intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi vịt chuyên trứng KHAKICAMBPELL

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

77
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I- NUÔI VỊT CON TỪ 1 – 56 NGÀY TUỔI. 1. Chuồng trại: - Đảm bảo thoáng, sạch, không có gió lùa. - Chất độn chuồng bằng trấu, rơm rạ khô, sạch. - Máng ăn, máng uống sạch sẽ. - Chuồng trại phải sát trùng và sưởi ấm trước khi đưa vịt về. 2. Nhiệt độ chuồng nuôi: - Từ 30 – 320C trong 3 ngày đầu, từ ngày thứ 4 mỗi ngày giảm 10C và ổn định lúc đạt 200C. 3. Mật độ và độ lớn của đàn: Hai yếu tố này tác động trực tiếp đến khả năng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi vịt chuyên trứng KHAKICAMBPELL

  1. Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi vịt chuy ên trứng KHAKICAMBPELL I- NUÔI VỊT CON TỪ 1 – 56 NGÀY TUỔI. 1. Chuồng trại: - Đảm bảo thoáng, sạch, không có gió lùa. - Chất độn chuồng bằng trấu, rơm rạ khô, sạch. - Máng ăn, máng uống sạch sẽ. - Chuồng trại phải sát trùng và sưởi ấm trước khi đưa vịt về. 2. Nhiệt độ chuồng nuôi: - Từ 30 – 320C trong 3 ngày đầu, từ ngày thứ 4 mỗi ngày giảm 10C và ổn định lúc đạt 200C. 3. Mật độ và độ lớn của đàn: Hai yếu tố này tác động trực tiếp đến khả năng sinh trưởng. Có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cơ cấu đàn có thể tăng theo mật độ và ngược lại. Mật độ chuồng nuôi Mật độ tối đa m2 Giai đoạn tuổi Hình thức nuôi Chuồng không sân chơi 32 con 1 – 10 ngày Chuồng có sân chơi 11 – 21 ngày 18 con Nuôi nhốt 22 – 56 ngày 6 con 4. Nước uống: Vịt là loại thuỷ cầm cần nhiều nước uống. Nước uống cho vịt phải đảm bảo sạch và đủ nước uống thường xuyên cả ngày và đêm. Ở tuần tuổi đầu không cho vịt uống nước lạnh dưới 10 – 120C, tuần thứ 2 và thứ 3 không được lạnh quá 6 – 80C. 5. Nhu cầu dinh dưỡng: - Giai đoạn từ 1 – 21 ngày tuổi: Protein thô: 20 – 21%; năng
  2. lượng trao đổi: 2900 kcal. - Giai đoạn từ 22 – 56 ngày tuổi: Protein thô: 17%, năng lượng trao đổi 2900 kcal. Nhu cầu thức ăn hàng ngày Kỹ thuật cho ăn: Trước khi cho vịt ăn phải dọn bỏ thức ăn thừa ngày trước. Nên cho ăn nhiều lần để kích thích vịt ăn nhiều. Luôn luôn đổ thức ăn trên một diện rộng để vịt ăn đều cùng một lúc, điều này giúp cho vịt phát triển đồng đều. II- NUÔI VỊT HẬU BỊ. Giai đoạn vịt hậu bị tính từ lúc 57 ngày tuổi đến lúc đẻ. Trong suốt giai đoạn này, vịt được nuôi hạn chế thức ăn về số lượng và chất lượng làm sao để đạt trọng lượng ở mức yêu cầu của giống nhằm đảm bảo có năng suất đẻ trứng cao trong giai đoạn sinh sản sau này. 1. Sân chơi: Tốt nhất sân chơi lã bãi cát, bãi cỏ. Trước khi sử dụng phải dọn sạch, tẩy uế. Sân chơi của vịt cũng có thể là sân gạch hoặc bê tông nhưng phải nhẳm để tránh những sây xát ở bàn chân dễ tạo cho nấm mốc xâm nhập vào cơ thể. 2. Cung cấp nước: Vịt hậu bị luôn cần nước để uống và làm sạch bộ lông. Cần cung cấp đủ nước uống sạch cho vịt ở giai đoạn này. 3. Thức ăn: Nhu cầu dinh dưỡng cho vịt ở giai đoạn hậu bị cần đảm bảo 15,5% Protein thô và 2890 kcal/kg thức ăn. Lượng thức ăn trong giai đoạn hậu bị cho 1 con/ngày: + 9 – 13 tuần tuổi: 74 g/con/ngày
  3. + 14 – 17 tuần tuổi: 80 g/con/ngày + 18 tuần tuổi: 90 g/con/ngày + 19 tuần tuổi: 100 g/con/ngày + 20 tuần tuổi: 110 g/con/ngày + 21 tuần tuổi: 120 g/con/ngày 4. Ánh sáng: - Từ 8 – 16 tuần tuổi chỉ cần sử dụng ánh sáng tự nhiên. - Từ 16 – 20 tuần tăng dần thời gian chiếu sáng và trước khi vịt vào đẻ đạt 17 giờ chiếu sáng/ngày. - Cường độ chiếu sáng vẫn giữ 5W/m2 chuồng nuôi. 5. Kiểm tra sức khoẻ đàn vịt: Hàng ngày phải kiểm tra đàn vịt, đặc biệt là vào buổi sáng trước khi cho vịt ăn. nếu có sự thay đổi nào về tình trạng sức khoẻ của đàn vịt thì hải báo ngay cho thú y để xử lý kịp thời. III- CHĂN NUÔI VỊT ĐẺ: 1. Chuồng trại, ổ đẻ: - Chuồng nuôi vịt đẻ cần thông thoáng, sạch sẽ, lót chuồng bằng rơm, trấu sạch, khô. Hang tháng tổng vệ sinh, phun tẩy uế thường xuyên, thay chất độn chuồng. Ổ đẻ đóng bằng gỗ hay ván, kích thước ổ đẻ: 1,2 x 0,4 x 0,4 m chia thành 4 – 5 ô, xếp chung quanh vách tường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2