Huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài - 5
lượt xem 23
download
Tuy nhiên đến sau năm 1996 tình hình thu hút FDI có xu hướng chững lạI. Nến nhìn vào con sộ tống kê, số vốn đăng kí của cả năm 1996 là 9212 triệu USD tăng 39% so bvơí 1995 thì có lẽ tình hình khả quan hơn .Tuy vậy những ai quan tâm dến tình hình đầu tư đều nhận thấy rằng, nến không có hai dự án xây dựng khu đô thị mới với tổng số vốn FDI năm1996 sẻ chỉ còn gần 6 tỷ USD, thầp hơn tổng số vốn FDI năm 1995. Bước sang năm 1998...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài - 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1993là 5,6%, năm 1994là 7,5%, năm 1995là 10%, đ ến năm 1996 là 13%. Tuy nhiên đ ến sau năm 1996 tình hình thu hút FDI có xu hướng chững lạI. Nến nhìn vào con sộ tống kê, số vốn đăng kí của cả năm 1996 là 9212 triệu USD tăng 39% so bvơí 1995 thì có lẽ tình hình khả quan h ơn .Tuy vậy những ai quan tâm dến tình hình đầu tư đều nhận thấy rằng, nến không có hai dự án xây dựng khu đô thị mới với tổng số vốn FDI năm1996 sẻ chỉ còn gần 6 tỷ USD, thầp hơn tổng số vốn FDI năm 1995. Bước sang năm 1998 do tiếp tục bị ảnh hưởng chủ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực kéo daì nên đ ầu tư nước ngoàI tạI Việt Nam bị giảm sút mạnh. Tuy vậy phảI nh ờ đến chính sách phù hợp, tập trung xử lí những vướng mắc kịp thời nên năm 1998 vẫn có th êm 260 dự án đư ợc cấp giấy phép với tổng số vốn là 4827triệu USD. Năm 1999 số dự án là 280 song tổng số vốn chỉ đạt 2000 triệu USD. Như vậy trong gia đoạn 1996 -1999 số dự án được cấp giấy phép liên tục giảm, tổng số vốn đầu tư cũng có chiều hướng giảm. Về cơ cầu vốn đầu tư Đây là n ột vần đề có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngo àI, nó có tác dụng to lớn đến quá trính chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung Theo số liệu thống kê, cơ cấu vốn đầu tư vào Việt Nam trong những năm qua có những bư ớc tiến rõ rệt. Tính đến tháng 8-1993 nghành công nghiệp khai thác và khách sạn, du lịch thu hút tới 40,9% tổng số vốn đầu tư, thì n ăm 1998 số vốn đầu tư vào các nghành này chỉ còn 18,2% .Số vốn đầu tư vào khu vực sản xuất vật chất và xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng tăng. Tính đ ến năm 1998 đa có đến 21,236tỉ USD -24 -
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đầu tư vào khu vực này, chiếm 2/3 tổng số vốn FDI đầu tư vào Viết Nam. Nếu tính đến suốt cả thời kì 1989-1997 ngành công nghiệp có 1977 dự án với số vốn đăng kí là 11545,3triệu USD, thứ hai là nghành khách sạn, du lịch có 189 dự án với số vốn là 2785,9 triệu USD; 1527,3triệu USD. Cơ cấu n ày được thể hiện như sau: STT Ngành Số dự án Tổng số vốn Tỷ lệ %vốn Số dự án Tổng số vốn Tỷ lệ %vốn Công nghiệp chế biến 1 285 2328 39,6 1291 13008 40,5 Công nghiệp khai thác 2 25 1124 19,1 79 2184 6,8 Xây dựng 3 14 16 0,3 259 8228 25,6 Khách sạn và du lịch 4 86 1276 21,8 161 3650 11,4 Giao thông và bưu đIện 5 34 456 7,8 102 1465 4,6 Nông –lâm nghiệp 81 6 239 4,1 54 316 1,0 Ngư nghiệp 32 7 90 1,5 47 206 0,6 8 Các nghành khác 68 336 5,8 327 3045 9,5 Tông cộng 625 5865 100 2320 32102 Nếu như th ời kì đầu của ngành sản xuất chỉ chiếm từ 50-60% tổng số vốn đầu tư so với năm 1995, nghành giao thông vận tảI và bưu điện từng 89%, xây dựng và sản xuất vật liệu công nghiệp tăng 63% trong cùng kì. Điều đáng chú ý trong thời gian qua đa có một số dự án dầu tư vào cở sở hạ tầng. Ngược lại so vơí năm 1995, năm 1996 FDI trong khu vực khách sạn giảm đI 53%, văn phòng cho thuê 70% và tàI chính nhân hàng giảm 44%. Mức giảm còn mạnh hơn năm 1997-1998. Sự phân phối lạI nguồn vốn đầu tư trong công nghiệp chứng tỏ các nh à đầu tư nước ngoàI ngày càng tin tưởng vào tiến trình đổi mới của Việt Nam, không chỉ -25 -
