intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn sử dụng Mapinfo

Chia sẻ: Trần Văn Sung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

1.183
lượt xem
386
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những yêu cầu về hệ thống: Để cài đặt phần mềm Mapinfo thì máy tính yêu cầu phải đảm bảo các yếu tố sau: Máy tính tối thiểu là 486 ổ cứng với bộ nhớ tối thiểu là 90 Mb.Hệ điều hành đị hỏi Windows 95 trở lên .các bước cài đặt Mapinfo:Trước khi cài đặt Mapinfo cần loại bỏ cài đặt của Mapinfo version cũ và thoát tất cả các chương trình đang chạy trong Windows.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn sử dụng Mapinfo

  1. Hướng dẫn sử dụng Mapinfo 1
  2. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁCH CÀI ĐẶT PHẦN MỀM MAPINFO CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI THANH THỰC ĐƠN 2.1-2.2: Cách tổ chức thông tin của các lớp đối tượng trong mapinfo 2.3: Làm quen với thực đơn của Mapinfo 2.4: Các thanh công cụ CHƯƠNG 3: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN VỚI BẢNG DỮ LIỆU 3.1-3.4: Mở một bảng dữ liệu, đóng các dữ liệu, Ghi lại bảng dữ liệu vào đĩa từ, trang làm việc 3.5-3.8: Tạo một văn bản dữ liệu mới, biên tập cấu trúc của bảng dữ liệu, ghi bảng dữ liệu sang bản sao & đổi tên của bảng dữ liệu. 3.9-3.12: xoá một bảng dữ liệu, Nén bảng dữ liệu, xây dựng cửa sổ bản đồ tổng hợp & cửa sổ biểu đồ 3.13-3.16: Hiển thị cửa sổ bảng biểu, ghép nối bảng dữ liệu thuộc tính, thêm bản ghi vào bảng dữ liệu thuộc tính & Cập nhật thông tin cho bảng dữ liệu thuộc tính CHƯƠNG 4. LÀM VIỆC VỚI CÁC LỚP THÔNG TIN BẢN ĐỒ 4.1:Các thủ tục chung chồng xếp các lớp thông tin bản đồ 4.2:Nhập dữ liệu vào bản đồ 4.3:Chọn các đối tượng trên bản đồ (selection) CHƯƠNG 5. BIÊN TẬP VÀ VẼ CÁC ĐỐI TƯỢNG 5.1-5.4:Vẽ đối tượng mới, xoá, sao chép,gán, dịch chuyển vị trí đối tượng 5.5-5.6:Biên tập các đỉnh của đối tượng, biên tập trực tiếp vị trí địa lý của đối t ượng. CHƯƠNG 6. IN ẤN VÀ TẠO TRANG TRÌNH BÀY 2
  3. Chương 1: Cách cài đặt phần mềm Mapinfo [17.01.2008 12:51] 1.1 Những yêu cầu về hệ thống: Để cài đặt phần mềm Mapinfo thì máy tính yêu cầu phải đảm bảo các yếu tố sau: 1: Máy tính tối thiểu là 486 ổ cứng với bộ nhớ tối thiểu là 90 Mb. 2: Hệ điều hành đ̣i hỏi Windows 95 trở lên . 1.2 các bước cài đặt Mapinfo: Trước khi cài đặt Mapinfo cần loại bỏ cài đặt của Mapinfo version cũ và thoát tất cả các chương trình đang chạy trong Windows. các bước cài đặt Mapinfo được thực hiện như sau 1: Chạy chương trình trên Windows bằng cách vào đĩa cài đãt chọn MapInfo Professional 7.5 SCP 2: khi màn hình Mapinfo professional 7.5 setup và bảng Welcome xuất hiện vào Next trong bảng Welcome. 3: Khi thấy trên màn hình hiện hiện bảng chọn “I accept the terms in the license agreement” để tiếp tục cài đặt. 4: Gõ tên máy tính, tên địa chỉ nơi làm việc và số kí hiệu của đĩa cài vào bảng User Infomation. 5: Khi màn hình xuất hiện bảng Registration Confirmat ion, kiểm tra lại tất cả các thông tin nếu đúng thi vào yes để tiếp tục. Nếu muốn sửa chữa lại các thông tin sai thì vào No. 6: Bảng Choose Destination Location cho phép chon đường dẫn chứa Mapinfo trong ổ cứng. 7: Trên màn hình Setup Type chỉ định cấu hình máy và các thành phần cài đặt. 8: Màn hình Select Program Folder cho phép đặt tên chương trình sau đó vào Next. 9: Trong bảng Start copying File sẽ thông báo tất cả các thông tin của quá trình cài đặt vào Next để tiếp tục. Vào Finish trong bảng Setup để kết thúc chương trình cài đặt. 10. Cài xong vào thư mục có tên Crack, copy tất cả các tập tin trong thu mục này paste và thư mục cài Mapinfo. Để hoàn tất đãng ký. 3
  4. Chương 2: Cách làm việc trong Mapinfo [17.01.2008 13:01] 2.1 cách tổ chức thông tin của các lớp đối tượng trong mapinfo 1: Mapinfo tổ chức tất cả các thông tin bao gồm dữ liệu không gian và dữ liệu phi không gian dưới dạng bảng cơ sở dữ liệu. Các thông tin nay liên kết với chặt với nhau qua chỉ số ID được lưu dữ chung cho cả hai loại dữ liệu. Mỗi một lớp đối tượng gồm một nhóm các file với phần đuôi mở rộng khác nhau. 2: Các bản đồ trong máy tính được tổ chức và quản lư theo từng lớp đối tượng mỗi lớp được gọi là một TAB. Mỗi lớp thông tin chỉ thể hiện một đối t ượng của bản đồ và chúng được xếp chồng lên nhau. 2.2 chức năng cơ bản trong mapinfo 1: Cách khởi động mapinfo: khởi đông mapinfo từ biểu tượng thực đơn của chương tŕnh. Trên màn h́nh xuất hiện biểu tượng của chương tŕnh và sau đó cửa sổ quick start xuất hiện: Hộp hội thoại nay có các chức năng sau: - Restore Previous Session: chế độ này sẽ khôi phục lại t́nh trạng làm việc trước đó. - Open Last Used Workspace: mở trang làm việc lần cuối. - Open a Workspace: mở một trang làm việc đã có. - Open a Table: mở một bảng thông tin đã có trước. Nếu không muốn truy nhập vào các chức năng trên của hộp hội thoại nhanh nay th́ chúng ta có thể bấm vào Cancel để trở về màn h́nh thực đơn của chương tŕnh. Trong màn h́nh này thanh tiêu đề của chương tŕnh ở vị trí trên cùng, tiếp theo là thanh thực đơn chính của chương tŕnh, phía dưới màn h́nh là thanh trạng thái và các công cụ thực đơn trong cửa sổ màn h́nh gồm thanh Main, Drawing. Vào File chọn Open Table xuất hiện bảng Open Table trông bảng nay cho phép t́m kiếm các file.tab làm việc. Lựa chọn các file làm việc sau đó vào Open khi đó sẽ xuất hiện bảng Mapinfo Professional, trong bảng Mapinfo Professional chứa toàn bộ nội dung của File. 4
