intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 7

Chia sẻ: Ouiour Isihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

112
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ (5-40) rút ra rằng, trong trường hợp hồ quang cháy ổn định ở phần sản khí của bình chứa (khi số lượng nửa chu kì hồ quang cháy nhiều) trị số áp suất ở cuối mỗi nửa chu kì của dòng điện có thể tính theo phương trình: εω p∞ ≈ a = 2 (5-41) β + ω2 Cùng với trường hợp đó ( U hq I m = const)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN : MÁY NGẮT ĐIỆN CAO ÁP part 7

  1. ⎡ ( n −1) ⎤ ⎧β ⎡ ( n − 1)π ⎤ ⎫ ⎡ ( n − 1)π ⎤ −β ⎢ t − ω⎥ p n1 = ( p0bâ + α )e + a⎨ sin ω⎢ t − + cosω⎢ t − ⎣ ⎦ ⎬ (5-39) ω⎥ ω ⎥⎭ ⎩ω ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ εω Trong đó: a = β2 + ω 2 pobđ : là áp suất trong bình chứa lúc bắt đầu nửa chu kì được xét (5-39) cho ta phương trình để tính áp suất ở cuối bất kì n nửa chu kì hồ quang cháy với áp suất ban đầu trong bình po. nπ i βπ βnπ n −1 −β − − + a+ ∑e p n = ( p0 + a)e ≈ ( p0 + a)e +a ω ω ω (5-40) i =1 Từ (5-40) rút ra rằng, trong trường hợp hồ quang cháy ổn định ở phần sản khí của bình chứa (khi số lượng nửa chu kì hồ quang cháy nhiều) trị số áp suất ở cuối mỗi nửa chu kì của dòng điện có thể tính theo phương trình: εω p∞ ≈ a = 2 (5-41) β + ω2 Cùng với trường hợp đó ( U hq I m = const), nhưng có tính đến góc pha tạo thành hồ quang, dựa trên cơ sở công thức nửa thực nghiệm của Avakian, công thức tính toán có dạng: 2 ⎡ BE hqtr I m l 0 ⎤ 3 ⎡ 2 sin 2(ωt + ψ ) ⎤ p∞ = 0,76⎢ ⎥ ⎢1 − (5-42) ⎥ 3ωt ⎢ CFqâ ⎥ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ l0 : là chiều dài của hồ quang trong khoảng sinh khí của bình chứa,cm. C : là hằng số lấy bằng 1500. Tất cả các phương trình trên đúng với trường hợp tiết diện lỗ không đổi, nghĩa là Fqđ = const. Khi trong quá trình chảy tiết diện tổng của lỗ thay đổi, tính toán theo các phương trình nêu trên cần phải tiến hành từ quan hệ cho trước Fqđ =f(t) = var. Trong trường hợp riêng được xác định bằng các yếu tố kết cấu và tốc độ chuyển động các tiếp điểm. Khi đó phương pháp số là phương pháp tính hợp lí nhất, ví dụ phương pháp phân đoạn liên tiếp. Với các bình chứa trong quá trình chảy các lỗ được mở ra cái nọ tiếp cái kia theo trình tự nhất định và với khoảng thời gian xác định. Tính toán cần phải tiến hành theo các giai đoạn, ta giả thiết rằng mỗi lỗ được mở ra tức thời ở thời điểm xác định. Có thể áp dụng phương pháp này để tính các bình chứa có thổi ngang. Khi tính sự thay đổi áp suất trong bình chứa trong lúc hỗn hợp khí chảy sau khi dập tắt hồ quang hoàn toàn rất quan trọng, trong phương trình cho trước (5-35) công suất hồ quang Nt cần phải lấy bằng không. Ngoài ra, cần phải chú ý đến ảnh hưởng ngưng tụ hơi dầu trong bong bóng khí hơi. Khi đó phương trình cho trước có dạng sau: dpt ξα tt Fqâ + pt = 0 (5-43) dt V bâ 133
  2. Trong đó ξ là hệ số tính đến sự ngưng tụ hơi dầu. Nghiệm đủ của phương trình này có dạng: ξα p Fqâ − p1 = pctr e (5-44) Vbâ Trong đó: pcn : là áp suất trong bình chứa ở cuối nửa chu kì sau cùng, xác định từ phương trình (5-40) hay (5-41). t3 : là thời gian kể từ khi hồ quang tắt. Trong vùng dập tắt hồ quang (ở vùng thân hồ quang bị làm lạnh ráo riết nhất) áp suất phụ thuộc vào kết cấu của bình chứa và vào vị trí của các tiếp điểm trong thời gian dập tắt hồ quang. Trong các bình chứa có các tiếp điểm nằm phía trong (xem hình 5-1, c) áp suất ở vùng dập tắt hồ quang bằng áp suất pt tính theo phương trình (5-44). Trong các bình chứa, dập tắt hồ quang xảy ra trong rãnh (xem hình 5-1, a), áp suất ở vùng dập tắt hồ quang thấp hơn áp suất phía trong bình chứa. ptf = (0,53 ÷ 0,88) pt (5-45) 5.5. TÍNH Độ BềN ĐIệN PHụC HồI CủA KHOảNG NGắT Hồ QUANG Trong các bình chứa của máy ngắt dầu quá trình hồ quang khi cháy lặp lại đặc biệt là khi dập tắt hồ quang trong không khí nén, xuất hiện nhiệt trễ của thân hồ quang dư và độ dẫn dư của khoảng trống có liên quan với nhiệt trễ đó. Như đã biết, trong trường hợp này tính cơ học của cháy lặp lại hoàn toàn khác với đánh thủng về điện của khoảng trống bình thường dưới tác dụng của điện áp phục hồi. Hiện nay chưa có phương pháp nào cho phép tính tổng hợp tất cả các ảnh hưởng. Trong tính toán qúa trình này thường dựa vào các điều kiện đánh thủng về điện của khoảng trống bình thường giữa các tiếp điểm S trong khí. Như vậy, đánh giá các điều kiện để đánh thủng lặp