intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn thực hành phương pháp 5S

Chia sẻ: Trinh Van Hai | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:68

294
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng. Để nắm được khái niệm, lợi ích, thực hành S1, sàng lọc, seiri, các phương pháp thực hành 5S mời các em tham khảo tài liệu "Hướng dẫn thực hành phương pháp 5S" dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn thực hành phương pháp 5S

  1. TẬP ĐOÀN BOWAY CÔNG TY TNHH KHKT NĂNG LƯỢNG  MẶT TRỜI BOVIET HƯỚNG DẪN THỰC  HÀ NH PHƯƠNG PHÁP 5S
  2. KHỞI NGUỒN CỦA 5S • Xuất phát từ triết lý con người là trung tâm của mọi  sự phát triển, mô hình thực hành 5S đã được áp  dụng tại Nhật bản như một nền tảng để áp dụng  thành công hệ thống quản lý chất lượng. 5S tạo ra  một môi trường sạch sẽ, tiện lợi và giúp cho tổ  chức/doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc áp dụng  hệ thống quản lý chất lượng, đem lại niềm tin cho  khách hàng. • Phương pháp 5S được phát mình bởi người Nhật và  họ cũng rất tự hào khi cả thế giới áp dụng phương  pháp này của họ.
  3. KHÁI NIỆM VỀ 5S 5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ  thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ  quan điểm:  Nếu làm việc trong một môi trường lành  mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì  tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao  động sẽ cao hơn và có điều kiện để việc  áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng  hiệu quả hơn.  
  4. 5S LÀ GÌ SERI (Sàng lọc): Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại  nơi làm việc. Mọi thứ không/chưa liên quan, không/chưa cần thiết cho hoạt động tại một khu  vực sẽ phải được tách biệt ra khỏi những thứ cần thiết sau đó loại bỏ hay đem ra khỏi nơi  sản xuất. Chỉ có đồ vật cần thiết mới để tại nơi làm việc. S1 thường được tiến hành theo tần  suất định kì. SEITON (Sắp xếp): Sắp xếp là hoạt động bố trí các vật dụng làm việc, bán thành phẩm,  nguyên vật liệu, hàng hóa … tại những vị trí hợp lý sao cho dễ nhận biết, dễ lấy, dễ trả lại.  Nguyên tắc chung của S2 là bất kì vật dụng cần thiết nào cũng có vị trí quy định riêng và kèm  theo dấu hiệu nhận biết rõ ràng. S2 là hoạt động cần được tuân thủ triệt để. SEISO (Sạch sẽ): Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc  hay các khu vực xung quanh nơi làm việc để đảm bảo môi trường, mỹ quan tại nơi làm việc.  S3 cũng là hoạt động cần được tiến hành định kì. SEIKETSU (Săn sóc): Săn sóc được hiểu là việc duy  trì định kì và chuẩn hóa 3S đầu tiên (Seri, Seiton và Seiso) một cách có hệ thống. Để đảm bảo  3S được duy trì, người ta có thể lập nên những quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S  của mỗi cá nhân, cách thức và tần suất triển khai 3S tại từng vị trí. S4 là một quá trình trong  đó ý thức tuân thủ của CBCNV trong một tổ chức được rèn rũa và phát triển. SHITSUKE (Sẵn sàng): Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các quy định tại nơi  làm việc. Sẵn sàng được thể hiện ở ý thức tự giác của người lao động đối với hoạt động 5S.  Các thành viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng của 5S, tự giác và chủ động kết hợp nhuần  nhuyễn các chuẩn mực 5S với công việc để đem lại năng suất công việc cá nhân và năng suất 