  5. Chương 2_2.3. Làm quen với thực đơn của Mapinfo [17.01.2008 13:16] 2.3. Làm quen với thực đơn của Mapinfo Thực đơn File: - New Table: Tạo một lớp thông tin mới - Open Table: Mở một lớp thông tin đã có - Open ODBC Table: Mở một lớp thông tin trong dạng - ODBC đã có. - Open Workspace: Mở một trang làm việc đã có - Close Table: Đóng một lớp thông tin đang mở. - Close All: Đóng mọi lớp thông tin đang mở. - Save Table: Ghi một lớp bảng thông tin đang mở. - Save Copy as: Ghi một bảng thông tin đang mở với một t ên khác. - Save Query: Ghi một bảng thông tin thuộc tính đang mở. - Save Workspace: Ghi một trang đang mở vào. - Save Windows as: Ghi h́nh ảnh của một cửa sổ thông tin đang mở dưới dạng ảnh. - Revert Table: Quay lại nguyên trạng của bảng thông tin ban đầu khi chưa sửa chữa. - Run MapBasic Program: Thực hiện một trình ứng dụng viết trong ngôn ngữ MapBasic - Page Setup: Sắp xếp trang giấy của thiết bị in. - Print: Thực hiện in ra các thiết bị in - Danh sách các lớp thông tin đã mở từ trước, - Exit: Thoát khỏi chương trình. Thực đơn Edit: Undo: Loại bỏ câu lệnh trước đó. Cut: Cắt bỏ các đối tượng đã chọn Copy: Sao chép các đối tượng đã chọn Paste: Dán các đối tượng đang lưu trong bộ đệm của máy tính trong quá trình Cut và Copy. Clear: Xoá các chữ và các đối tượng đã chọn. 5
  6. Clear Map Ojects Only: Chỉ xoá các đối tượng trên bản đồ. New Row: Thêm một bản ghi mới vào lớp thông tin biên tập. Get Info: Hiển thị hộp thông tin địa lư về đối tượng đã chọn. Thực đơn Tools: Crystal Report: Tạo và mở các báo cáo cho một bảng thông tin. Tool Manager: Mở hội thoại quản lư công cụ; thêm hay bớt các chương trình ứng dụng đã lập từ MapBasic. ArcLink: Chuyển đổi dữ liệu giữa Mapinfo và Arcinfo. Universal Translator: Chuyển đổi dữ liệu của Mapinfo sang các dữ liệu dạng khác và ngược lại, bao gồm các dạng dữ liệu của AutoCAD dxf/dwg, ESRI Shape, Intergraph MicroStation Design, Mapinfo Tab, mid/mif Thực đơn Object: Set Target: Đặt đối tượng đã chọn thành đối tượng mục tiêu. Clear Target: Loại bỏ việc chọn đối tượng thành đối tượng mục tiêu Combine: Kết hợp các đối tượng đã chọn thành một đối tượng mới Split: Phân tách đối tượng đã chọn thành các đối tượng mới. Erase: Thực hiện xoá một phần của đối tượng mục tiêu đã chọn bên trong đối tượng khác. Erase Outside: Thực hiện xoá một phần của đối tượng mục tiêu đã chọn bên ngoài đối tượng khác Overlay Nodes: Tạo ra điểm tại vị trí của các đối t ượng giao nhau. Buffer: Tạo ra vùng đệm của các đối tượng cho trước. Smooth: Làm trơn các đối tượng đã chọn. UnSmooth: Loại bỏ sự làm trơn của đối tượng đã bị làm trơn bằng chức năng Smooth trước đó. Convert to Region: Chuyển đối tượng đường thành đối tượng vùng. Convert to Polyline: Chuyển đối tượng vùng thành đối tượng đường. Thực đơn Query: Select: Cho phép chọn các đối tượng thông qua các chỉ tiêu cho trước và thực hiện đồng thời việc tổng hợp các dữ liệu thuộc tính cho các dữ liệu đã chọn. Select All: Cho phép chọn tất cả các đối tượng trong cùng một lớp đối tượng cho trước đang mở. UnSelect All: Loại bỏ sự chọn toàn bộ các đối tượng đang được chọn. 6
  7. Find: T́m kiếm các đối tượng theo một chỉ tiêu cho trước. Find Selection: Hiển thị các đối tượng đang chọn vào cửa sổ bản đồ hiện thời trên màn hình. Calculate Statistics: Hiển thị cửa sổ thông tin tính toán thông tin. Thực đơn Table: Update Column: Thay đổi giá trị của các trường dữ liệu trong Table. Thực hiên liên kết các đối trong các Table theo trường dữ liệu thuộc tính chung và theo phân bố địa lý. Append Rows to Table: Ghép nối các bản ghi của hai Table có cùng cấu trúc dữ liệu thành một Table mới. Geocode: Thực hiện địa mă hoá các đối tượng trong Table. Creat Point: Tạo đối tượng điểm trên cơ sở đã có toạ Combine Object Using Column: Kết hợp các đối tượng theo giá trị của trường dữ liệu. Import: Nhập các dữ liệu từ các khuôn dạng khác nhau vào Mapinfo. Export: Xuất các dữ liệu ở khuôn dạng Mapinfo ra các khuôn dạng khác. Maintenance: Thực đơn quản lư và thực hiện các thao tác về Table trong hệ thống. Đây là thực đơn