lại của khoảng trống giữa các tiếp điểm trong bình chứa ở cuối nửa chu kì nào đó dập tắt hồ quang dựa trên cơ sở tính độ bền điện của khoảng trống đó thay đổi theo thời gian U âth = f (s, p, θ) và so sánh Uđth với điện áp phục hồi Uph cho từng thời điểm sau điểm không của dòng điện. Cách tính gần đúng độ bền điện của khoảng trống trong khí có thể dựa trên cơ sở của phương trình chung: θ U âth = U p 0 (5-46) θt Up : là độ bền điện của khoảng trống ở áp suất tuyệt đối pt và ở nhiệt độ bình thường θ 0=3000K. θ t : là nhiệt độ của thân hồ quang thay đổi theo thời gian. Hiện nay chưa có đủ các tham số thí nghiệm cho phép đánh giá trực tiếp độ bền điện của khí thân hồ quang dư được làm lạnh trong luồng hỗn hợp khí hơi. Cho nên khi xác 134
  3. định trị số độ bền điện của hỗn hợp khí hơi có thể lấy độ bền điện của hyđrô rồi hiệu chỉnh cho tương ứng có tính đến các trường hợp: trong khí có nguyên tử các bon, khả năng tạo thành của cácbuahyđrô và cũng như sự tồn tại của hơi dầu ở bề mặt của thân hồ quang. Tính độ bền điện của không khí, hyđrô và các khí khác là xác định quan hệ U p = f ( p t S) , gần đúng sơ bộ có thể dùng phương trình: U p ≈ 37( p t S) 0,45 kV (5-47) S: là chiều dài của khoảng trống, cm. pt : là áp suất tuyệt đối trong vùng của khoảng trống, xác định bằng phương trình (5-40) nêu ở trên. Lại làm lạnh thân hồ quang dư một cách đối lưu mạnh gần đúng sơ bộ xác định sự thay đổi nhiệt độ θ t bằng phương trình: t t − − θ t = θ bâe τ + θ mt (1 − e τ ) (5-48) t : là thời gian kể từ cuối nửa chu kì của dòng điện hồ quang. θ bđ= 35000K : là nhiệt độ ban đầu cực đại. θ mt: là nhiệt độ môi trường chung quanh (luồng hỗn hợp khí hơi). Cp γ.r τ : là hằng số thời gian nhiệt, τ = 2k Với Cp : là nhiệt dung riêng của khí thân hồ quang dư (khi áp suất không đổi). γ : là trọng lượng riêng của khí. r : là bán kính của than hồ quang dư. k : là hệ số tản nhiệt. Trị số τ phụ thuộc vào áp suất của khí, vào mức độ đối lưu và vào nhiệt độ, chúng phụ thuộc rất nhiều vào dòng điện hồ quang và vào kết cấu của bình chứa. Trong trường hợp dập tắt hồ quang trong bình chứa có thổi dầu mạnh ở dòng điện −4 lớn, trị số τ lấy bằng: τ = 2.10 [s] Kinh nghiệm chỉ ra rằng, khi dòng điện giảm (từ 5000A tới thấp hơn) trị số τ tăng , khi dòng điện vào khoảng 1000A thì đạt tới 5.10-4 s. Từ phương trình (5-48) cho ta phương trình để tính Ud: θ0 U âth = (5-49) Up ⎛ −⎞ t t − θ bâe τ + θ mt ⎜ 1 − e τ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ Khi tính sơ bộ định hướng có thể đơn giản phương trình (5-49), cho θ mt= 0, khi đó ta có: θ t U âth = 0 eτ U p (5-50) θ bâ 135
  4. Trong phương trình (5-48) phục hồi độ bền điện xảy ra trong thời gian Δt ngắn, thì áp suất pt xem là không đổi. Với áp suất của nửa chu kì thứ n có thể tính trên cơ sở phương trình (5-44) với t3 → 0, nghĩa là: p t = p nc (5-51) Trong đó: pnc : là áp suất trong bình chứa ở cuối nửa chu kì thứ nhất. Trên cơ sở của các phương trình trên ta tìm được giá trị điện áp giới hạn trên của mạch ngắt tương ứng với khoảng ngắt S và áp suất pt. Dựa vào đẳng thức cơ bản để tìm: U âth t = 1 ≥ k m U mFh (5-52) 2f 0 f0 : là tần số dao động bản thân của máy ngắt. UmFh : là biên độ của điện áp phục hồi. km : là hệ số tính đến đặc tính không đồng nhất của hai lượng giữa Uđth= f(t) và UFh= f1(t). 1,57k a − 0,57 Gần đúng sơ bộ có thể tính: k m ≈ ka 1 ≤ k a ≤ 2 : là hệ số tăng biên độ điện áp phục hồi. Trị số UmFh tính theo phương trình: U mFh = k a .0,866 2U d = 1,12k a U d (5-53) Ud : là trị số điện áp dây cho phép của mạch ngắt, kV. Các phương trình (5-52 và (5-54) cho ta: θ0 U p Ud ≤ (5-54) ⎛ ⎞ t t − − θ bâe 2f 0τ + θ mt ⎜ 1 − e 2f 0τ ⎟.0,7(2,72k a − 1) ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 1 θ Up : U d ≤ 0 e 2f 0 τ Và (5-55) θ bâ 0,7(2,72k a − 1) Từ các phương trình này ta thấy, trị số Ud phụ thuộc vào tần số dao động bản thân của mạch ngắt. Song qua các thí nghiệm cho biết rằng khi dập tắt hồ quang, trong các buồng dập hồ quang hiện đại có thổi dầu tự động quan hệ như thế chỉ đúng trong trường hợp ngắt dòng điện nhỏ (nhỏ hơn 200A). Do ảnh hưởng của độ dẫn dư, nên giải tần số rộng (f0>2000Hz), khi ngắt dòng điện lớn trị số Ud không phụ thuộc vào tần số. Cho nên khi dòng điện lớn, trong các phương trình (5-54) và (5-55) có thể lấy: 1 = 2,510 − 4 s f 0 = 2000 Hz; t = . 2 f0 Với các tham số đã nhận trước kia τ =2.10-4s, θ 0 =3000K và θ bđ=35000K, phương trình gần đúng (5-55) để tính Ud dẫn về dạng đơn giản hơn: 0,43 0,43 Ud = Up = (5-56) .37( p t S) 0,45 kV 2,75k a − 1 2,75k a − 1 136
