Hướng tới nền kinh tế xanh . . .<br />
<br />
<br />
HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM<br />
– CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC<br />
TOWARDS A GREEN ECONOMY IN VIETNAM<br />
- OPPORTUNITY AND CHALLENGE<br />
Đỗ Thị Hoa Liên(*)<br />
TÓM TẮT ABSTRACT<br />
Kinh tế xanh là “nền kinh tế nâng cao đ̀i The green economy as “one that results in<br />
sống c̉a con ngừi và cải thiện công bằng improved human well being and social equity,<br />
xã hội, đ̀ng th̀i giảm thỉu những r̉i ro môi while signiicantly reducing environmental risks<br />
trừng và những thiếu hụt sinh thái” [6]. Chuỷn and ecological scarcities”. The newapproach<br />
đổi phương thức phát trỉn – Hứng t́i phát for the economy development based on “Green<br />
trỉn “Kinh tế xanh” ở Việt Nam là hứng tiếp economy” in Vietnam is deinitely neccessary for<br />
cận ḿi, có nhiều khó khăn, thách thức song xét the time being and the future. However, this new<br />
về dài hạn đây là hứng tiếp cận phù hợp v́i xu kind of model faces dificulties and challenges,<br />
thế phát trỉn chung c̉a nền kinh tế toàn cầu. yet it is suitable for the global development.<br />
Từ khóa: Kinh tế xanh, kinh tế xanh ở Việt Keywords: Green economy, green economy<br />
Nam, hướng tới nền kinh tế xanh. in Vietnam, towards a green economy.<br />
1. KINH TẾ XANH VÀ SỰ CẦN THIẾT tế Việt Nam thời gian qua tăng trưởng chủ yếu<br />
PHÁT TRIỂN dựa vào khai thác tài nguyên với hiệu quả sử<br />
dụng thấp, phát thải lớn, do đó, phát triển kinh<br />
Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế theo<br />
tế xanh sẽ là phương án lựa chọn tối ưu cho sự<br />
hướng thúc đẩy phát triển kinh tế xanh cùng với<br />
phát triển bền vững và xóa đói, giảm nghèo ở<br />
các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngày<br />
Việt Nam.<br />
25 tháng 09 năm 2013, Chính phủ đã thông qua<br />
Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp<br />
lược quốc gia về Tăng trưởng xanh. Đồng thời, quốc, nền kinh tế xanh là “nền kinh tế nâng cao<br />
trong thời gian qua các hoạt động nội hàm có đ̀i sống c̉a con ngừi và cải thiện công bằng<br />
liên quan đến kinh tế xanh đã và đang được xã hội, đ̀ng th̀i giảm thỉu những r̉i ro môi<br />
triển khai ở Việt Nam cũng như các nước trên trừng và những thiếu hụt sinh thái” [6]. Như<br />
thế giới như “kinh tế Cac bon thấp”, “giảm thiểu vây, kinh tế xanh là nền kinh tế (i) thân thiện với<br />
và thích ứng với biến đổi khí hậu”, “tăng trưởng môi trường, giảm phát thải khí nhà kính; (ii) tăng<br />
xanh”, “công nghệ xanh”, “việc làm xanh”. trưởng theo chiều sâu, tiêu hao ít tài nguyên, tăng<br />
Định hướng chuyển đổi sang nền kinh tế xanh ở cường sử dụng tài nguyên tái tạo, tăng cường các<br />
nước ta được đặt trong bối cảnh quốc tế có nhiều ngành công nghiệp sinh thái, và đổi mới công<br />
diễn biến phức tạp: Khủng hoảng tài chính; nợ nghệ; (iii) tăng trưởng bền vững, xóa đói giảm<br />
công châu Âu; biến đổi khí hậu toàn cầu... Tuy nghèo và phát triển công bằng [1]. Kinh tế xanh<br />
nhiên, không chỉ do tác động của bối cảnh quốc không chỉ là sự lồng ghép vấn đề môi trường<br />
tế mà do nội tại nền kinh tế Việt Nam đòi hỏi trong phát triển kinh tế, mà nó đề cập đến cả phát<br />
phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Nền kinh triển cân bằng, hài hòa giữa các mục tiêu.<br />
<br />
<br />
(*)<br />
TS. GV. Khoa Quản trị kinh doanh, trừng Đại ḥc Lao động - Xã hội<br />
<br />
<br />
87<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
2. KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ kinh tế - xã hội quan trọng. Đặc biệt, sự tăng<br />
XANH CỦA VIỆT NAM trưởng công nghiệp liên tục trong những năm<br />
Dưới đây sẽ phân tích môi trường kinh tế qua tạo ra nội lực bên trong cho một xu thế phát<br />
- xã hội của Việt Nam (những thuận lợi, khó triển mới của nền kinh tế.<br />
khăn, cơ hội và thách thức) để nhận định khả<br />
năng thành công của Việt Nam trong quá trình<br />
chuyển đổi sang nền kinh tế xanh:<br />
2.1. Thuận lợi<br />
- Bước đầu đã hình thành khung thể chế<br />
cho phát triển kinh tế xanh: Aghion, Hemous<br />
& Veugelers (2009) cho rằng không thể có tăng<br />
trưởng xanh nếu không có cải tiến và sự can<br />
thiệp của Chính phủ [4]. Nhà nước và khung Hình 01: Tăng trưởng c̉a nền kinh tế<br />
khổ pháp luật có thể tạo ra sự thúc đẩy hoặc kìm Nguồn: Tổng Cục thống kê Việt Nam 2005- 2014<br />
hãm quá trình phát triển nền kinh tế xanh. Trong<br />
Công nghiệp là ngành phát thải nhiều nhất<br />
thực tiễn, một sự phân bổ hiệu quả các nguồn<br />
trong các ngành kinh tế, tuy nhiên những năm<br />
lực và kết quả đầu ra sẽ khó đạt được nếu không<br />
gần đây, ngành đã phát triển theo chiều hướng<br />
có sự can thiệp của Chính phủ. Chất lượng tăng<br />
công nghiệp khai khoáng tăng thấp hoặc giảm<br />
trưởng của ngành kinh tế sẽ được duy trì trong<br />
để tiết kiệm tài nguyên, năng lượng. Ngành<br />
dài hạn ở một quốc gia hay địa phương có thể<br />
công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp<br />
chế và quy định minh bạch, rõ ràng, tính thực thi<br />
sản xuất, phân phối điện, khí đốt tăng nhanh<br />
của hệ thống pháp luật cao. Chính phủ Việt Nam<br />
hơn, cùng với việc ngành công nghiệp xử lý<br />
thể hiện rõ quan điểm và cam kết của mình trong<br />
nước thải, rác thải và tái chế phế liệu tăng với<br />
việc thực hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng<br />
tốc độ cao (hình 02), phản ánh xu hướng tiến<br />
theo hướng tăng trưởng xanh. Khung thể chế<br />
đến một nền công nghiệp sạch hơn và một nền<br />
cho phát triển kinh tế xanh đã bước đầu được<br />
kinh tế xanh trong tương lai.<br />
hình thành từ việc ban hành Luật đến các Chiến<br />
lược và Chương trình hành động cụ thể: Tiếp<br />
tục định hướng phát triển bền vững; Chiến lược<br />
Tăng trưởng xanh; Luật Sử dụng năng lượng<br />
tiết kiệm và hiệu quả; Chiến lược quốc gia về<br />
sản xuất sạch hơn trong công nghiệp; Chương<br />
trình phát triển nhiên liệu sinh học; Nội dung<br />
các hoạt động thuộc kế hoạch hành động tăng Hình 02: Chỉ số phát trỉn các ngành công nghiệp<br />
trưởng xanh; Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế<br />
Nguồn: Tổng Cục Thống kê 2005-2014<br />
gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo<br />
hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả. Đã tiếp nhận chuyển giao và phát triển<br />
- Nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng khá khoa học, công nghệ: Những tiến bộ nhanh<br />
trong nhiều năm qua: Việt Nam đã trải qua chóng vượt bậc của khoa học công nghệ cho<br />
nhiều năm đổi mới, thu được những thành tựu phép khai thác và sử dụng tiết kiệm, hợp lý hơn<br />
<br />
<br />
88<br />
Hướng tới nền kinh tế xanh . . .<br />
<br />
<br />
các nguồn tài nguyên. Đồng thời, công nghệ Ở Việt Nam giai đoạn (2009 - 2014), tỷ lệ<br />
hiện đại giúp tận dụng nhiều loại tài nguyên lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong<br />
trước đây còn bỏ phí trong hoạt động sản xuất nền kinh tế đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá cao<br />
công nghiệp, giảm mức tiêu dùng nguyên vật (hình 03), có khả năng tiếp thu khoa học nhanh,<br />
liệu, giảm lượng chất thải vào môi trường. Do bí quyết công nghệ và kỹ năng quản lý để phát<br />
đó, khai thác những mặt tích cực của khoa học triển thành nguồn nhân lực chất lượng cao gắn<br />
công nghệ là hướng lựa chọn quan trọng trong với khoa học công nghệ hiện đại. Đây sẽ là<br />
phát triển kinh tế xanh. nguồn nhân lực chủ yếu của phát triển kinh tế<br />
Hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới, xanh, nếu được tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng<br />
Việt Nam sẽ có cơ hội thuận lợi trong tiếp nhận và trọng dụng hiệu quả, sẽ là động lực tạo đột<br />
chuyển giao và phát triển năng lực khoa học và phá trong phát triển kinh tế xanh.<br />
công nghệ để phát huy các lợi thế của đất nước 2.2 Khó khăn<br />
nhằm phát triển nền kinh tế xanh. Nhiều doanh<br />
nghiệp FDI đã mang công nghệ hiện đại vào Việt<br />
Nam và nếu Việt Nam có chính sách phù hợp sẽ<br />
khiến các tập đoàn này đầu tư công nghệ cao và<br />
góp phần nâng cao năng lực công nghệ của đất<br />
nước, kết nối với mạng sản xuất toàn cầu. Mặt<br />
khác, trình độ công nghệ của Việt Nam đang có Hình 04: Hệ số ICOR t́nh theo vốn đầu tư<br />
sự cải thiện đáng kể nhờ lợi thế của nước đi sau,<br />
Nguồn: T́nh toán c̉a tác giả từ ngùn số<br />
có thể tiếp thu chọn lọc những thành tựu khoa<br />
liệu c̉a Tổng cục Thống kê<br />
học và các quy trình công nghệ phù hợp trên thế<br />
giới về phát triển kinh tế xanh, tránh lặp lại kịch Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp:<br />
bản của nhiều nước đi trước. Những thành tựu phát triển kinh tế của đất nước<br />
thời gian qua chủ yếu dựa vào sự đóng góp<br />
Nguồn nhân lực đã qua đào tạo chiếm tỷ<br />
của nguồn nhân lực chất lượng thấp, vốn và tài<br />
lệ cao: George, Paschalis & Sotiris (2007) cho<br />
nguyên thiên nhiên, do đó, hiệu quả đầu tư thấp<br />
rằng chất lượng nguồn nhân lực tác động đến<br />
(hệ số ICOR rất cao – hình 04). Trong khi đó,<br />
tăng trưởng kinh tế và nguồn nhân lực có chất<br />
Huang & Quibria (2013) cho rằng việc khai thác<br />
lượng cao có vai trò quan trọng hơn cả [5].<br />
tài nguyên thiên nhiên làm chậm đáng kể quá<br />
trình thực hiện tăng trưởng xanh [8].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 03: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên<br />
đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo<br />
phân theo tr̀nh độ chuyên môn kỹ thuật<br />
Nguồn: Tổng Cục thống kê Việt Nam 2009-2014<br />
<br />
<br />
<br />
89<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Bảng 01: Sản lượng khai thác một số loại tài nguyên quan tṛng ở Việt Nam<br />
Đơn vị t́nh: Ngh̀n tấn<br />
<br />
TT Tài nguyên 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014<br />
1 Than sạch 38.778 42.483 39.777 44.078 44.835 46.611 42.083 41.035 41.697<br />
2 Dầu thô 16.800 15.920 14.904 16.360 15.014 15.185 16.739 16.705 17.392<br />
Sắt và tinh quặng<br />
3 - - 1.372 1.904,5 1.972 1.988 1.506 2.435 2.308,2<br />
sắt<br />
Đồng và tinh<br />
4 - 46,07 51,741 49,04 47,55 50,86 48.072<br />
quặng đồng - 53,35<br />
<br />
5 Quặng Titan 574,1 681,6 631,3 586,8 760 978,3 929,4<br />
437,4 1038,3<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê<br />
<br />
Như vậy, trong giai đoạn (2006-2014), sản<br />
lượng khai thác một số tài nguyên quan trọng của<br />
đất nước không ngừng tăng lên (bảng 01). Sự<br />
tăng lên khá đều đặn này cũng phản ánh thực tế là<br />
tăng trưởng kinh tế của đất nước cho đến nay còn<br />
dựa nhiều vào tài nguyên và gắn liền với nó là<br />
sức ép ngày càng tăng đối với môi trường (lượng<br />
kh́ thải CO2 tăng nhanh hơn nhiều so v́i tăng<br />
trưởng GDP trong cùng th̀i kỳ - h̀nh 05). Hình 06: Cừng độ phát thải CO2 so v́i GDP-<br />
So sánh Việt Nam v́i một số nức<br />
Nguồn: UNESCAP và CIEM, 2009<br />
<br />
Cường độ phát thải CO2 so với GDP của Việt<br />
Nam là rất cao (hình 06 ), cao hơn mức trung<br />
bình của châu Á. Do đó việc khai thác và sử<br />
dụng có hiệu quả tài nguyên cần được đặt ra như<br />
một yêu cầu nghiêm ngặt ngay trong giai đoạn<br />
đầu của quá trình công nghiệp hóa nhằm hướng<br />
tới nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt<br />
Nam đang trong quá trình phát triển nên rất khó<br />
Hình 05: Tăng trưởng GDP và các chỉ số tuyệt cắt giảm tiêu nhiên liệu, nguyên liệu.<br />
đối về ô nhiễm không kh́ (1990=1) Trình độ công nghệ thấp: Thực hiện<br />
Nguồn: UNESCAP và CIEM, 2009 chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến<br />
năm 2020 theo Quyết định số 677/QĐ-TTg<br />
ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ, các<br />
doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất liên tục đầu tư<br />
đổi mới công nghệ, sử dụng công nghệ hiện đại,<br />
ít gây ô nhiễm môi trường và đã đạt được những<br />
thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung năng lực<br />
<br />
90<br />
Hướng tới nền kinh tế xanh . . .<br />
<br />
<br />
công nghệ của các ngành, nghề hiện nay ở Việt trưởng xanh toàn cầu (2011) tại Đan Mạch với<br />
Nam còn lạc hậu. Theo thống kê của Bộ Khoa mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng xanh thông qua<br />
học công nghệ, hiện chỉ có khoảng 5-6% doanh cơ chế phối hợp công – tư giữa các chính phủ<br />
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sử với khối doanh nghiệp. Rõ ràng, với một mức<br />
dụng công nghệ tiên tiến, 80% sử dụng công độ quan tâm cao thể hiện qua một loạt các hội<br />
nghệ trung bình, còn lại là các công nghệ lạc nghị, diễn đàn ở các cấp độ quốc tế khác nhau<br />
hậu [11]. So với các nước khác trong khu vực, được tổ chức trong những năm gần đây cho thấy<br />
cơ cấu công nghiệp của Việt Nam chưa có độ xu hướng nhận thức chung của cộng đồng quốc<br />
tinh xảo về công nghệ. Tỷ trọng các ngành sử tế trong quá trình hội nhập hiện nay đều đồng<br />
dụng công nghệ trung bình và cao trong tổng thuận là phải thúc đẩy tăng trưởng xanh, kinh tế<br />
giá trị gia tăng của hoạt động chế tạo chỉ khoảng xanh. Do đó, Việt Nam cũng sẽ đón nhận được<br />
trên 20% và không thay đổi trong những năm sự ủng hộ và giúp đỡ của các quốc gia và các<br />
gần đây [9]. Chuyển giao công nghệ ít có những tổ chức quốc tế trong nỗ lực chung nhằm giảm<br />
biến đổi về trình độ và năng lực công nghệ. Phần thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu trên cơ<br />
lớn các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đầu tư vào sở hướng tới nền kinh tế xanh. Hơn nữa, thực<br />
Việt Nam ở những ngành, nghề thâm dụng lao tế là tăng trưởng xanh ở các quốc gia phát triển<br />
động và tài nguyên. như Đức, Đan Mạch, Hàn Quốc…đã thu được<br />
Cơ sở hạ tầng mềm cho kinh tế xanh chưa những kết quả rõ ràng trong tăng trưởng kinh tế,<br />
phát triển: Hạ tầng kiểm soát và quản lý ô bảo vệ môi trường và giảm phát thải. Đồng thời,<br />
nhiễm với công nghệ và phương pháp lạc hậu; các sáng kiến được các cơ quan Liên hợp quốc<br />
vấn đề đo lường quá trình chuyển sang nền kinh thúc đẩy hướng tới nền kinh tế xanh như: Đầu<br />
tế xanh cần được đổi mới; đánh giá phát thải khí tư công nghệ sạch (WB); Việc làm xanh (ILO);<br />
nhà kính chưa có cơ sở. Thị trường công nghệ xanh (WIPO); Tiêu chuẩn<br />
2.3. Cơ hội công nghệ thông tin xanh (ITU); Giải pháp<br />
năng lượng xanh (UN WTO); Sản xuất sạch<br />
- Xu hướng quốc tế đang chuyển đổi sang<br />
hơn và hiệu quả sử dụng tài nguyên (UNEP và<br />
nền kinh tế xanh: Sau khủng hoảng tài chính<br />
UNIDO)… đang thu được nhiều kết quả tốt đẹp,<br />
toàn cầu năm 2008, tăng trưởng xanh hay kinh<br />
sẽ là cơ sở, nền tảng cho nền kinh tế Việt Nam<br />
tế xanh đang trở thành mối quan tâm hàng đầu<br />
theo hướng xanh hóa.<br />
của tất cả các quốc gia, như một động lực thúc<br />
đẩy, phục hồi kinh tế toàn cầu và là công cụ - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội<br />
để phát triển bền vững. Tại Châu Á, “diễn đàn giai đoạn 2011 - 2020 đã nêu rõ “Tăng trưởng<br />
khí hậu Đông Á” năm 2009 đã trao đổi về việc kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn<br />
thiết lập các chiến lược tăng trưởng xanh của hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,<br />
Đông Á; Hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Hàn không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống.<br />
Quốc (2009) cũng bày tỏ sự đồng thuận cao đối Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng<br />
với chính sách tăng trưởng xanh mà chính phủ bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ<br />
Hàn Quốc đưa ra; Tại Hội nghị cấp cao Á – Âu động ứng phó với biến đổi khí hậu”. Như vậy,<br />
(ASEM), Việt Nam đã chính thức đề xuất sáng phát triển kinh tế xanh là phù hợp với Chiến<br />
kiến hợp tác Á – Âu về tăng trưởng xanh (2010); lược dài hạn của Việt Nam và định hướng phát<br />
Diễn đàn Hợp tác Á – Âu với chủ đề “ Cùng hành triển bền vững nói chung.<br />
động hướng tới các nền kinh tế xanh” (2011) để - Việt Nam có tiềm năng to lớn về năng<br />
tìm các cơ chế hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm lượng tái tạo: Huang & Quibria (2013) cho<br />
phát triển xanh giữa các nước; Diễn đàn tăng rằng năng lượng tái tạo tác động tích cực đến<br />
<br />
91<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
tăng trưởng xanh [8]. Bởi vì, sử dụng nguồn lực quản trị doanh nghiệp về môi trường thể<br />
năng lượng tái tạo sẽ góp phần giảm lượng phát hiện qua số lượng các công ty được nhận chứng<br />
thải khí nhà kính, làm chậm lại quá trình nóng chỉ ISO 14001 còn quá ít [10].<br />
lên toàn cầu, giúp tăng hiệu suất sử dụng năng Huy động vốn cho nền kinh tế xanh gặp<br />
lượng đồng thời mở ra cơ hội phát triển mới cho nhiều khó khăn: Mặc dù Việt Nam đã thoát khỏi<br />
nhiều địa phương. Do đó, việc xem xét, khai ngưỡng của nước nghèo nhưng tích lũy quốc<br />
thác nguồn năng lượng tái tạo trong giai đoạn gia so với các nước phát triển còn quá thấp, điều<br />
tới sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về kinh này ảnh hưởng nhiều đến quá trình chuyển sang<br />
tế, xã hội, an ninh năng lượng và bảo vệ môi nền kinh tế xanh. Bởi vì, theo Huang & Quibria<br />
trường trong bối cảnh nhu cầu năng lượng của (2013) cho rằng đầu tư tư nhân, đầu tư chính<br />
Việt Nam ngày một gia tăng, trong khi khả năng phủ về khoa học, công nghệ tác động tích cực<br />
cung cấp các nguồn năng lượng truyền thống đến tăng trưởng xanh [8]. Để thực hiện phát<br />
hạn chế. Việt Nam là quốc gia có tiềm năng to triển kinh tế xanh Việt Nam cần các khoản đầu<br />
lớn về năng lượng tái tạo: tư lớn để đổi mới công nghệ, đầu tư để phát triển<br />
+ Năng lượng gió: Theo Đề án “ Quy hoạch năng lượng tái tạo, đầu tư cho phát triển nguồn<br />
tiềm năng năng lượng gió để phát điện” của Tập nhân lực chất lượng cao, đầu tư cho hệ thống<br />
đoàn Điện lực Việt Nam, tổng tiềm năng kỹ xử lý chất thải còn lại. Theo kết quả của UNEP<br />
thuật năng lượng gió của Việt Nam vào khoảng (2011), mô hình kịch bản đầu tư xanh với số vốn<br />
1.785 MW [3]. khoảng 2% GDP toàn cầu, nguồn vốn này, nếu<br />
+ Năng lượng mặt trời: Việt Nam nằm trong huy động từ các nước đang phát triển như Việt<br />
vùng nhiệt đới gió mùa, do đó có nguồn năng Nam là điều không dễ dàng.<br />
lượng mặt trời khá dồi dào và thuận tiện cho Thách thức từ sự hợp tác quốc tế kém hiệu<br />
việc ứng dụng, cường độ bức xạ bình quân năm quả: Để giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi<br />
là 1346,8 – 2153,5 kWh/m2/năm [3]. trường, đây không phải là công việc riêng của<br />
2.4. Thách thức một địa phương hay quốc gia nào, vì vậy, để xử<br />
- Nhận thức về kinh tế xanh: Nhận thức về lý vấn đề có tính thách thức toàn cầu này đòi hỏi<br />
kinh tế xanh là gì và nội hàm của nó bao gồm sự chung tay hành động của cả thế giới, trong khi<br />
những nội dung nào còn là vấn đề tranh cãi. Bởi đó, sẽ có những quốc gia ít thiện chí khi thực hiện<br />
vì, thực tế, các ngành dường như đã đi ngược cam kết toàn cầu, nên sẽ phá vỡ mục tiêu chống<br />
với những tuyên bố về tăng trưởng xanh, khi mà biến đổi khí hậu và phát triển xanh.<br />
trong quy hoạch, trong phát triển dựa vào sử dụng 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NỀN<br />
năng lượng, nguyên liệu hóa thạch còn nhiều. KINH TẾ XANH<br />
Sản xuất sạch hơn chưa thực sự thành Qua phân tích thuận lợi, khó khăn, điểm<br />
công: Kết quả khảo sát về sản xuất sạch hơn ở mạnh, điểm yếu đối với Việt Nam trong phát<br />
Việt Nam của Hợp phần sản xuất sạch hơn trong triển kinh tế xanh, rõ ràng Việt Nam còn nhiều<br />
Công nghiệp (CPI) năm 2015 với 63 sở công khó khăn và thách thức của nước đang phát triển.<br />
thương và 9012 doanh nghiệp sản xuất công Vì vậy, việc chuyển đổi sang nền kinh tế xanh<br />
nghiệp trên toàn quốc thì tỷ lệ doanh nghiệp áp khó có thể tiến hành nhanh nếu Việt Nam không<br />
dụng sản xuất sạch hơn giảm được tiêu thụ năng có những bước đi đúng đắn trong từng giai đoạn<br />
lượng, nguyên nhiên liệu trên một đơn vị sản phát triển, cũng như phải có sự chuyển hướng hài<br />
phẩm mới chỉ là 24%, số này chủ yếu do sự hỗ hòa nếu không Việt Nam sẽ gặp những vấn đề xã<br />
trợ của dự án, đây là con số quá nhỏ so với số hội do sự chuyển đổi này gây ra. Để chuyển đổi<br />
lượng doanh nghiệp hiện có ở Việt Nam. Năng sang nền kinh tế xanh, Việt Nam cần:<br />
<br />
92<br />
Hướng tới nền kinh tế xanh . . .<br />
<br />
<br />
3.1 Thiết lập khung khổ thể chế phù hợp: + Hình thành và phát triển hệ thống các cơ<br />
Cơ chế, chính sách được thiết kế phù hợp có thể quan nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, dịch vụ khoa<br />
xác định quyền và tạo động lực định hướng cho học và công nghệ phục vụ phát triển theo hướng<br />
hoạt động kinh tế xanh, cũng như loại bỏ rào cản xanh (Nghiên cứu, ban hành hệ thống các chỉ số,<br />
đối với các khoản đầu tư xanh và điều tiết những tiêu chí, tiêu chuẩn về công nghệ xanh…)<br />
hành vi thiếu bền vững bằng cách tạo ra các tiêu + Khuyến khích kết nối giữa các doanh<br />
chuẩn tối thiểu hoặc ngăn cấm hoàn toàn một nghiệp và các phòng thí nghiệm R & D, các<br />
số hoạt động. Cơ chế, chính sách cần tập trung trường đại học, viện nghiên cứu để ứng dụng<br />
vào tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện “xanh kết quả nghiên cứu.<br />
hóa các ngành truyền thống”, mặc dù việc xanh + Tăng cường đầu tư, trợ cấp cho hoạt động<br />
hóa các ngành truyền thống có vẻ không nhanh R & D tại các doanh nghiệp<br />
