là 6
Hệ số lũy thừa bậc 3 là -4
Hệ số lũy thừa bậc 2 là 9
Hệ số lũy thừa bậc 1 là -2
Hệ số lũy thừa bậc 0 là 2.

Bài 40 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2

Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1.
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x).
Hướng dẫn giải bài 41 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2:
Ta có Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
a) Thu gọn Q(x) = 4x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 – 4x – 1
Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q(x) = –5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x – 1
b) Hệ số lũy thừa bậc 6 là -5
Hệ số lũy thừa bậc 4 là 2
Hệ số lũy thừa bậc 3 là 4
Hệ số lũy thừa bậc 2 là 4
Hệ số lũy thừa bậc 1 là -4
Hệ số lũy thừa bậc 0 là -1.

Bài 41 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2

Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.
Hướng dẫn giải bài 41 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2 :
Học sinh tự làm:
Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x – 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x2 – 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x3 – 1.

Tổng quát đa thức phải tìm có dạng 5xn – 1; n ∈ N.


Bài 42 ttrang 43 SGK Đại số 7 tập 2

Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3.
Hướng dẫn giải bài 42 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2 :
– Thay x = 3 vào biểu thức P(x) = x2 – 6x + 9 ta được.
P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 – 9.18 + 9 = 0.
Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = 3 là 0.
– Thay x = -3 vào biểu thức P(x), ta được
P(-3) = (-3)2 – 6.(-3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36.
Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = -3 là số 36.

Bài 43 ttrang 43 SGK Đại số 7 tập 2

Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?
Biểu thức Bậc của đa thức
a) 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1 -5; 5; 4
b) 15 – 2x 15; – 2; 1
c) 3x5 + x3 – 3x5 + 1 3; 5; 1
d) -1. 1; -1; 0
Hướng dẫn giải bài 43 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2 :
a) Số 5 là bậc của đa thức 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1
b) Số 1 là bậc của đa thức 15 – 2x
c) Số 3 là bậc của đa thức 3x5 + x3 – 3x5 + 1 = x3 + 1 (rút gọn đa thức xong mới tìm bậc của nó)

d) Số 0 là bậc của đa thức -1 (vì -1 = -x0 với x ≠ 0).

Các em có thể tải tài liệu về máy để thuận tiện hơn trong việc tham khảo bằng cách đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài tập trước và bài tiếp theo:

>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài 36,37,38 trang 41 SGK Đại số 7 tập 2

>> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 44,45,46,47,48,49,50,51,52,53 trang 43 SGK Đại số 7 tập 2

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2