  5. Hoặc: U d = B a ( p t S) 0,45 (5-57) 16 Trong đó: B a = 2,75k a − 1 Ví dụ: Tìm điện áp dây cho phép của mạch ngắt đối với khoảng trống S=5cm ở áp suất pt=20at và trị số biên độ ka=1,5. Đối với ptS=100kg/cm theo phương trình (5-47). 37( pt S ) 0 , 45 = 37(100) 0 , 45 = 292 kV Theo phương trình (5-56): 0,43.292 Ud = ≈ 40kV 4,12 − 1 Phương trình (5-57) cho phép tiến hành những tính toán định hướng sơ bộ khác. Ví dụ khi tốc độ chuyển động của tiếp điểm không đổi. S v = = const t2 Ta tính được trị số tối thiểu của khoảng trống ở áp suất pt và điện áp dây Ud cho trước: 2, 22 1 ⎛U ⎞ Smin = ⎜ d ⎟ ,cm (5-58) pt ⎜ Ba ⎟ ⎝ ⎠ Về thời gian tối thiểu hồ quang cháy trong quá trình chảy nên: 2, 22 1 ⎛ Ud ⎞ ⎜ ⎟ = [s] (5-59) t 2 min pt ν ⎜ B a ⎟ ⎝ ⎠ , Tương ứng với thời gian cực đại hồ quang cháy: t 2 max = t 2 min + Δt 2 (5-60) Δt2= 0,01s : là thời gian bổ sung tính đến sự không tương ứng về thời điểm ban đầu của quá trình dập tắt hồ quang (giai đoạn thứ hai) qua điểm không của dòng điện. Khi chọn tốc độ ν cần phải theo đúng các biểu thức nêu ở mục 5.3 và 9.1. Trong truyền động cơ khí của máy ngắt dầu hiện tốc độ đạt không quá: ν ≤ 10m / s Từ phương trình (5-58) tìm được građien trung bình dập tắt hồ quang: p0,45 U Edtr = d = B a 0,55 (5-61) t S S Rõ ràng rằng khi các điều kiện khác giống nhau số lượng khoảng ngắt tăng, građien dập tắt hồ quang sẽ tăng (n0,45) lần. n: là số lượng khoảng ngắt tạo thành cùng một lúc. 5.6. PHƯƠNG PHÁP GầN ĐÚNG TÍNH QUÁ TRÌNH DÂNG DầU TRONG BÌNH CHứA SAU KHI ĐÃ DậP TắT Hồ QUANG 137
  6. Sau khi hồ quang tắt hoàn toàn, do sự khác nhau áp suất bên trong và bên ngoài bình chứa, trong một thời gian hỗn hợp khí hơi sẽ tiếp tục chảy qua miệng lỗ của bình chứa do đó áp suất giảm và được biểu thị bằng phương trình (5-44). Quá trình này có thể tiếp xúc đến khi áp suất trong bình chứa giảm xuống đến giá trị (xem hình 5-4, c): p K = ( z 0 − z1 )γ d (5-62) Sau khi hỗn hợp khí hơi bắt đầu chảy qua lỗ phía trong và qua miệng lỗ dầu chảy đầy bình chứa, nhờ mức chênh lệch của dầu z0-z1. Như vậy, trong trường hợp chung thời gian đủ để chuẩn bị cho mở lần tiếp sau cần phải cộng hai khoảng thời gian: t ââ = t a + t b ta : là thời gian áp suất trong bình giảm. tb : là thời gian dầu điền đầy vào bình. Như giả thiết trên gần đúng sơ bộ thời gian ta có thể tính theo phương trình (5-44) với các điều kiện ban đầu: t = 0; p t = p bâ ; V t = V bâ t = t a ; p t = p K = Z0 γ d (5-63) V p t a = bâ ln bâ ξα tt F p k pdđ : là áp suất ban đầu trong bình chứa. Vbđ : là thể tích ban đầu hỗn hợp khí hơi chiếm. F : là tiết diện miệng lỗ của bình chứa. ξ :là hệ số tính đến sự ngưng tụ của hơi dầu. αtt : là hằng số xác định theo phương trình (5-34). Nếu tính chế độ chảy là dưới tới hạn, thời gian tb tính gần đúng theo phương trình: V bâ tb ≈ (5-64) 2g Rθ h Fl 1− k0 Trong đó Fl : là tiết diện của lỗ thải khí. k0 : là hệ số cản. R : là hằng số của hỗn hợp khí hơi. θ h : là nhiệt độ trung bình của hỗn hợp khí hơi. Từ các phương trình trên thấy rằng, thời gian dầu dâng phụ thuộc rất nhiều vào tiết diện các lỗ F, Fl và vào thể tích ban đầu. Sau khi ngắt công suất lớn, nếu tiết diện Fl bé thời gian dầu dâng rất lớn, thì thiết bị đó không thể làm việc trong chu trình có TĐL tác động nhanh. Cho nên trong các trường hợp như thế phải áp dụng biện pháp đổ dầu cưỡng bức vào bình chứa nhờ các thiết bị thủy lực đặt bên trong. Trong một số trường hợp đổ dầu bằng bộ phận cơ khí thổi cưỡng bức như hình 5-3. 138
  7. 5.7. TRÌNH Tự TÍNH TOÁN CÁC BÌNH CHứA THổI DầU Tự ĐộNG Trong thực tiễn thiết kế có thể gặp hai trường hợp tính toán cơ bản tùy thuộc cách đặt vấn đề. + Đối với bình chứa đã biết các kích thước của các chi tiết, cho trước tốc độ chuyển động của tiếp điểm động (một hay một số). Cần phải tính: giới hạn điện áp dây cho phép Ud giới hạn của của dòng điện ngắt, giới hạn của công suất ngắt khi điện áp dây gần với tiêu chuẩn giới hạn và thời gian dập tắt hồ quang hoàn toàn. Trong trường hợp này tính kiểm nghiệm kết cấu của bình chứa. + Khi cho trước sơ đồ kết cấu của bình chứa, công suất ngắt, điện áp dây, thời gian dập tắt hồ quang, cần phải tính: số lượng khoảng ngắt, các kích thước và vị trí tương hỗ của các chi tiết, đặc tính về tốc độ của tiếp điểm động. Dưới đây giới