con, nó bao gồm các chức năng xác định cấu trúc dữ liệu cho lớp thông tin ( Table Structure), xoá Table, đổi tên Table, đóng gói dữ liệu (Pack Table) và các chức năng về ODBC Table. Raster: Thực đơn quản lư và thực hiện các thao tác về các Table h́nh ảnh trong hệ thống. Thực đơn này cho phép ta thay đổi độ sáng tối, tương phản của tệp ảnh gốc và nắn chỉnh lại toạ độ ảnh. Thực đơn Options: Line Style: Thay đổi cách thức thể hiện của các đối tượng đường. Region Style: Thay đổi cách thức thể hiện của các đối tượng vùng. Symbol Style:Thay đổi cách thức thể hiện của các đối tượng điểm. Text Style: Thay đổi cách thức thể hiện của các đối tượng chữ. Toolbars: Điều khiển sự hiển thị của các hộp công cụ thực đơn. Show Theme Legend Window: Hiển thị cửa sổ chú giải. Show Statistics Window: Hiển thị cửa sổ thông tin thống kê. Show MapBasic Window: Hiển thị cửa sổ câu lệnh của MapBasic. Hide Status Bar: Tắt, hiện thanh trạng thái của hệ thống. Custom Colors: Tạo thêm màu mới. 7
  8. Preferences: Xác định các tham số chung cho hệ thống. Thực đơn Window: New Browser Window: Mở cửa sổ thông tin thuộc tính. New Map Window: Mở cửa sổ thông tin bản đồ. New Graph Window: Mở cửa sổ thông tin biểu đồ. New Layout Window: Mở cửa sổ tạo trang trình bày. New Redistrict Window: Mở cửa sổ thông tin phân nhóm. Redraw Window: Vẽ lại màn hình Tile Window: Sắp xếp các cửa sổ thông tin đang mở theo cột. Cascade Windows: Sắp xếp các cửa sổ thông tin đang mở theo lớp. Arrange Icons: Sắp xếp các biểu tượng của hệ thống vào màn h́nh hiện tại. • Thực đơn Redistrict: - Assign Selected Objects: Gán cho các đối tượng đã chọn cho nhóm. - Set Target District From Map: Xác định nhóm mục tiêu từ cửa sổ thông tin bản đồ. - Add District: Thêm một nhóm. - Delete Target District: Loại bỏ nhóm mục tiêu. - Options: Xác định các tham số điều khiển của cửa sổ phân nhóm. • Thực đơn Layout: - Change Zoom: Thay đổi tầm nh́n của trang trình bày. - View Actual Size: Hiển thị trang trình bày theo cách thước thực. - View Entire Layout: Hiển thị toàn bộ nội dung của trang trình bày vào một cửa sổ. - Previous View: Trở lại tầmnhìn trước của trang trình bày. - Bring to Front: Chuyển đối tượng của trang trình bày về phía trước. - Sen to Back :Chuyển đối tượng của trang trình bày về phía sau. - Align Objects : Căn các đối tượng của trang trình bày. - Create Drop Shadows : Tạo bóng cho các đối tượng trong trang trình bày đã chọn. 8
  9. - Option: Xác định các tham số điều khiển của cửa sổ trang trình bày. Chương 2: Các hộp công cụ của Mapinfo (TT) [17.01.2008 13:27] Trong MapInfo có bốn thanh công cụ chủ yếu và chúng có thể hiển thị với màn hình thực đơn khi gọi khởi động phần mềm. 2.4.1. Thanh công cụ chuẩn ( Standard Toolbar): Thanh công cụ chuẩn bao gồm các biểu t ượng công cụ với các chức năng như trong thực đơn File, Edit và Window. Nó bao gồm các biểu tượng sau: 2.4.2. Thanh công cụ chính (Main Toolbar) Trong hộp công cụ chính này có các biểu tượng công cụ như sau: 2.4.3. Hộp công cụ vẽ (Drawing Toolbar) Trong hộp công cụ chính này có các biểu tượng như sau: 2.4.4. Thanh công cụ dụng cụ (Tools Toolbar) Thanh công cụ bao gồm hai dụng cụ chính để làm việc với MapBasic: 2.4.5. Điều khiển tắt / bật các thanh công cụ Thông thường khi khởi động gọi phần mềm MapInfo thì các thanh công cụ trên đã xuất hiện ra trên màn hình máy tính tuỳ theo lựa chọn ngầm định của hệ thống. Nếu muốn tắt chúng đi khỏi màn hình thì có thể nháy chuột vào nút điều khiển đóng của thanh công cụ hoặc cũng có thể chọn đIũu khiển từ thực đơn của hệ thống. Vào thực đơn Options rồi chọn Toolbar khi đó màn hình hiện ra: Chọn tên của hộp công cụ cần bật hoặc tắt, rồi sau đó đánh dấu hoặc loại bỏ dấu các lựa chọn vào hộp kiểm tra (Check box) ô Show hoặc Floating nếu muốn di chuyển hộp công cụ đó. Cũng có thể đặt cố định các lựa chọn điều khiển các hộp công cụ thành các giá trị ngầm định của hệ thống bằng cách đánh dấu ô Save as Default. Chọn ô Color Button để đặt màn hình cho các nút biểu tượng công cụ. Chọn ô Large Button để đặt độ lớn cho các nút biểu t ượng công cụ. Chọn ô Show ToolTips để hiển thị chú giải nội dung cho các nút biểu t ượng công cụ . Chọn ô Save As Default để ghi lại các lựa chọn trên cho các biểu tượng công cụ thành các giá trị ngầm định. 9