  5. 1. SEIRI Phân loại những vật dụng cần dùng và không  S1 SÀNG LỌC cần dùng, loại bỏ những vật dụng không cần  dùng 2. SEITON Sắp xếp những vật dụng sao cho S2 SẮP XẾP An toàn + Thuận tiện +  Mỹ quan 3. SEISO Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ toàn bộ nơi làm việc,   S3 SẠCH SẼ máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ .v.v.. SEIKETSU Tiêu chuẩn hóa và duy trì 3S thường xuyên  S4 SĂN SÓC mọi lúc mọi nơi 5. SHITSUKE Thực hiện nhiều lần thành thói quen S5 SẴN SÀNG Mọi người tự nguyện, tự giác tuân thủ 5S 5
  6. TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN 5S Một đặc điểm chung của chúng ta có thể nói là một căn bệnh, đó là:  Giữ lại tất cả mọi thứ cần thiết và không cần thiết. Kết quả là có  trong tay cả kho những thứ không sử dụng được.Tại sao không sử  dụng được? 1. Thứ nhất là không ngăn nắp: Vì quá nhiều vật dụng cất giữ lộn  xộn, không biết mình đang có cái gì, khi cần tìm không biết đâu mà  tìm, và vẫn phải đi mua dù đang có sẵn. Như vậy, vừa tốn phí bảo  quản, vừa không có tác dụng. 2. Thứ hai là không chọn lọc, chuẩn bị: Giữ lại cả vật sử dụng được  và không sử dụng được, vật sử dụng được thì không sẵn sàng sử  dụng, cất giữ lộn xộn làm mất thời gian tìm kiếm.
  7. LỢI ÍCH CỦA 5S Tiết kiệm thời gian. Tiết kiệm không gian. Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn. Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến trong cán bộ cô ng nhân viên. Mọi người trở nên có kỷ luật hơn. Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho công việc Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn. Cán bộ công nhân viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ v
  8. HÌNH ẢNH MINH HOẠ
  9. THỰC HÀNH S1 – SÀNG LỌC – SEIRI 1. Phân loại: CẦN & KHÔNG CẦN DÙNG 2. Xác định SỐ LƯỢNG CẦN ĐỦ DÙNG 3. Loại bỏ vật KHÔNG CẦN DÙNG Quan sát TẤT CẢ MỌI VẬT hiện có tại nơi làm việc và áp dụng 2 câu hỏi: 1. ĐÂY LÀ CÁI GÌ? 2. CÓ CẦN DÙNG KHÔNG? 6
  10. THỰC HÀNH S1 – SÀNG LỌC – SEIRI - Tất cả  CÁC  ĐỐI TƯỢNG tại nơi làm  việc  đều  được  xác  định và phân loại:  CẦN DÙNG  và KHÔNG CẦN   DÙNG - CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CẦN DÙNG đã được xác định (dán thẻ đỏ, thẻ vàng) phải được di chuyển, loại    bỏ hoàn toàn khỏi khu vực làm việc - CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CẦN DÙNG (thẻ vàng) 
  11. THỰC HÀNH S1 – SÀNG LỌC – SEIRI TẠI VỊ TRÍ LÀM VIỆC PHÂN LOẠI XỬ LÝ Không còn giá trị Loại bỏ ngay Vật dụng Thẻ đỏ không Không biết còn còn giá Lưu tạm chờ xử lý cần dùng trị hay không Thẻ vàng Vật dụng cần dùng S2 – Seiton – Sắp xếp
  12. THỰC HÀNH S1 – SÀNG LỌC – SEIRI 1. Chuẩn bị “KHU VỰC CHỜ XỬ LÝ” để chứa những vật sẽ được loại bỏ 3. Dán Thẻ đỏ/ Thẻ vàng đối với những vật không cần dùng 5. Chụp ảnh toàn cảnh & cận cảnh trước khi thực hiện Sàng lọc 6. Di chuyển những vật không cần dùng đến “KHU VỰC CHỜ XỬ LÝ” 9. Loại bỏ vật KHÔNG CẦN DÙNG theo quyết
  13. S1: SORT­SEIRI­ (SÀNG LỌC) Red­tag strategy
  14. Phân loại: Cần & Không cần dùng Có cần dùng không? Đây là cái gì?
  15. Phân loại: Cần & Không cần dùng Có cần dùng không? Đây là cái gì?
  16. Phân loại: Cần & Không cần dùng Có cần dùng không? Đây là cái gì?
  17. Phân loại: Cần & Không cần dùng Có cần dùng không? Đây là cái gì?
  18. Phân loại: Cần & Không cần dùng Có cần dùng không? Đây là cái gì?
  19. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CẦN ĐỦ DÙNG
  20. i con này có cần dùng tới hay không
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2