thiệu trình tự tính cho từng trường hợp. Trường hợp tính lần thứ nhất (tính kiểm nghiệm) Trong trường hợp này tiến hành như sau: + Tính áp suất lớn nhất trong bình chứa trên cơ sở ở các đặc tuyến biết trước và các kích thước của bình chứa. + Tính thời gian của hồ quang cháy và chiều dài của hồ quang trong bong bóng khép kín (giai đoạn thứ nhất của dập hồ quang). + Tính giới hạn dòng điện ngắt theo các thông số ở mục 1, 2 và kích thước cho trước của các rãnh, của tiếp điểm. + Tính năng lượng thải ra trong hồ quang ở giai đoạn hai của sự cháy. + Tính áp suất trong bong bóng khí hơi sau lúc hỗn hợp khí hơi bắt đầu chảy. + Tính áp suất trong vùng dập tắt hồ quang (trong vùng làm lạnh ráo riết khi dòng điện lớn và cả chiều dài hồ quang, khi dòng điện bé) khi hỗn hợp khí hơi chảy, cho ba giá trị của dòng điện. + Tính giới hạn điện áp dây Ud cho trường hợp ngắt dòng điện bé. + Tính chiều dài của khoảng trống cho trường hợp ngắt dòng điện giới hạn, dựa trên cơ sở trị số điện áp dây Ud nhận được ở trên. + Tính công suất ngắt giới hạn của bình chứa khi điện áp là: tiêu chuẩn, gần với tính toán và điện áp dây. + Tính thời gian dập tắt hồ quang hoàn toàn khi ngắt dòng điện trung bình và bé. + Tính thời gian đổ dầu vào bình chứa sau khi dập tắt hồ quang. + Tính kiểm nghiệm chính xác các chi tiết của bình chứa về độ bền cơ khí. Trường hợp tính lần thứ hai (Trường hợp này công phu hơn, một số tham số và đặc tuyến phải xác định bằng phương pháp phân đoạn gần đúng). Có thể tiến hành theo trình tự sau: - Theo trị số đã chọn của khoảng trống sản khí (khoảng trống hồ quang cháy từ thời điểm tiếp điểm tách rời đến thời điểm hỗn hợp khí hơi bắt đầu chảy) và theo đặc tuyến cho trước về tốc độ chuyển động của tiếp điểm trong phần này, xác định thời gian t1 hồ quang cháy trong bong bóng khí hơi khép kín (thời kì thứ nhất của dập hồ quang). 139
  8. - Theo trị số cho trước của dòng điện ngắt giới hạn và theo các tham số ở mục 1, tiến hành tính năng lượng của hồ quang cho thời kì thứ nhất của dập hồ quang. - Theo trị số sơ bộ của áp suất tối đa cho phép trong bình chứa và theo trị số năng lượng At đã tìm được, xác định các tiết diện lỗ để chảy ra, thể tích của bong bóng khí hơi Vb tạo thành trong bình chứa suốt thời kì thứ nhất t1. - Theo trị số cho trước của điện áp Ud và hệ số biên độ của điện áp phục hồi, xác định tích số ptS đối với dòng điện ngắt giới hạn. - Theo thời gian t2 (thời kì thứ hai dập hồ quang) và tốc độ ν t2 cho trước, xác định trị số khoảng ngắt tổn hao và áp suất pt tương ứng với nó. - Theo các thông số đã biết pbđ, pt, Vb, t2 xác định tiết diện toàn phần của các lỗ thải khí đối với trường hợp ngắt dòng điện giới hạn. - Xác định lưu lượng dầu trong bình chứa cho một lần ngắt dòng điện giới hạn, xác định thể tích bên trong của bình chứa và mức chứa dầu của nó. - Tính khoảng cách cách điện và thời gian dập tắt hồ quang cho các trường hợp ngắt điện trong bình chứa bé. - Xác định thời gian đổ dầu vào bình chứa sau khi dập tắt hồ quang. - Vẽ phác thảo bình chứa. - Tính kiểm nghiệm chính xác bình chứa (tương tự như trường hợp tính thứ nhất). - Tính kiểm nghiệm về độ bền cơ khí của các chi tiết. Trong nhiều trường hợp do các đặc điểm về kết cấu của bình chứa, nên trình tự tính có thể khác với trên. 140
  9. CH••NG 6 TÍNH K•T C•U THI•T B• D•P H• QUANG C•A MÁY NG•T T• SINH KHÍ 6.1. ••C TÍNH CHUNG C•A QUÁ TRÌNH D•P H• QUANG C•A MÁY NG•T T• SINH KHÍ Trong các thi•t b• d•p h• quang c•a máy ng•t t• sinh khí, quá trình d•p t•t h• quang • trong lu•ng khí do v•t li•u r•n sinh khí ra d••i tác d•ng c•a h• quang. K•t c•u thi•t b• là m•t bình ch•a, các thành và các chi ti•t t•o thành các rãnh d•p h• quang làm b•ng v•t li•u cách •i•n sinh khí. Khi h• quang ti•p xúc nhi•t v•i các thành c•a các rãnh s• t•o thành l••ng khí l•n, khi các rãnh có hình dáng và kích th••c t••ng •ng thì có các •i•u ki•n c•n thi•t •• d•p t•t h• quang g•m: áp su•t vùng h• quang cao, t•c •• ch•y c•a lu•ng khí trong vùng d•p h• quang l•n. Th••ng s• d•ng các v•t li•u sinh khí sau: phibra •ã l•u hóa, nh•a phooc-mal-•ê-hy•uyarê và th•y tinh h•u c•. Các tham s• v• kh• n•ng sinh khí c•a các v•t li•u k• trên và s•n ph•m t•o thành khí nêu • b•ng 6-1. B•ng 6-1: Các tham s• v• các s•n ph•m t•o thành khí c•a các v•t li•u r•n sinh khí Thành Phibra •• Nh•a phóoc-mal- •ê- Nh•a polyme-takril ph•n c•a hy• uyarê cm3 cm3 cm3 khí % % % CO2 70,32 5,29 125,13 7,00 105,82 5,07 CO 682,5 51,34 584,88 35,03 955,64 47,71 H2 468,43 35,24 294,15 18,58 587,35 27,18 H2O 108,07 8,13 609,32 38,49 418,30 20,04 1329,3 100,00 1613,48 100,00 2067,11 100,00 Σ 2 Khuynh h••ng t•o thành l•p mu•i than trên b• m•t ti•p xúc d••i tác d•ng c•a nhi•t •• h• quang cao là m•t trong các tính ch•t quan tr•ng •• d•p t•t h• quang. V• m•t này phibra •ã l•u hóa và th•y tinh h•u c• là t•t h•n c•. S• t•o thành mu•i than ít •i khi cho thêm m•t ít axít boric vào b•t nén c•a v•t li•u ch• t•o rãnh d•p (ví d• th•y tinh h•u c•). Thi•t b• có rãnh khe h• (hình 6-1) bao g•m: thân kim lo•i c•a bình ch•a 1, • phía trên c•a nó ••t ti•p •i•m t•nh 3 và m•t ••u b•t ch•t v•i thanh dài b•ng v•t li•u sinh khí 4. Thanh này n•m trong •ng sinh khí t•o thành rãnh dài h•p có ti•t di•n hình xuy•n. Cách m•t c•t phía trên m•t kho•ng b•ng m•t l• th•i khí bên s••n 5. Khi m• ti•p •i•m r•ng 6 di chuy•n xu•ng d••i, kéo h• quang n•m trong rãnh h•p hình xuy•n. Khi 143
  10. •ó do t•o thành khí m•nh áp su•t trong bình ch•a t•ng lên ••n khi ti•p •i•m chuy•n v•n xu•ng d••i m• l• th•i bên s••n, khí • vùng h• quang b•t ••u ch•y m•nh và d•p t•t h• quang. Trong quá trình hồ quang cháy khí nén được dự trữ và sau khi lỗ thải khí mở khí thổi mạnh trong thời gian dòng điện đi qua trị số 1 không (khi công suất hồ quang bằng 3 không và không có điều kiện tạo thành khí). Kinh nghiệm chỉ rằng, trong 2 các thiết bị đã nêu thì dập tắt hồ 4 quang chỉ đạt được trong trường 5 hợp áp suất trong bình chứa ở thời điểm mở lỗ thổi vượt quá trị số tới hạn tối thiểu. Trong bất cứ trườnghợp nào áp suất không thấp hơn 2 at (với dòng điện mở khoảng 500 A). Do ở gần lỗ thải khí có các chi tiết giảm âm (ví dụ trong dạng Hçnh 6-1. Thiãút bë dáûp tàõt häö quang phẳng nằm vuông góc với hướng tæû sinh khê6 coï raînh khe âiãûn caïch hçnh của luồng khí), khí đi chậm vào lỗ xuyãún. 1)Thán bçnh chæïa. 2) nên khả năng dập hồ quang bị giảm. Äúng sinh khê. 3) Tiãúp âiãøm Thiết bị dập hồ quang của ténh. 4) Thanh sinh máy ngắt tự sinh khí kiểu B Γ − 10 khê. 5) Läù thaíi khê. 6) Tiãúp âiãøm räùng âäüng. (hình 6-2) là bình chứa phẳng, trong đó các thành và màng ngăn làm bằng thủy tinh hữu cơ tạo thành thể tích bớt rung 1 ra các rãnh dập hồ quang hẹp 2 và 3. Tiếp điểm kiểu hai ngón 4 nằm phía trên. Khi mở, tiếp điểm 5 chuyển động xuống phía dưới trong rãnh dập hồ quang. Khí được tạo thành trong thời gian hồ quang cháy ở phần trên của bình chứa đi vào thể tích giảm rung và áp suất ở đây tăng lên đến khi tiếp điểm động mở rãnh 3, sau đó khí từ thể tích giảm rung và rãnh dập hồ quang bắt đầu chảy qua lỗ thải khí ở chi tiết giảm âm 6. Nhờ thổi dọc, ngang nên tạo ra được điều kiện để dập tắt hồ quang. 144
  11. 1 6 4 3 7 2 Hình 6-2. Thiết bị dập hồ quang thổi ngang tự sinh khí. 1) Thể tích giảm rung. 2), 3) Các rãnh dập hồ quang. 4) Tiếp điểm tĩnh. 5) Tiếp điểm động. 6) Ông lót dập hồ quang. 5 Sau khi thanh ti•p •i•m chuy•n ••ng •i ra do tác ••ng c•a lò xo, •ng lót b•ng th•y tinh h•u c• (7) nén thân h• quang. Nh• •ó d•p t•t h• quang b•o ••m ch•c ch•n khi ng•t dòng •i•n nh• và lo•i tr• •••c kh• n•ng khí ••t nóng v••t ra ngoài bình ch•a khi ng•t dòng •i•n l•n. 6.2. TÍNH G•N •ÚNG CÁC ••C TÍNH C• B•N C•A THI•T B• D•P H• QUANG T• SINH KHÍ Quá trình d•p t•t h• quang trong bu•ng d•p h• quang t• sinh khí t••ng t• nh• d•p t•t h• quang trong bu•ng d•p h• quang th•i t• ••ng trong d•u (xem ch••ng 5). Cho nên trong tính toán hai thi•t b• có nh•ng c• s• chung. Tính g•n •úng các ••c tính c• b•n c•a bu•ng d•p h• quang t• sinh khí •••c ti•n hành nh• sau: 1) Tính áp su•t trong bình ch•a khi h• quang cháy tr••c lúc m• l• th•i khí. 2) Tính áp su•t trong bình ch•a và trong vùng d•p t•t h• quang khi khí cháy trong bình và trong vùng d•p t•t h• quang sau khi m• các l• th•i khí (giai •o•n th• hai c•a quá trình d•p h• quang). 3) •ánh giá kh• n•ng d•p h• quang c•a bu•ng d•p h• quang khi cho tr••c kích th••c và các ••c tính c•a v•t li•u sinh khí. 145
  12. 4) Tính th•i gian d•p h• quang • các giá tr• dòng •i•n ng•t khác nhau. 1. Tính áp su•t khi h• quang cháy trong bình ch•a •óng kín Chúng ta s• xét ph••ng án k•t c•u hình 6-1. S• •• tính toán c•a giai •o•n th• nh•t và th• hai d•p h• quang • hình 6- 3a,b. Trong tr••ng h•p thay ••i áp su•t trong giai •o•n th• nh•t bi•u th• b•ng ph••ng trình: (5-18). p t = Rθ δ t A Vt Trong •ó: pt : áp su•t trong bình ch•a • th•i •i•m t, at. R : h•ng s• khí, m/••. θ : là nhi•t •• kh•i khí, K. 0 δ : h• s• tr•ng l••ng hình thành khí, kg/kW.s. At : n•ng l••ng t•a ra trong h• quang su•t th•i gian t. • •ây s• khác nhau so v•i bình ch•a d•u th•i t• ••ng là th• tích b•t rung không thay ••i theo th•i gian, ngh•a là: Vt = V0 = const N•u nh•n t•c •• chuy•n ••ng ti•p •i•m là không ••i và b•ng t•c •• trung bình. ν ν tr = 01 = const 2 Trong •ó ν 01 : t•c •• ti•p •i•m t•i th•i •i•m m• l• th•i khí, n•ng l••ng t•a ra trong h• quang sau m•t s• n•a chu kì d•p t•t h• quang •••c tính theo ph••ng trình •ã nêu • ch••ng 5. π ν tr ω A t = nEhqtr I m ν tr ∫ t sin ωtdt = E hqtr I m nt 1 ω 0 (6-1) Trong •ó: Ehqtr : gra•ien •i•n áp trung bình trên h• quang, kV/m. Im : biên •• c•a dòng •i•n ng•t, A. π t 1 = = 0,01s : th•i gian m•t n•a chu kì, [s]. ω Trong tr••ng h•p n•u ta cho tr••c s• h1 t••ng •ng v•i giai •o•n th• nh•t c•a d•p h• quang (kho•ng cách t• m•t c•t phía trên c•a •ng sinh khí ••n mép l• bên s••n, hình 6-3a), n•ng l••ng t•a ra trong giai •o•n th• nh•t tính theo ph••ng trình: h A 01 = 1 E hqtr I m (6-2) ω và áp su•t trong bình ch•a: 146
  13. Rθ l p01 = δE hqtr I m n (6-3) ω V0 Tính áp su•t m•t cách chính xác theo công th•c này g•p nhi•u khó kh•n vì trong •ó giá tr• θ và Ehqtr thay ••i ph• thu•c vào kích th••c c•a rãnh bu•ng d•p h• quang. Ngoài ra, trong các thi•t b• này h• s• sinh khí ph• thu•c nhi•u vào kích th••c và hình dáng ti•t di•n c•a rãnh th•i khí, mà • ••y h• quang cháy. Giá tr• •••c xác ••nh c• th• b•ng các tham s• thí nghi•m. V0 Pt 1 h1 d2 Pt2 d Hình 6-3. Sơ đồ tính áp sud1t trong thiết bị dập hồ quang tự sinh khí. ấ a b c c ) ) Ví dụ, đối với trường hợp hồ quang cháy ở trong ống dẹp l, đường kính bên trong d: 1 3 n m = 2,1.10−10 (l .I ) 2 (6-4) t (6,3d)2 Trong đó: m : trọng lượng tổn hao, kg. l : chiều dài ống, cm. I : giá trị thực của dòng điện, A. nt : số nửa chu kì của sự dập hồ quang. d : đường kính bên trong ống, cm. Nếu các điều kiện khác giống nhau, giải liên hợp (6-2) và (6-4) thì công thức để tính trị số cho các rãnh, tiết diện tròn là: 2,64.10−10 h1 I m mi δ= = (6-5) d 3 E hqtr A 0i 147
  14. Ví dụ: Im =1000A; h1=10cm; d=0,8cm và Ehqtr =0,15kW/cm, δ=0,05.10-4kg/kW.s. Trong trường hợp này cường độ tương đối tạo thành khí rất thấp, ít hơn trong dầu khoảng 6 lần (xem chương 5). Như vậy, để tính chính xác phải dựa các tham số thí nghiệm về dạng tương tự như phương trình (6-4). Để tính gần đúng giá trị nhiệt độ và građien điện áp ở phương trình (6-3) có thể lấy một cách sơ bộ bằng: θ ≈ 1000÷ 15000 K E hqtr ≈ 150V / cm Để tính áp suất ở giai đoạn thứ nhất, ngoài những phương trình nêu trên, còn sử dụng các công thức kinh nghiệm. Một trong các công thức thực nghiệm (cho trường hợp dập tắt hồ quang trong rãnh nhựa phooc-mal-đê-hyđuyarê, tiết diện hình xuyến d1=2,54cm; d=1,27cm): 0,042ν tr In 2 , kg/cm2 pt = (6-6) t V0 ν tr : tốc độ chuyển của động tiếp điểm trong bình, m/s. I : giá trị hiệu dụng của dòng điện, A. V0 : thể tích của bình chứa, cm3. nt : số nửa chu kì dập tắt hồ quang. 2. Tính áp suất khí trong bình chứa ở giai đoạn thứ hai dập tắt hồ quang Quá trình thay đổi áp suất trong bình chứa sau khi mở lỗ thải khí được biểu thị bằng phương trình (5-35). Đối với trường hợp ta đang xét (Vt=V0=const) phương trình này có dạng: dpt α tt F Bp1 + pt − Nt = 0 (6-7) dt V0 V0 Như trường hợp trước građien điện áp trên hồ quang có biên độ dòng điện ngắt được xem là không đổi. Như vậy: N t = U hq I m sin ω t = E hqtr .h 1 I m sin ω t Khi đó: U hq = const; I m = const Trong trường hợp này dựa trên cơ sở của (6-7) và tương tự như (5-40) phương trình để tính áp suất trong bình chứa cuối nửa chu kì n của giai đoạn dập tắt hồ quang: nβπ − p n ≈ (p 02 + a)e +a (6-8) ω 148
  15. εω Trong đó: a = β + ω2 2 h1 , (kg/cm2.s) ε = δRθE hqtr I m V0 1 ⎛ 2 ⎞ k −1 2k ap ≈ 0,5⎜ gRθ ⎟ ⎝ k + 1⎠ k +1 Nếu lấy một cách sơ bộ : k=1,3 thì: ap ≈ Rθ . Trong trường hợp hồ quang cháy ổn định khi mở lỗ áp suất ở cuối nửa chu kì tính theo công thức (5-41): ε.ω p∞ = a = (6-9) β +ω 2 2 Trong nhiều trường hợp phải dùng phương trình (6-9) để tính. Khi dòng điện bé, dập tắt hồ quang đạt được bằng cách kéo hồ quang dài thêm ở phần dưới của ống (thấp hơn lỗ thải khí), nhờ vậy mức độ sinh ra khí được đảm bảo. Như đã nói ở trên áp dụng ống lót sinh ra khí cũng là một phương pháp để dập tắt hồ quang khi dòng điện bé. 3. Tính toán độ bền điện phục hồi của khoảng trống hồ quang khi dòng điện qua trị số không Bản chất của quá trình phục hồi độ bền điện của khoảng trống hồ quang buồng dập hồ quang tự sinh khí cũng giống như trong các thiết bị dập hồ quang có tự động thổi trong dầu (xem chương 5). Cho nên các phương trình (5-50), (5-52), (5-55), (5-57), .... đều đúng đối với thiết bị dập hồ quang tự sinh khí. Song, cũng cần phải nhắc đến một số điểm đặc biệt của buồng dập hồ quang tự sinh khí trong khi áp dụng các công thức nói trên: + Trong thành phần của khí, như bảng 6-1 đã nêu, chứa một phần khí CO. Do đó độ bền điện của hỗn hợp khí giảm nhiều. Do không đủ các tham số thực nghiệm ổn định về trị số độ bền điện của môi trường đó, nên chỉ đánh giá một cách định lượng: U âl ≈ 0,5U âbk Trong đó có Uđbk là độ bền điện của không khí nén xác định theo các tham số ở chương 4. + Kinh nghiệm cho thấy rằng, thân dư của hồ quang trong buồng dập hồ quang tự sinh khí và các điều kiện khác có độ dẫn dư cao hơn khi dập hồ quang trong buồng dập hồ quang tự động thổi trong dầu. Cho nên trường hợp ngắt dòng điện lớn phương trình (5-55) có thể lấy giới hạn tần số của tác động riêng f0 thấp hơn. Đánh giá khả năng ngắt và tính thời gian dập tắt hồ quang trên cơ sở của các phương pháp đã nêu ở chương 5. 149
  16. CHƯƠNG 7 TÍNH KẾT CẤU THIẾT BỊ DẬP HỒ QUANG BẰNG TỪ TRONG KHÔNG KHÍ 7.1. ĐặC TÍNH CHUNG CủA QUÁ TRÌNH DậP Hồ QUANG ĐƯợC LÀM LạNH TRONG BUồNG DậP Hồ QUANG KIểU RÃNH Các thiết bị dập hồ quang bằng từ dùng phương pháp dập hồ quang nhờ ảnh hưởng của từ trường ngang làm hồ quang chuyển dịch và được làm lạnh theo nhiều kiểu khác nhau hay tăng quá trình phản ion hóa. häö δ quang ν Vuìng dáûp häö quang B Vuìng keïo daìi så i i Hình 7-1. Sơ đồ dập tắt hồ quang trong bình kiểu rãnh. Trong các thiết bị có các kiểu dập hồ quang sau: 1) Phân chia hồ quang ra thành nhiều hồ quang ngắn, sau đó dập tắt ở các điện cực lạnh. 2) Do kết quả của sự kéo dài và chuyển dịch với tốc độ lớn trong không khí, thân hồ quang được làm lạnh kiểu đối lưu ngang. 3) Làm lạnh thân hồ quang trong rãnh phẳng hẹp do các thành của bình chứa tạo nên, hồ quang bị đẩy qua đó bằng từ trường ngang. Như vậy, trong các thiết bị này từ trường ngang thường được tạo bằng dòng điện hồ quang là phương tiện nâng cao hiệu quả của phương pháp làm lạnh kiểu khác nhau trong không khí ở áp suất bình thường. Ngày nay thường sử dụng các buồng dập hồ quang kiểu rãnh là kinh tế và hiệu quả hơn cả, cho nên sau này ta sẽ chỉ nghiên cứu cách tính và kết cấu các thiết bị như thế. Sơ đồ của buồng dập hồ quang kiểu rãnh ở hình 7-1. Sau khi các tiếp điểm tách rời dưới ảnh hưởng của từ trường ngang (thường được tạo bằng dòng điện hồ quang) thân hồ quang nhanh chóng bị kéo dài và sau đó chuyển dịch 151
  17. vào vùng dập tắt, ở đấy các thành cách điện chịu nhiệt của bình chứa tạo thành rãnh hẹp. Khi đó, nếu chiều rộng của rãnh nhỏ hơn đường kính của thân hồ quang (d>δ) thì thân hồ quang bị biến dạng, tiết diện của nó thành hình chữ nhật bị kéo dài và diện tích tiếp xúc với bề mặt của các thành được tăng lên. Nhờ đó, giữa hồ quang và bề mặt của các thành tạo ra được sự tiếp xúc về nhiệt đảm bảo tản nhiệt tốt. Trong trường hợp này sự đối lưu và làm lạnh thân hồ quang bằng luồng không khí ngược chiều đóng vai trò không đáng kể. Trong trường hợp đang xét, các tiết diện trong vùng thân hồ quang giảm là do sự tái hợp một cách mạnh mẽ trên bề mặt các thành lạnh. Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra, đối với phương pháp làm lạnh như vậy ti lệ giữa dòng điện hồ quang Ihq, građien điện áp trên thân hồ quang Ehq và đạo hàm của chúng theo thời gian có thể đặt trong dạng đặc tuyến V-A động. ⎡ 1 dI hq 1 dE hq ⎤ E hq βδ 2 (7-1) τ⎢ . − ⎥= −1 . ⎢ I hq dt E hq dt ⎥ 2k ⎣ ⎦ Tri số τ gọi là hằng số thời gian nhiệt của thân hồ quang và xác định theo phương Cpδ trình: τ = 2k Trong đó :Cp là nhiệt dung riêng của khối đẳng li hồ quang ở áp suất không đổi, [W.s/cm3.độ]. δ : chiều rộng rãnh của bình chứa, cm. k : hệ số tản nhiệt chung trên bề mặt các thành rãnh, W/cm2.độ. Trị số β xác định theo phương trình: β = tgα Trong đó: α : góc nghiêng của đặc tuyến độ dẫn xuất ở khu đẳng li của hồ quang Η =f( θ ). Phương trình (7-1) cho phép xác định mức độ và đặc điểm ảnh hưởng của môi trường chung quanh đến hồ quang điện giống như đến một thành phần của mạch điện. dI hq dEhq = 0; = 0) : Thay vào (7-1) với các điều kiện ( dt dt 2k 1 A Ehq = = β δ δ (7-2). Khi tiến hành giải Ehq được tính: 19 E hq = , [V/cm] (7-3) δ Từ (7-1) thấy rằng khi hằng số thời gian rất bé ( (τ → 0) đặc tính động được xem dI hq dEhq ≠ 0; ≠ 0) . như tĩnh, mặc dù: ( dt dt Từ các phương trình (7-1), (7-2) và (7-3) tiến hành tính các quá trình đóng ngắt trong mạch điện với dòng điện ngắt bằng buồng dập hồ quang kiểu rãnh. Cũng xác định các 152