  10. Sau khi chọn xong các lựa chọn điều khiển bấm chọn OK để thực hiện, bấm Cancel để loại bỏ và bấm nút Help để gọi trợ giúp. Có thể chọn các hộp công cụ trên màn hình và di chuyển nó đến vị trí mà bạn muốn hoặc tắt nó bằng ấn vào biểu tượng đóng cửa sổ. 2.4.6. Cách làm việc với lớp thông tin bản đồ quét. Cũng như trong phần Microstation các ảnh quét đều phải nắn trước khi đưa vào làm việc. Các bản đồ quét cần phải ở một trong các khuôn dạng sau: jpeg, gif, tiff, pcx, bmp, tga và bil. Trong Mapinfo các ảnh nắn được coi như một lớp thông tin và được lưu dưới dạng 1 file.tab và cũng được chồng xếp như các lớp thông tin bản đồ khác. Các tấm ảnh nay cũng được đưa vào bản đồ theo các toạ độ điểm khống chế đã biết. - Vào File vào Open Table khi xuất hiện bảng Open Table. - Chọn định dạng Raster image ở hộp File of type, sau đó chọ n tên ảnh cần nắn trong thư mục cất giữ và bấm vào Open, khi bảng Mapinfo xuất hiện thì tuỳ theo mục đích của công việc mà chon Display hoặc Register. Để thực hiện công việc số hoá hoặc thành lập bản đồ mới chon vào nút Register để gán toạ độ cho ảnh, - Trong bảng Image Registration nút Projection cho phép chon hệ toạ độ của bản đồ - Chon đơn vị toạ độ cho bản đồ thông qua nút Units - Chon tối thiểu 3 điểm trên ảnh đã biết toạ độ trên bản đồ và nhập giá trị toạ độ đã biết trên bản đồ vào. - Bấm nút + hoặc nút - để phóng to hoặc thu nhỏ hình ảnh. xác định song bấm nút OK để thực hiện hoặc bấm nút Cencel để huỷ bỏ. Thực hiện song vào File Save để ghi lại kết quả đã nắn. Có thể coi hình ảnh đã nắn này như một Table đối tượng khác trong việc chồng xếp các lớp thông tin. - Có thể chỉnh độ tương phản của ảnh trong Table Raster Adjust image Style. - Xác định hệ toạ độ trùng với hệ toạ độ của bản đồ thông qua nút Projection. - Chọn đơn vị toạ độ cho hình ảnh nhập vào thông tin qua nút Units. - Chọn tối thiểu 3 điểm trên hình ảnh mà bạn coi chúng là đIểm khống chế sẽ gán với toạ độ bản đồ. - Mở lớp thông tin bản đồ mà bạn sẽ đãng ký hình ảnh thông qua FileOpen Table và chọn tên File cần mở, rồi chọn Open. Chọn tên điểm khống chế trong danh sách ở khung Image Registration và vào thực đơn TableRasterSelect Cotrol Piont From Map, sau đó dùng chuột để xác định vị trí của đIểm khống chế t ương ứng trên cửa sổ bản đồ, khi đó trên hộp thoại điểm khống chế sẽ hiện ra giá trị toạ độ bản đồ của điểm khống chế đã chọn. Lặp lại thao tác trên đối với các đIểm khống chế đã chọn. 10
  11. Chương 3. Các chức năng cơ bản với bảng dữ liệu [17.01.2008 13:59] các chức năng cơ bản với bảng dữ liệu 3.1. Mở một bảng dữ liệu Mọi công việc trong MapInfo thường được bắt đầu từ thao tác mở một bảng dữ liệu (table) - Chọn FileOpen Table: Màn hình hiện ra một hộp thoại - Trong hộp thoại đó chọn tên các thư mục chứa Table muốn mở. - Trong danh sách các Table chứa trong thư mục đã chọn ở trên chọn tên Table cần mở. - Chọn New Mapper trong hộp Preferred View - Bấm chọn Open Sau vài giây trên cửa sổ màn hình sẽ hiển thị bản đồ thể hiện nội dung các thông tin trong Table đã chọn. Có thể thực hiện các thao tác như trên để mở thêm các Table khác và khi đó MapInfo sẽ tự động hiển thị thêm các thông tin của Table. Chọn vào cửa sổ bản đồ đầu tiên nếu các thông tin trong các Table chọn có cùng một hệ toạ độ khi tạo lập, ngược lại MapInfo sẽ tự tạo ra một cửa sổ bản đồ khác cho các Table có hệ toạ độ khác nhau. 3.2. Đóng các bản dữ liệu Đóng các lớp thông tin hay Table ở đây có thể hiểu là loại bỏ nó ra khỏi trang làm việc hoặc cửa sổ bản đồ hiện thời. Để đóng một lớp thông tin lại vào thực đơn File và chọn Close khi đó màn hình hiện ra: Chọn tên của Table cần đóng lại sau đó bấm chọn OK để thực hiện. Trong cửa sổ bản đồ hiện thời lập tức sẽ mất đi các thông tin trong lớp đã đóng lại. 3.3.Ghi lại bảng dữ liệu vào đĩa từ. Khi đã thực hiện một số thao tác biên tập (thêm hoặc xoá) thông tin của một Table nào đó cần lưu giữ lại sự thay đổi đó cho mục đích sau này. Phải ghi lại những thay đổi đó bằng cách vào thực đơn File và chọn chức năng Save khi màn hình hiện ra: Chọn tên của Table cần ghi lại sau đó bấm chọn OK để thực hiện. 3.4. ghi vào trang làm việc Trang làm trong MapInfo có thể coi là một cửa sổ tổng hợp nó bao gồm một hay nhiều Table hoặc các cửa sổ thông tin khác nhau như thông tin thuộc tính thông tin biểu đồ...Sau khi tạo xong một trang làm việc và ghi lại những lần sau khi thực hiện mở trang làm việc th́ trang làm việc sẽ hiển thị nguyên trạng các thông tin của trang làm việc ghi nó vào đĩa . Để ghi lại các thông tin trong trang làm việc vào thực đơn File va chọn chức 11
  12. năng Save Workspace khi đó màn hình hiện ra hộp thoại tương tự như trong hộp thoại ghi File trong Window chọn tên trang làm việc hoặc nhập mới ( phần mở rộng của tập tin này là *. Wor ) cùng với thư mục để lưu thông tin , sau đó bấm chọn Ok. 12
