TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br />
KHOA KINH TẾ<br />
<br />
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP<br />
<br />
MÔN: NGUYÊN LÝ<br />
THỐNG KÊ<br />
(Dùng cho đào tạo tín chỉ)<br />
<br />
Lưu hành nội bộ - Năm 2014<br />
<br />
Chương 4: Phân tổ thống kê:<br />
Bài số 1: Có số liệu về bậc thợ của 100 công nhân trong một xí nghiệp:<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
7<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
7<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
7<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
Yêu cầu: Phân tổ số công nhân trong xí nghiệp theo bậc thợ.<br />
(Đáp án)<br />
Bậc thợ<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
Tổng<br />
số<br />
<br />
Số công nhân<br />
<br />
20<br />
<br />
21<br />
<br />
28<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
100<br />
<br />
Bài số 2: Có số liệu về năng suất lao động (kg) của công nhân trong một xí<br />
nghiệp.<br />
32<br />
<br />
38<br />
<br />
26<br />
<br />
29<br />
<br />
32<br />
<br />
41<br />
<br />
28<br />
<br />
31<br />
<br />
45<br />
<br />
36<br />
<br />
45<br />
<br />
35<br />
<br />
40<br />
<br />
30<br />
<br />
31<br />
<br />
40<br />
<br />
27<br />
<br />
33<br />
<br />
28<br />
<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
41<br />
<br />
39<br />
<br />
38<br />
<br />
33<br />
<br />
35<br />
<br />
31<br />
<br />
36<br />
<br />
37<br />
<br />
32<br />
<br />
23<br />
<br />
45<br />
<br />
39<br />
<br />
37<br />
<br />
38<br />
<br />
36<br />
<br />
33<br />
<br />
35<br />
<br />
42<br />
<br />
38<br />
<br />
34<br />
<br />
22<br />
<br />
37<br />
<br />
43<br />
<br />
52<br />
<br />
32<br />
<br />
35<br />
<br />
30<br />
<br />
46<br />
<br />
36<br />
<br />
Yêu cầu:<br />
a, Phân tổ số công nhân thành 10 nhóm với khoảng cách tổ đều nhau?<br />
b, Phân tổ số công nhân thành 5 nhóm với khoảng cách tổ đều nhau?<br />
<br />
1<br />
<br />
Đáp án:<br />
a. NSLĐ (kg)<br />
<br />
fi<br />
<br />
b. NSLĐ (kg)<br />
<br />
fi<br />
<br />
22-24<br />
<br />
2<br />
<br />
22-27<br />
<br />
4<br />
<br />
25-27<br />
<br />
2<br />
<br />
28-33<br />
<br />
17<br />
<br />
28-30<br />
<br />
7<br />
<br />
34-39<br />
<br />
18<br />
<br />
31-33<br />
<br />
10<br />
<br />
40-45<br />
<br />
9<br />
<br />
34-36<br />
<br />
9<br />
<br />
46-51<br />
<br />
2<br />
<br />
37-39<br />
<br />
9<br />
<br />
42-42<br />
<br />
5<br />
<br />
43-45<br />
<br />
4<br />
<br />
46-48<br />
<br />
1<br />
<br />
49-51<br />
<br />
1<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
50<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
50<br />
<br />
Chương 5: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội:<br />
Bài 3: Các chỉ tiêu sau đây có phải là số tuyệt đối hay không? Nếu phải thì<br />
thuộc loại số tuyệt đối nào ?<br />
1. Giá trị sản xuất năm 2009 của doanh nghiệp là 200 tỷ đồng.<br />
2. Số lao động đầu tháng 01 năm 2009 của doanh nghiệp là 300 người.<br />
3. Tổng chi phí sản xuất của quý II/2009 của doanh nghiệp là 100 tỷ<br />
đồng.<br />
4. Tổng thu ngân sách của địa phương N năm 2009 là 1.000 tỷ đồng.<br />
Bài 4: Tại một doanh nghiệp Y có số liệu ở bảng sau đây:<br />
<br />
CHỈ TIÊU<br />
<br />
1) Tổng giá trị sản xuất công nghiệp<br />
(tỷ đồng)<br />
-Trong đó: Giá trị SX ngành công<br />
<br />
2<br />
<br />
Thực tế<br />
<br />
Kế<br />
<br />
Thực tế<br />
<br />
năm<br />
<br />
hoạch<br />
<br />
năm nay<br />
<br />
trước<br />
<br />