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đầu tư vào những nghành thu hồi vốn đầu tư nhanh mà họ còn yên tâm đ ầu tư vào các d ự án phát triển d ài h ạn. Có đư ợc kết quả này m ột phần là nhờ vào việc phát triẻn các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công ngh ệ cao. Tuy nhiên cũng dễ nhận thấy số vốn FDI đầu tư vào các nghành công – nông –ngư nghiệp còn quá ít. Đến năm 1998 mới có 1629 triệu USD chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số vốn FDI mặc d ù khu vực này có nhiều tiềm năng để khia thác như ch ế biến nông lâm thuỷ sản. ĐIều này cho th ấy những năm tới khu vực này cần tập trung thu hút nguồn vốn đầu tư nhiều hơn nữa để có thể tận dụng tốt hơn các nguồn lực cho phát triển. Cơ cấu vốn đầu tư cho vùng lanh thổ cũng đa từng bước phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế. Những năm đầu các nguồn vốn đầu tư tập trung nhiều vào các tỉnh phía nam: như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa vũng tàu …thì hiện nay nguồn FDI có sự phân bố tương đối đồng đều giữa các vùng tập trung chủ yếu vào các khu vực kinh tế trọng đIểm như Hà Nội – HảI Phòng – Quảng Ninh… Về đối tác đầu tư. Hiện nay trên thế giới đa hình thành nhiều công ty, nhiều tập đoàn lớn như là: các công ty xuyên quốc gia có tiềm lớn về tàI chính như Sony, Tôyota, Hon da, Sanyo, sam sung, Motỏola, Ford của Mỹ … Bên cạnh đó cũng có rất nhiều do anh nghiệp vừa và nhỏ của nước ngoài tham gia đầu tư tạI Việt Nam. ĐIều n ày cũng thực sự cần thiết vì các doanh nghiệp n ày thường rất năng động, thích ứng nhanh với nhứng biến động của thị trường, hoạt động có hiệu quả, từ đó sẽ là cơ sở cho các tập đoàn, các công ty lớn nhìn nhận đúng hơn môI trưòng đ ầu tư, kích thích họ an tâm dầu tư nhiều hơn nữa vaoViệt -26 -
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nam.Theo số liệu thốg kê của bộ kế hoạch và đ ầu tư, các nước và vùng lanh thổ có số vốn đầu tư lớn vào Việt Nam được thể hiện qua bảng sau: Nước và vùng lanh thổ Số dự án Tỷ trọng Tổg số vốn đầu tư (%) Tỷ trọng (%) Singapore 181 9,4 6447 20 đàI loan 309 16 4268 13,3 Hồng công 184 9,5 3734 11,6 Nh ật bản 213 11 3500 11,4 Hàn quốc 191 9,9 3154 9,8 Pháp 96 5,0 1465 4,6 Malaysia 59 3,1 1370 4,3 Hoakì 70 3,6 1230 3,8 TháI lan 78 4,0 1109 3,4 BV. Iland 55 2,9 1089 3,2 Tổng 1436 74,4 27366 85,4 Các nước và vùng lanh thổ đứng đầu về FDI ở ViệtNam Hình thức đầu tư Tính đến năm 1994, các h ình thức đầu tu đa thục hiện tạI Việt Nam là: - Xí nghiệp liên doanh có 788 dự án với tổng số vốn đầu tư gần 7 tỷ USD, chiếm 70,21% vốn đầu tư. - Xí nghiệp đầu tư 100% vốn nước ngo àI có 209 dự án với tổng số vốn 1,525 tỷ USD, chiếm 15,88% vốn đầu tư. -27 -
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hợp đồng hợp tác kinh doanh có 84 dự án với 1,319tỷ USD, chiếm 13,75% - vốn đầu tư. NgoàI ra có 13 dự án liên doanh của Việt Nam đầu tư ra nước ngoàI nhưng còn rất bé, chỉ chiếm 0,16% vốn đầu tư. Kết quả thực hiện dự án đầu tư. Nếu tính từ năm 1988 đến hết năm 1994, vốn đầu tư đac thực hiện 3,482 triệu USD, trong đó d ầu khí chiếm 1,29 triệu USD, vốn bên VIệt Nam chiếm 462 triệu USD. Như vậy nếu không tính đầu khí và phần vốn của Việt Nam (m à chủ yếu là đất) thì vốn thực hiện b ên ngoàI là 1,63 triệu USD. Riêng năm 1994 đ ạt 140 triệu USD, từng 30% so với năm 1993. Các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngo àI đa tạo ra giá trị sản lượng hàng hoá khoảng 1,5 triệu USD (năm 183-1994) kim ngạch xuất khẩu và dịch vụ thu ngoại tệ ước tính đạt 500 triệu USD. Bước sang 1995 tình hình thu hút đ ầu tư có chiều hư ớng gia tăng .Vốn thực hiện vào quý I/ 1995 là 420triêụ USD trong đó dầu khí là 120 triệu USD. NĂng lực chủ yếu tăng thêm là do: dầu thô 100 triệu tấn (của hai mở Đại Hùng và Thanh long), bóng đèn hình 1,5 triệu chiếc, thép và sản phẩm thép 35 vạn tấn, xi măng 50 vạn tấn. Khó khăn và thách thức 1.3 Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI giữa các nước và các khu vựa. - Kể từ năm 1995 kinh tế Mỹ, Tây Âu và Nhật bản bắt đầu phục hồi sau một thời gian suy thoáI, tình hình đó thúc đẩy các nhà đầu tư trên thế giới dùng 70% tổng số vốn FDI đầu tư cho nh ững nước công nghiệp phát triển. Phần vốn còn lạI là các -28 -