  13. Chương 3_3.5-3.8: Tạo văn bản dữ liệu... [17.01.2008 15:46] Tạo văn bản dữ liệu... 3.5 Tạo một văn bản dữ liệu mới Khi muốn tạo ra một Table mới trực tiếp từ thực đơn MapInfo vào thực đơn File và chọn chức năng New Table khi đó màn hình hiện ra hộp thoại như sau: Trong hộp thoại này thấy 3 lựa chọn chính : -Open new Browser (Mở cửa sổ Browser mới ) cửa sổ này giúp bạn có thể trực tiếp nhập các thông tin thuộc tính cho các đối tượng đồ hoạ -Open new Mapper (Mở cửa sổ ) cửa sổ này cho phép trực tiếp tạo ra các đối tượng bản đồ -Add to Current Mapper ( thêm vào cửa sổ bản đồ hiện tại ). Các thông tin trong Table mới này sẽ tự động thêm vào bản đồ hiện tại Chọn một trong 3 chức năng trên và sau đó bấm vào nút Create màn hình hiện ra : Trong hộp thoại này cho phép xác định cấu trúc dữ liệu thuộc tính cho lớp đối t ượng bằng cách định nghĩa tên trường, loại dữ liệu, độ rộng của trường đồng thời xác định loại lưới chiếu bản đồ cho lớp thông tin sẽ tạo ra thông qua nút Projection. Nếu bấm vào nút Projection màn hình hiện ra: Hãy chọn loại toạ độ cho lớp bản đồ tạo ra theo hộp Category và sau đó chọn tên của hệ toạ độ theo hộp Category Number, sau đó bấm OK. Phải xác định ít nhất một tên trường dữ liệu khi đó nút Create sẽ bật lên và sau khi xác định xong các tham số cần thiết bấm nút Create để tạo mới khi đó màn hình hiện ra hộp thoại ghi tập tin và nhập t in của Table mới vào, sau đó chọn OK. Thực hiện lệnh này trên màn hình sẽ hiện ra một cửa sổ bản đồ và cho phép dùng hộp công cụ vẽ để phát sinh ra các đối t ượng bản đồ mới phục vụ cho nhu cầu. 3.6. biên tập cấu trúc của bảng dữ liệu Có thể thay đổi trực tiếp cấu trúc của các Table dữ liệu trong MapInfo như thêm, loại bỏ, thay đổi dữ liệu của các trường, thay đổi vị trí thứ tự của các trường trong cấu trúc hoặc tạo ra các chỉ số hoá. Vào thực đơn TableMaintenanceTable Structure, màn hình hiện ra hộp thoại xác định tên của Table cần thay đổi cấu trúc dữ liệu và sau đó bấm OK. Màn hình hiện tiếp hộp thoại tương tự như tạo mới Table. Thay đổi các thông tin cần thiết trong hộp thoại đó, sau đó như thêm bớt, thay đổi thứ tự các trường, thay đổi loại dữ liệu của trường, sau đó chọn nút OK. 3.7. ghi bảng dữ liệu sang bản sao Để ghi lại các thay đổi đã thực hiện, ta vào thực đơn FileSave Table. Nếu hiện tại đang mở nhiều lớp thông 13
  14. tin thì màn hình sẽ hiện ra danh sách các lớp đang mở và chọn tên lớp đã thực hiện thay đổi để ghi lại. Nếu muốn ghi lại Table với một tên khác nghĩa là tạo ra một bản sao mới cho Table, vào thực đơn FileSave Copy as. Chức năng này cn được sử dụng khi ta muốn: ̣ - Lưu lại bản sao của Table gốc. - Ghi lại các thông tin trong lớp Query. - Ghi lại sự thay đổi của cấu trúc Table. - Thay đổi hệ toạ độ của một Table. Vào chức năng màn hình hiện ra: Chọn tên lớp trong danh sách lớp rồi sau đó bấm chọn Save as, màn hình hiện ra hộp thoại ghi File như sau: Nhập tên File mới hoặc chọn tên File ghi đè đã có rồi, sau đó bấm OK. Nếu muốn chuyển đổi hệ toạ độ th́ bấm vào nút Projection, khi đó màn hình hiện ra hộp thoại xác định hệ toạ độ và có thể chọn hệ toạ độ cần chuyển đổi và bấm OK. 3.8. đổi tên của bảng dữ liệu Như đã rơ trong MapInfo các Table được quản lư không chỉ một File độc lập duy nhất mà nó là một tập hợp tối thiểu ít nhất 4 File (*.tab, *.dat, *.id, *.map). Do vậy, nếu dùng lệnh của DOS th́ có thể dễ dàng bỏ qua một số File cần thiết, do vậy trong MapInfo có chức năng cho phép sao chép đổi tên toàn bộ các File liên quan đến Table dễ dàng, vào thực đơn TableMaintenanceRename Table. Chọn tên Table cần đổi tên rồi bấm nút Rename, sau đó nhập tên mới cho File lưu trữ Table tại hộp thoại ghi File rồi chọn OK. 14
  15. Chương 3_3.9-3.12: Xoá một bảng dữ liệu... [17.01.2008 15:50] 3.9. xoá một bảng dữ liệu Muốn xoá khỏi hệ thống CSDL của MapInfo một Table, vào thực đơn TableMaintenanceDelete Table. Chọn tên lớp cần xoá trong danh sách các Table đang mở và sau đó chọn nút Delete. Màn hình hiện ra thông báo cảnh báo rằng các thông tin của Table chọn xoá đi sẽ không thể lấy lại được, khẳng định chọn OK để xoá Table. 3.10. Nén bảng dữ liệu Đóng gói (Packing) Table cho phép nén các thông tin lại và tối ưu hoá các thông tin trong Table. Vào thực đơn TableMaintenancePack Table. Chọn tên lớp trong sách các Table đang mở. Màn hình hiện ra: Tại hộp hội thoại này các lựa chọn: - Pack Tabular Data: Đóng gói dữ liệu thuộc tính. - Pack Graphics Data: Đóng gói dữ liệu đồ hoạ. - Pack Both Types Data: Đóng gói cả hai loại dữ liệu. Chọn trong một các lựa chọn trong danh sách của hộp hội thoại. Sau đó chọn nút OK. Chọn Save khi màn hình thông báo ghi lại thông tin trước khi đóng gói. Nếu muốn hiện lại cưả sổ bản đồ th́ vào WindowNew Map Window. Nên dùng chức năng này khi đã thực hiện biên tập xong hoàn chỉnh lớp thông tin theo lựa chọn ngầm định của hệ thống. 3.11. xây dựng cửa sổ bản đồ tổng hợp Khi chọn và mở ít nhất một Table th́ trên thanh thực đơn của MapInfo sẽ tự động thêm thực đơn Map. Đó là một thực đơn dạng Popup. Về chi tiết của thực đơn này chúng ta sẽ xem xét kĩ ở các chương sau. Để tạo ra bản đồ tổng hợp gồm nhiều lớp thông tin từ các Table đã mở, ta thực hiện như sau: - Vào thực đơn Windows, sau đó chọn New Map Windows, màn hình sẽ hiện ra một hộp hội thoại tạo cửa sổ bản đồ. - Chọn các tên của Table muốn hiển thị tạo thành bản đồ tổng hợp trong cửa sổ màn hình, sau đó chọn OK. Trong hộp thoại này tối đa chỉ có thể chọn được 4 lớp thông tin đồng thời chồng xếp lên nhau tạo bản đồ tổng hợp. Nếu muốn tạo ra bản đồ tổng hợp với nhiều lớp thông tin hơn th́ phải dùng một cách phổ cập nhất: Trước hết hăy mở và tạo ra bản đồ tổng hợp ban đầu gồm 4 lớp thông tin đầu tiên, ghi nó lại thành một trang làm việc, sau đó vào thực đơn File và chọn chức năng Close All để đóng lại to àn bộ các lớp thông tin đã mở màn hình trở lại trạng thái ban đầu. Vào thực đơn File và chọn chức năng Open Workspace và mở tên của trang làm việc vừa ghi vào, sau đó mở tiếp các Table khác cần đưa thêm vào bản đồ tổng hợp, phần mềm MapInfo sẽ tự động gán các thông tin trong Table vừa mở và trang làm việc (lúc này chính là cửa sổ bản đồ tổng hợp) 3.12. xây dựng cửa sổ biểu đồ 15
  16. MapInfo cho phép t ạo các biểu đồ từ cơ sở dữ liệu thuộc tính. Chúng có thể là dạng đồ thị, biểu đồ thanh biểu đồ mảnh và biểu đồ vùng. Để tạo ra một cửa sổ biểu đồ ta thực hiện các bước sau: - Vào thực đơn Windows, sau đó chọn New Graph Windows. Màn hình hiện ra hộp thoại tạo biểu đồ. - Chọn tên của Table, tên các trường dữ liệu (tối đa 4 trường) và trường ghi các nhăn cho các biểu đồ, muốn hiển thị tạo thành biểu đồ trong cửa sổ màn hình sau đó chọn OK. Thực hiện chức năng này trên màn hình máy tính sẽ hiện ra một cửa sổ biểu đồ cùng với dạng biểu đồ đã chọn và trên thanh thực đơn sẽ tự động thêm một thực đơn Popup Graph. Vào các chức năng của thực đơn này có thể thay đổi kiểu dạng biểu đồ, tiêu đề, ghi chú... trong cửa sổ biểu đồ. Chương 3_3.9-3.12: Xoá một bảng dữ liệu... [17.01.2008 15:50] xoá một bảng dữ liệu... 3.9. xoá một bảng dữ liệu Muốn xoá khỏi hệ thống CSDL của MapInfo một Table, vào thực đơn TableMaintenanceDelete Table. Chọn tên lớp cần xoá trong danh sách các Table đang mở và sau đó chọn nút Delete. Màn hình hiện ra thông báo cảnh báo rằng các thông tin của Table chọn xoá đi sẽ không thể lấy lại được, khẳng định chọn OK để xoá Table. 3.10. Nén bảng dữ liệu Đóng gói (Packing) Table cho phép nén các thông tin lại và tối ưu hoá các thông tin trong Table. Vào thực đơn TableMaintenancePack Table. Chọn tên lớp trong sách các Table đang mở. Màn hình hiện ra: Tại hộp hội thoại này các lựa chọn: - Pack Tabular Data: Đóng gói dữ liệu thuộc tính. - Pack Graphics Data: Đóng gói dữ liệu đồ hoạ. - Pack Both Types Data: Đóng gói cả hai loại dữ liệu. Chọn trong một các lựa chọn trong danh sách của hộp hội thoại. Sau đó chọn nút OK. Chọn Save khi màn hình thông báo ghi lại thông tin trước khi đóng gói. Nếu muốn hiện lại cưả sổ bản đồ th́ vào WindowNew Map Window. Nên dùng chức năng này khi đã thực hiện biên tập xong hoàn chỉnh lớp thông tin theo lựa chọn ngầm định của hệ thống. 3.11. xây dựng cửa sổ bản đồ tổng hợp Khi chọn và mở ít nhất một Table th́ trên thanh thực đơn của MapInfo sẽ tự động thêm thực đơn Map. Đó là một thực đơn dạng Popup. Về chi tiết của thực đơn này chúng ta sẽ xem xét kĩ ở các chương sau. Để tạo ra bản đồ tổng hợp gồm nhiều lớp thông tin từ các Table đã mở, ta thực hiện như sau: - Vào thực đơn Windows, sau đó chọn New Map Windows, màn hình sẽ hiện ra một hộp hội thoại tạo cửa sổ bản đồ. 16
  17. - Chọn các tên của Table muốn hiển thị tạo thành bản đồ tổng hợp trong cửa sổ màn hình, sau đó chọn OK. Trong hộp thoại này tối đa chỉ có thể chọn được 4 lớp thông tin đồng thời chồng xếp lên nhau tạo bản đồ tổng hợp. Nếu muốn tạo ra bản đồ tổng hợp với nhiều lớp thông tin hơn th́ phải dùng một cách phổ cập nhất: Trước hết hăy mở và tạo ra bản đồ tổng hợp ban đầu gồm 4 lớp thông tin đầu tiên, ghi nó lại thành một trang làm việc, sau đó vào thực đơn File và chọn chức năng Close All để đóng lại to àn bộ các lớp thông tin đã mở màn hình trở lại trạng thái ban đầu. Vào thực đơn File và chọn chức năng Open Workspace và mở tên của trang làm việc vừa ghi vào, sau đó mở tiếp các Table khác cần đưa thêm vào bản đồ tổng hợp, phần mềm MapInfo sẽ tự động gán các thông tin trong Table vừa mở và trang làm việc (lúc này chính là cửa sổ bản đồ tổng hợp) 3.12. xây dựng cửa sổ biểu đồ MapInfo cho phép t ạo các biểu đồ từ cơ sở dữ liệu thuộc tính. Chúng có thể là dạng đồ thị, biểu đồ thanh biểu đồ mảnh và biểu đồ vùng. Để tạo ra một cửa sổ biểu đồ ta thực hiện các bước sau: - Vào thực đơn Windows, sau đó chọn New Graph Windows. Màn hình hiện ra hộp thoại tạo biểu đồ. - Chọn tên của Table, tên các trường dữ liệu (tối đa 4 trường) và trường ghi các nhăn cho các biểu đồ, muốn hiển thị tạo thành biểu đồ trong cửa sổ màn hình sau đó chọn OK. Thực hiện chức năng này trên màn hình máy tính sẽ hiện ra một cửa sổ biểu đồ cùng với dạng biểu đồ đã chọn và trên thanh thực đơn sẽ tự động thêm một thực đơn Popup Graph. Vào các chức năng của thực đơn này có thể thay đổi kiểu dạng biểu đồ, tiêu đề, ghi chú... trong cửa sổ biểu đồ. 17
  18. Chương 3_3.13-3.16: Hiển thị cửa sổ bảng biểu ... 3.13. hiển thị cửa sổ bảng biểu Khi cần xem hoặc nhận trực tiếp theo dạng bảng biểu nội dung các thông tin thuộc tính của một Table có thể dùng chức năng Browse để hiển thị các thông tin đó như sau: - Vào thực đơn Windows, sau đó chọn New Browser Windows. Khi đó màn hình hiện ra hộp thoại như sau: - Chọn tên của Table muốn hiển thị nội dung thuộc tính t ạo thành bảng biểu trong cửa sổ MapInfo sau đó chọn OK. Khi đó màn hình sẽ hiện ra một bảng dữ liệu của lớp đã chọn. 3.14. thêm bản ghi vào bảng dữ liệu thuộc tính Chọn một Table và đặt nó vào chế độ biên tập được (Edittable). Nếu muốn thêm một bản ghi vào Table, vào thực đơn EditNew Row hoặc ấn phím CTRL + E. Nhập các thông tin cho bản ghi mới theo cấu trúc đã xác định cho Table. 3.15. ghép nối bảng dữ liệu thuộc tính Các Table muốn ghép nối với nhau phải có cùng một cấu trúc. Nếu chúng khác nhau th́ có thể thay đổi cấu trúc của một lớp theo cấu trúc của lớp kia. Vào thực đơn Table/Append Rows to Table. Hộp thoại hiện ra: Tại hộp thoại này, xác định các Table gốc ( to Table) và Table sẽ ghép vào đó (Append Table), sau đó chọn OK. 3.16. Cập nhật thông tin cho bảng dữ liệu thuộc tính Các giá trị của một trường dữ liệu trong Table có thể được cập nhật thay đổi theo giá trị của các trường khác trong Table hoặc nhân giá trị của một trường dữ liệu trong một Table khác. Để thực hiện được chức năng này vào Table/Update Column, màn hình hiện ra hộp thoại sau: Tại hộp thoại này phải chọn tên lớp cần thay đổi thông tin tại hộp Table to Update, xác định t ên trường sẽ cập nhật dữ liệu tại hộp Column to Update, t ên lớp chứa thông tin sẽ lấy để cập nhật. Xác định giá trị hoặc biểu thức xác định giá trị cho trường dữ liệu đã chọn. Có thể bấm nút Assist để hiện ra hộp xác định biểu thức, sau đó chọn OK. Ví dụ ta muốn xác định mật độ dân số là tỷ số của trường dân số chia cho trường diện tích trong cùng lớp xă (MDS = DS/DT). Bấm vào nút ASSIST để xác định biểu thức tính giá trị cho trường dữ liệu đã chọn. Khi đó màn hình hiện ra hộp xác định biểu thức và thành lập các biểu thức từ các trường dữ liệu đã có trong hệ thống. Bấm nút JOIN để thực hiện liên kết dữ liệu của hai lớp thông tin. Sự liên kết này có thể thực hiện theo hai phương pháp: liên kết địa lư và liên kết theo thuộc tính. Sự liên kết này sẽ được đề cập chi tiết tại các phần sau. 18
  19. CHƯƠNG 4. LÀM VIỆC VỚI CÁC LỚP THÔNG TIN BẢN ĐỒ Chương 4_4.1: Các thủ tục chung chồng xếp các lớp thông tin bản đồ [17.01.2008 16:18] Như trong phần trên đã đề cập sơ bộ đến vấn đề tạo bản đồ máy tính từ các lớp thông tin trong hệ thống. Có thể hiểu bản đồ máy tính là sự tập hợp logic của các lớp thông tin chồng xếp lên nhau. Các lớp thông tin đó như là những trang giấy trong và chứa đựng những thông tin thể hiện các yếu tố nội dung khác nhau của bản đồ và chúng được xếp chồng lớp nọ lên trên lớp kia một cách hợp lư và logic 4.1. các thủ tục chung chồng xếp các lớp thông tin bản đồ - Mở các lớp thông tin ( chọn File/Open Table) - Tạo cửa sổ bản đồ mới ( chọn Windows/New Map Windows) - Thêm các lớp thông tin đã có vào bản đồ hiện thời ( chọn MapLayer Cotrol) Hai thủ tục đầu chúng ta đã làm quen ở phần trên bây giờ về thủ tục thứ 3 – Hộp hội thoại điều khiển các lớp thông tin. Có thể truy cập hộp hội thoại điều khiển lớp thông tin bằng hai cách: từ thực đơn Map của hệ thống hoặc từ biểu tượng công cụ điều khiển lớp trong hộp công cụ chính. Trong hộp thoại này sẽ thể hiện ra toàn bộ các lớp thông tin trong bản đồ hiện thời và các tham số điều khiển lớp như sau: Để chọn một lớp thông tin nào đó, chỉ việc bấm chuột vào tên của lớp đó trong hộp hội thoại và khi đó tên lớp đó sẽ bật sáng. Sau khi chọn xong t ên lớp có thể chọn các tham số điều khiển lớp như sau: -Tham số điều khiển ẩnhiện (Layer Visibility): Tham số này giúp điều khiển ẩn đi hoặc hiện lại các thông tin của một lớp khi cần. Chọn t ên lớp thông tin và sau đó đánh dấu chọn trong ô biểu t ượng Visible trong hộp hội thoại để hiện thông tin trên màn h́nh bản đồ hoặc không chọn để ẩn thông tin trong lớp đó đi. - Điều khiển biên tập (Editable): Chỉ có thể thay đổi và biên tập các thông tin trong một lớp nếu lớp đó đã được chọn đánh dấu và biên tập được. Giá trị ngầm định của tham số này là không biên tập được, do vậy khi thực hiện biên tập lần đầu các thông tin