năm nay<br />
<br />
200<br />
<br />
240<br />
<br />
260<br />
<br />
nghiệp chế biến<br />
2) Số lao động bình quân ( người )<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
65<br />
<br />
20.000<br />
<br />
26.000<br />
<br />
28.000<br />
<br />
Yêu cầu: Hãy tính:<br />
1, Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch, số tương đối hoàn thành kế hoạch<br />
tổng giá trị sản xuất công nghiệp.<br />
2, Số tương đối về tổng giá trị sản xuất công nghiệp thực tế năm nay so<br />
với thực tế năm trước.<br />
3, Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến chiếm trong tổng giá trị<br />
sản xuất công nghiệp của thực tế năm trước, kế hoạch và thực tế năm nay.<br />
4, Tính các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân, đánh giá về sự biến<br />
động năng suất lao động bình quân thực tế năm nay so với thực tế năm trước.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
1,+ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch về sản lượng doanh nghiệp A năm<br />
nay (tnk) =<br />
<br />
yk<br />
240<br />
=<br />
1,2 lần= 120%, tăng 20%<br />
y0<br />
200<br />
<br />
Như vậy doanh nghiệp Y có kế hoạch tăng sản lượng năm nay so với năm<br />
trước là 20%, ứng với số tuyệt đối tăng là 40 tỷ đồng (240 - 200 = 40 tỷ đồng)<br />
+ Số tương đối hoàn thành kế hoạch (tht):<br />
tth =<br />
<br />
y1<br />
260<br />
=<br />
1,0833 lần hay 108,33%, tăng 8,33%<br />
yk<br />
240<br />
<br />
Ta thấy sản lượng thực tế so với kế hoạch đề ra trong năm nay là tăng<br />
giảm 8,33%, tương ứng với số tuyệt đối tăng là 20 tỷ đồng (260 - 240). Vậy<br />
trong năm nay doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức về kế hoạch sản lượng.<br />
2. Số tương đối động thái về tổng giá trị sản xuất công nghiệp thực tế năm<br />
nay so với thực tế năm trước (t):<br />
Công thức tính như sau:<br />
t=<br />
<br />
y1<br />
260<br />
=<br />
1,3 lần hay 130%.<br />
y0<br />
200<br />
<br />
3<br />
<br />
Như vậy sản lượng doanh nghiệp Y thực tế năm nay tăng so với năm trước<br />
là 30%, tương ứng với số tuyệt đối tăng là 60 tỷ đồng (260 - 200).<br />
3. Giá trị SX ngành công nghiệp chế biến chiếm trong tổng giá trị sản xuất<br />
công nghiệp:<br />
Công thức tính như sau: d =<br />
<br />
ybp<br />
y tt<br />
<br />
x 100%<br />
<br />
Trong đó: ybp là mức độ bộ phận<br />
ytt là mức độ của tổng thể<br />
y bp<br />
<br />
- Thực tế năm trước d =<br />
<br />
y tt<br />
<br />
- Kế hoạch năm nay d =<br />
- Thực tế năm nay d =<br />
<br />
y bp<br />
y tt<br />
<br />
ybp<br />
y tt<br />
<br />
40<br />
100% 20%<br />
200<br />
<br />
x 100% =<br />
x 100% =<br />
<br />
x 100% =<br />
<br />
60<br />
100% 25%<br />
240<br />
<br />
65<br />
100% 25%<br />
260<br />
<br />
4, Tính các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân, đánh giá về sự biến<br />
động năng suất lao động bình quân thực tế năm nay so với thực tế năm trước.<br />
- NSLĐBQ thực tế năm trước = Tổng giá trị sản xuất công nghiệp / số lao<br />
động bình quân =<br />
<br />
200<br />
0,01 tỷ đồng/ người<br />
20.000<br />
<br />
- NSLĐBQ thực tế năm nay = Tổng giá trị sản xuất công nghiệp / số lao<br />
động bình quân =<br />
<br />
260<br />
0,009286 tỷ đồng/ người<br />
28.000<br />
<br />
- NSLĐBQ thực tế năm nay so với thực tế năm trước<br />
=<br />
<br />
0,009286<br />
0,9286 lần hay 92,86%.<br />
0,01<br />
<br />
Vậy NSLĐBQ thực tế năm nay so với thực tế năm trước giảm 7,14%, ứng<br />
với số tuyệt đối giảm là 0,000174 tỷ đồng/người ( 0,009826 – 0,01)<br />
<br />
4<br />
<br />