chóng và mang tính cách mạng so với sự phát - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại,<br />
triển của những công nghệ tiên tiến nhất, nhưng công nghệ xanh nhằm tạo sự đột phá về công<br />
với tiềm lực tài chính hiện tại, sự đầu tư vào việc nghệ trong sản xuất đối với những ngành chủ<br />
sử dụng hiệu quả năng lượng sẽ đem lại hiệu quả lực, mũi nhọn của quốc gia.<br />
về mặt chi phí-lợi ích. Mặt khác phát triển những 3.3. Tăng cường áp dụng các công cụ<br />
ngành kinh tế xanh mới nổi, những ngành công<br />
tài chính: để tăng nguồn tài chính cho thực<br />
nghệ cao, công nghệ xanh, ngành năng lượng<br />
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xanh. Các<br />
tái tạo… sẽ kích thích tạo ra nền kinh tế cacbon<br />
công cụ kinh tế như thuế tài nguyên; thuế<br />
thấp, giảm sử dụng tài nguyên, tăng sản lượng<br />
môi trường; ký quỹ môi trường; phí phát thải<br />
hàng hóa và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt, rà<br />
ô nhiễm. So với công cụ quản lý môi trường<br />
soát, điều chỉnh quy hoạch các ngành sản xuất,<br />
truyền thống kiểu mệnh lệnh - kiểm soát, thuế<br />
hạn chế những ngành kinh tế phát sinh chất thải<br />
và phí cho phép đạt được mục tiêu giảm thiểu<br />
lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, tạo điều<br />
ô nhiễm đề ra một cách linh hoạt hơn và tiết<br />
kiện phát triển các ngành sản xuất xanh mới.<br />
kiệm chi phí hơn cho toàn xã hội. Thuế, lệ phí<br />
3.2. Tập trung đầu tư nghiên cứu, phát có thể là cơ chế hiệu quả để thúc đẩy kinh tế<br />
triển và ứng dụng công nghệ xanh, công nghệ<br />
xanh phát triển, các loại thuế có thể được đặt<br />
hiện đại, công nghệ tiết kiệm tài nguyên:<br />
ra trên đầu vào sản xuất, quy trình hoặc các<br />
- Thực hiện chuyển giao công nghệ một cách sản phẩm để khuyến khích các nhà sản xuất và<br />
hiệu quả: Chuyển giao công nghệ theo hướng người tiêu dùng xem xét các chi phí môi trường<br />
là các tập đoàn đa quốc gia cung cấp cho các và xã hội, và tiền thu từ thuế tài nguyên, môi<br />
doanh nghiệp trong nước những công nghệ mới<br />
trường này được sử dụng để thúc đẩy phát triển<br />
với nỗ lực nâng cao năng suất trong chuỗi sản<br />
năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, trên thực tế công<br />
xuất; hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo.<br />
cụ này đã được sử dụng song chưa hiệu quả, do<br />
- Tập trung đầu tư, nghiên cứu, phát triển<br />
đó để việc áp dụng thuế và phí tài nguyên, môi<br />
và ứng dụng công nghệ hiện đại, công nghệ sử<br />
trường đạt được hiệu quả cao hơn trong điều<br />
dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu, năng<br />
kiện Việt Nam hiện nay nên đặt phí, thuế ở một<br />
lượng vào các hoạt động sản xuất thông qua:<br />
mức thấp trong thời gian đầu, sau đó sẽ tiếp tục<br />
+ Khởi động các chương trình dự báo thực<br />
tăng lên cho tới khi mức độ ô nhiễm giảm tới<br />
trạng công nghệ nhằm nâng cao nhận thức về<br />
điểm các doanh nghiệp, các cơ sở kiểm soát<br />
những điểm yếu trong công nghệ của các ngành<br />
được mức độ ô nhiễm.<br />
và tạo sự đồng thuận giữa các ngành, các cơ sở<br />
nghiên cứu và bộ máy quản lý về các giải pháp Hơn nữa, trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu<br />
để khắc phục những điểm yếu đó. thế hội nhập mạnh mẽ hiện nay, Việt Nam cần:<br />
<br />
93<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
- Tăng cường quản trị quốc tế thông qua - Chú trọng tiếp cận những kiến thức xanh và<br />
việc tham gia các hiệp định đa phương về môi công nghệ xanh của cộng đồng khoa học thế giới.<br />
trường để thiết lập khuôn khổ pháp lý và thể chế - Tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính cũng như<br />
giải quyết những thách thức môi trường toàn kỹ thuật từ cộng đồng quốc tế cho các khu vực<br />
cầu; tham gia vào hệ thống giao dịch quốc tế, kinh tế xanh. Đặc biệt, là nguồn vốn đầu tư 2%<br />
đàm phán quốc tế về kinh tế xanh giúp thúc đẩy GDP toàn cầu cho phát triển Kinh tế xanh.<br />
sự gắn kết và hợp tác trong quá trình xanh hóa Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là sự<br />
các nền kinh tế. khẳng định thực hiện chiến lược kinh tế xã hội<br />
- Tiếp tục nghiên cứu, học tập và hoàn thiện của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. Mặc dù có<br />
những trở ngại nhất định, nhưng nếu có những<br />
cách thức tiến hành kinh tế xanh của các quốc gia<br />
giải pháp thích hợp bằng nội lực của quốc gia,<br />
phát triển đã xây dựng nền kinh tế xanh như Đức,<br />
cũng như thông qua sự chia sẻ kinh nghiệm, sự<br />
Đan Mạch, Hàn Quốc…để có bước đi và cách<br />
hỗ trợ quốc tế, Việt Nam có thể xây dựng thành<br />
tiến hành phù hợp trong điều kiện của Việt Nam. công nền kinh tế xanh để hội nhập quốc tế.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO (2007), Determinants of economic growth: the<br />
[1]. Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn Xuân experts’ view, available at http://www.prd.uth.<br />
Trung (2012), Kinh tế xanh trong đổi ḿi mô gr/uploads/discussion_papers/2007/uth-prd-<br />
h̀nh tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế dp-2007-10_en.pdf .<br />
Việt Nam giai đoạn t́i, tham luận tại hội thảo [6]. UNEP (2011), Towards a Green Economy:<br />
diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012, tại địa chỉ Pathways to sustainable Development and<br />
website: Poverty Eradicaton (A Synthesis for Policy<br />
www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C2136/default. Makers), available at: www.ipu.org/splz-e/<br />
asp?Newid=59968 rio+20/rpt-unep.pdf.<br />
[2]. Thủ Tướng Chính Phủ (2012), Quyết định [7]. UNEP (2011b), Towards a Green Economy:<br />
số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 về phê Pathways to Sustainable Development and<br />
duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Poverty Eradication, available at:<br />
Hà Nội. www.unep.org/greeneconomy/2011/Green%20<br />
[3]. Lê Thành Văn, Nguyễn Thị Thu Trang EconomyReport_Final_Dec2011.pdf.<br />
(2012), “Tổng quan ngành công nghiệp [8]. Yongfu Huang and M.G. Quibria (2013),<br />
cacbon thấp trên thế gíi, tiềm năng tại Việt “Green growth: theory and evidence”,<br />
Nam” (Kỳ 1; kỳ 2), tại địa chỉ website: htp:// Working Paper No.2013/056, available at:<br />
nangluongvietnam.vn/news/vn/an-ninh-nang-luong-va-moi- www.eadi.org/publications/_growth/_green.../<br />
truong/tong-quan-nganh-cong-nghiep-cacbon-thap-tren-the-<br />
details_46265.<br />
gioi-iem-nang-tai-viet-nam-%28ky-1%29.html<br />
[9]. UNIDO (2012), Báo cáo năng lực cạnh<br />
[4]. Aghion, Philippe and Hemous, David<br />
tranh công nghiệp Việt Nam 2011<br />
and Veugelers, Reinhilde, (2009) “No green<br />
[10].htpp://sxsh.vn/vi-VN/Home/<br />
growth without innovation”, Bruegel Policy<br />
tongquansanxuatsachhon-14/2011/San-xuat-<br />
Brief 2009/07, available at https://lirias.<br />
sach-hon-tren-toan-quoc-874.aspx<br />
kuleuven.be/bitstream/123456789/269700/2/<br />
[11].htp://kinhdoanh.vnexpress.net/in-tuc/doanh-<br />
pb_climatervpa_231109_01.pdf nghiep/doanh-nghiep-cong-nghe-cao-chi-dem-tren-dau-<br />
[5]. George Petrakos and Sotiris Pavleas ngon-tay-2752206.html<br />
<br />
<br />
<br />
94<br />