của mảnh bản đồ thì trước hết phảI chọn tên lớp và đặt nó ở chế độ biên tập được ở ô biểu tượng Editable trong hộp hội thoại nói trên. - Điều khiển chọn (Selectable): Trong MapInfo chỉ có thể thực hiện các thao tác xử lý, phân tích dữ liệu và biên tập đối tượng được trong các cửa sổ bản đồ khi đã chọn đối tượng đó. Nếu một lớp thông tin đã được đặt ở chế độ biên tập đươc th́ nó cũng tự động được đặt ở chế độ chọn được. Để đặt một lớp thông tin ở chế độ chọn được chỉ cần chọn tên của lớp đó và đánh dấu lựa chọn ở ô biểu tượng Selectable trong hộp hội thoại. - Điều khiển dán nhăn cho từng đối t ượng của lớp thông tin (Labeling Object). Cho phép tự động gán nhăn thuộc tính cho từng đối tượng trong lớp thông tin. Để làm việc này chỉ cần đánh dấu vào ô trống của lớp cần gán nhăn. Khi quay trở lại cửa sổ bản đồ sẽ thấy chúng được gán nhăn một cách tự động. - Điều khiển cách thể hiện các lớp thông tin (Display). Có thể dùng chức năng này để lựa chọn các thuộc tính thể hiện khác nhau cho từng lớp thông tin khác nhau trên trang bản đồ. Ví dụ trang bản đồ có 4 lớp thông tin là đường giao thông, mạng lưới ao hồ, vùng lănh thổ của xã và đường địa giới hành chính. Thông thường có 19
  20. thể thể hiện bản đồ đó như sau: đường bộ màu đỏ; mạng lưới ao hồ màu lơ; vùng lănh thổ của xă không thể hiện đường bao và đường địa giới hành chính thể hiện nét đứt màu đen. Trong hộp thoại này có thể xác định các tham số cho thuộc tính thể hiện từng loại đối tượng trong lớp thông tin đã chọn. Sau khi đã thay đổi thuộc tính thể hiện từng loại đối tượng trong lớp thông tin đó th́ vào thực đơn File và chọn Save Table. Khi bấm chọn nút Display trong hộp hội thoại điều khiển lớp th́ trên màn h́nh sẽ xuất hiện ra như sau: Trong khung cửa sổ điều khiển mức phóng đại (Zoom Layering) có thể xác định giá trị phóng đại cực tiểu (Min Zoom) và phóng đại cực đại (Max Zoom) khi đánh dấu vào ô Display Within Zoom Range. Trong hộp hội thoại này nếu chọn kiểu thể hiện chủ quyền (Style Override) và bấm vào nút các biểu tượng cho các loại đôí tượng thuộc khung cửa sổ chế độ hiển thị (Display Mode) trong lớp đã chọn, màn h́nh sẽ hiển thị ra một hộp hội thoại xác định kiểu thể hiện cho từng loại đIểm, đường và vùng.(phần này sẽ được tŕnh bày kỹ ở phần sau) Trong hộp hội thoại này cn có thể chọn: ̣ + Chức năng hiển thị hướng của đối tượng đường nếu chọn trong ô Show Line Direction. + Hiển thị các điểm nút của đối t ượng nếu chọn ô Show Nodes. + Hiển thị điểm trọng tâm của đối tượng nếu chọn ô Show Centroids. Sau khi xác định và chọn xong các tham số thuộc tính thể hiện chọn ô OK để khẳng định và thực hiện hoặc bấm nút Cancel để loại bỏ. - Xác định nhăn cho cácđối tượng (Label)>. Đây là chức năng đIều khiển t ự động hiển thị nhăn các đối tượng trong một lớp thông tin theo thuộc tính của đối t ượng. Hăy chọn tên lớp và sau đó chọn nút Label, khi đó màn h́nh hiện ra hộp hội thoại như sau: Tại hộp thoại này phải chọn tên trường cần gán nhăn (thực chất là các đối tượng chữ thuyết minh) cho đối tượng. Bấm chọn vào hộp Label With, khi đó màn h́nh hiện ra một cửa sổ con với danh sách t ên các trường trong cơ sở dữ liệu thuộc tính. Khi đó có thể chọn trường muốn gán nhăn cho đối t ượng. Nếu muốn gán các nhăn đối tượng theo nhiều trường th́ chọn Expression (biểu thức) trong cửa sổ khi bấm vào Label With và sau đó nhập biểu thức của trường tạo thành nhăn cho đối tượng. Có thể chọn vị trí cần hiển thị nhăn cho đối t ượng bằng cách bấm vào một trong các biểu tượng trong khung cửa sổ Label Position. Tương tự như vậy có thể chọn kiểu đường trong khung cửa sổ Line Style. Nếu muốn chọn kiểu và cỡ chữ cho nhăn th́ bấm vào biểu tượng Aa trong cửa sổ Font, khi đó màn h́nh sẽ hiện ra hộp hội thoại chọn Font chữ của Windows và có thể chọn kiểu chức, màu sắc cũng như cỡ chữ cho nhăn, sau khi chọn xong bấm nút OK để thực hiện. Nếu muốn dùng chữ thể hiện nhăn đối tượng tự động xoay theo chiều của đối t ượng đường th́ chọn bằng cách đánh dấu trong ô Rotated With Line Segmént. Sau khi xác định xong toàn bộ các tham số cho nhăn đối tượng chọn OK để thực hiện. Nếu muốn các nhăn đó tự động hiển thị trong cửa sổ bản đồ th́ chọn tên lớp rồi bấm chọn ô biểu t ượng Label. - Điều khiển thay đổi nội dung bản đồ chuyên đề (Thematic). Khi đã tạo ra một bản đồ chuyên đề bằng chức năng Thematic Map th́ hệ thống sẽ tự động tạo ra một lớp thông tin riêng để quản lư bản đồ chuyên đề. Nút Thematic trong hộp hội thoại đIều khiển lớp này chỉ bật sáng khi mà có ít nhất một lớp quản lư bản đồ chuyên đề. Tham số này có chức năng tương tự như chức năng trong thực đơn MapModify Thematic Map dùng để biên tập lại các phương pháp thể hiện của bản đồ chuyên đề. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2