  18. kích thước của buồng dập hồ quang khi cho trước các tham số của mạch, điện áp của nguồn và thời gian dập tắt hồ quang. 7.2. NGắT MạCH ĐIệN CảM BằNG BUồNG DậP Hồ QUANG KIểU RÃNH Quá trình dập tắt hồ quang trong buồng dập hồ quang kiểu rãnh có những đặc điểm sau: 1) Khi thân hồ quang tương đối dài, điều kiện tốt nhất là dập hồ quang bắt đầu ở cuối nửa chu kì dòng điện. Như vậy trong quá trình dập hồ quang thì điện áp trên thân hồ quang tương đối lớn và điều đó ảnh hưởng đến sự thay đổi dòng điện trong mạch ngắt. L uhq = const u=Umsinωt Hình 7-2: Tính dòng điện hồ quang trong buồng dập hồ quang kiểu rãnh. 2) Sau khi dòng điện hồ quang đi qua trị số không, độ dẫn dư của vùng dập hồ quang tương đối lớn, như vậy quá trình phục hồi điện áp có các đặc điểm là không có chu kì. Chúng ta xét quá trình dập tắt hồ quang trong buồng dập hồ quang kiểu rãnh khi ngắt mạch điện cảm ở mạch điện xoay chiều (hình 7-2). Phương trình cân bằng áp: di L + U hq = U m sin(ωt + ϕ) (7-4) dt Trong đó theo (7-2) thì: A U hq = l hq :là điện áp trên hồ quang. δ lhq: chiều dài hồ quang. ϕ : góc pha đầu của điện áp. 153
  19. Như vậy khi có chiều rộng rãnh δ và chiều dài hồ quang lhq xác định thì điện áp trên hồ quang không đổi: Uhq= Uhq0=const Như đã biết, với các điều kiện này nghiệm của (7-4) có dạng: ⎡ ⎤ U hq0 i hq = I m ⎢ − cos( t + ϕ) + ω ( π − ωt ) ⎥ (7-5) ⎣ ⎦ Um Từ phương trình này thấy rằng, khi giá trị của tỷ số Uhq0/Um lớn thì dạng đường cong của dòng điện có thể rất khác hình sin còn góc lệch pha ϕ giảm xuống. Như vậy điều kiện dập tắt hồ quang bắt đầu ở thời điểm t = 0(dòng điện qua trị số 0) điện áp trên hồ quang bằng điện áp lưới điện, góc lệch pha ϕ đạt tới giá trị tới hạn nhỏ nhất ϕ = ϕ 0 . U hq0 = U m sin ϕ 0 (7-6) Góc lệch pha giới hạn ϕ 0 được xác định theo phương trình (7-5) khi cho trước các điều kiện là t = 0, ihq= 0 và ϕ = ϕ 0 . 2 =320. ϕ 0 = arctg π Như vậy, phương trình biểu thị điều kiện dập tắt hồ quang khi cho trước điện áp của mạng lưới có dạng: A U hq0 = l hq ≥ U m sin(32,50 ) = 0,537U m = k a U m (7-7) δ Với ka là hệ số biên độ. Trong tính toán các thiết bị dập hồ quang cần phải lấy trị số tối thiểu cho phép của biên độ điện áp ngược làm điện áp Um, đối với mỗi một cực của máy ngắt ba cực được xác định theo phương trình: U m = 0,866 2 U d Với Ud là giá trị điện áp dây định mức trong mạch ngắt ba pha. 154
  20. Um sinωt Uhq/Um(π/2- ihq Im ωt) Uhqπ/2Um cos(ωt+ϕ) 0 ωt - Uhqπ/2Um thq=0 ϕ ϕ 0 Hình 7-3. Sự thay đổi của dòng điệπ hồ quang trong mạch ngắt dòng xoay chiều trong buồng dập n hồ quang kiểu rãnh. Mức độ giảm biên độ dòng điện hồ quang trong trường hợp giới hạn (ϕ=ϕ0) cũng tìm được theo phương trình (7-5). ω t = π + ϕ0 Khi đó biên độ tính toán của dòng điện hồ quang (với đường cong biến dạng). π ⎡ ⎤ I mhq = I m ⎢1 − 0,537( − π − ϕ 0 )⎥ = 0,463I m (7-8) ⎣ ⎦ 2 Từ các phương trình (7-7), (7-8) thấy rằng, điều kiện để dập tắt hồ quang trong buồng dập hồ quang kiểu rãnh rất dễ ràng do trị số của hệ số biên độ điện áp ngược giảm xuống rất nhiều và biên độ dòng điện ngắt cũng giảm xuống. 7.3. TÍNH TốC Độ CHUYểN ĐộNG CủA Hồ QUANG DƯớI ảNH HƯởNG CủA Từ TRƯờNG NGANG TRONG BUồNG DậP Hồ QUANG KIểU RÃNH Trong các bình chứa kiểu rãnh dập tắt hồ quang bằng từ dưới ảnh hưởng của từ trường ngang được tạo thành bằng điện từ riêng (hệ thống thổi từ) thân hồ quang chuyển dịch và bị kéo dài ra trong quá trình dập tắt. Quá trình dập tắt hồ quang trong các thiết bị chia ra làm hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, sự hình thành hồ quang trên các tiếp điểm dập hồ quang nhanh chóng bị kéo dài và chuyển dịch đến vùng dập tắt (vùng của bình chứa có khoảng cách giữa các bề mặt làm lạnh bé). Giai đoạn thứ hai thân hồ quang chuyển động ở rãnh khe hẹp, nhờ tiếp xúc của hồ quang với các bề mặt làm lạnh về nhiệt tốt nên tạo được các điều kiện thuận lợi dập tắt hồ quang. Trong bình chứa kết cấu hợp li khi thời gian của giai đoạn thứ nhất cần phải giảm 155
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1