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước đang phát triển phân chia và cạnh tranh vơí nhau. Do đó m ức độ cạnh trạnh thu hút FDI càng trở nên gay gắt, nhất là khu vực Châu á, ở đây có những thị trường m ơí nổi lên như Trung quốc, ấn Độ và Indonesia. Hàng năm trong tổng số vốn đầu tư nước ngoàI đổ vào các nước đang phát triển thì Trung Quốc tiếp nhận, ấn Độ sau những năm gần đây sau những tích cực cảI cách nền kinh tế, môI trường đầu tư được cảI thiện nên FDI vào nư ớc này càng tăng nhanh .So với Việt Nam thì đó là các đối thủ rất mạnh, xét về phương diện, quy mô thị trường để trình độ công nghiệp hoá và các cơ ch ế chính sách nhằm thu hút FDI. Vấn đề công nghệ. - Các công ty đa quốc gia luôn nắm các công nghệ hiện đạI của thế giới. Nến FDI của họ vào nước ta càng nhiều th ì qúa trình chuyển giao công nghệ cũng càng nhiều. Tất cả quốc gia tiếp nhận FDI đều muộn nhận công nghệ hiện đạI, nhưng hiện đạI đến đâu còn tuy thuộc vào đIều kiện của các gia sở tạI . Việt Nam cũng như một số n ước đang phát triển khác cảm giác bao trùm là các nhà đ ầu tư chỉ đưa đến những công nghệ cũ và lạc hậu. Vấn đề thị trưòng. - Thị trường trong n ước nói là gần 80 triệu dân nhưng sức mua không lớn. Những năm gần đây nhiều mặt hàng sản xuất ra tiêu thụ rất khó hoặc bị ứ đọng đIển h ình là xi măng, sắt thép hàng may mặc, đ ường… Một số mặt hàng như ôtô, xe máy mới đầu tư gần đây nhưng tiêu thụ chậm đa làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Năm 1996 Việt Nam đa nhập khẩu h ơn 11 tỷ USD, phần lớn số hàng nhập khẩu này hàng trong nước chưa sản xuất đư ợc. Vì thế các công ty nước ngoàI đầu tư tạI -29 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp xác định chi phí huy động vốn và sử dụng các thước đo chi phí huy động vốn
4 p | 1446 | 405
-
Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại AGRIBANK chi nhánh Hai Bà Trưng- 5
11 p | 157 | 52
-
Nâng cao việc hiệu quả vận dụng quy chế huy động và sử dụng vốn
25 p | 209 | 49
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam “
54 p | 140 | 26
-
Huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài - 8
6 p | 118 | 25
-
Huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài - 2
6 p | 125 | 22
-
Huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài - 4
6 p | 95 | 21
-
Huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài - 3
6 p | 98 | 17
-
“Tối hậu thư” chấm dứt huy động vàng
2 p | 82 | 13
-
Đề tài: Một số giảI pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tàI chính cho công ty TNHH Hợp Hưng
62 p | 73 | 11
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang
9 p | 19 | 9
-
Thực trạng và giải pháp khơi dòng vốn tín dụng cho thị trường bất động sản
4 p | 32 | 7
-
Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thái Nguyên
8 p | 45 | 5
-
Báo cáo chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại nh TMCP phát triển Mê Kông
22 p | 40 | 4
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang
9 p | 38 | 3
-
Tăng cường huy động nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục đại học công lập Việt Nam
6 p | 10 | 1
-
Bài giảng chuyên đề 6: Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp nâng cao - TS. Nguyễn Thị Thanh
85 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn