
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 5: Ôn tập và kiểm tra, đánh giá học kì II (Chân trời sáng tạo)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 5: Ôn tập và kiểm tra, đánh giá học kì II (Chân trời sáng tạo) được biến soạn nhằm giúp học sinh biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu; hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát rõ lời và thuộc lời; biết cách lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định; thể hiện đúng cao độ, trường độ các bài tập tiết tấu và giai điệu; duy trì được tốc độ ổn định; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 5: Ôn tập và kiểm tra, đánh giá học kì II (Chân trời sáng tạo)
- ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II Thời lượng: 2 tiết I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Ôn tập củng cố kiến thức các chủ đề 5, 6, 7, 8 và kiểm tra, đánh giá năng lực của HS. 1. Phẩm chất – PC1: Yêu nước, nhân ái, yêu quê hương, yêu quý bạn bè, thầy, cô và mái trường. – PC2: Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. 2. Năng lực chung – NLC1: Nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân. – NLC2: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua trải nghiệm các HĐ học tập. 3. Năng lực âm nhạc – NLÂN1: Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. – NLÂN2: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát rõ lời và thuộc lời; biết cách lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định. – NLÂN3: Thể hiện đúng cao độ, trường độ các bài tập tiết tấu và giai điệu; duy trì được tốc độ ổn định; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. – NLÂN4: Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng; đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc. – NLÂN5: Nhận biết và thể hiện được một số kí hiệu âm nhạc thông qua thực hành. – NLÂN6: Nêu được tên, đặc điểm và mô tả được cách chơi đàn đáy, kể lại được câu chuyện Trí tưởng tượng của nhạc sĩ F. Su-be (F. Schubert). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh chủ đề, bản nhạc, tệp âm thanh, video, đàn phím điện tử, nhạc cụ tiết tấu, nhạc cụ giai điệu, bảng tương tác (nếu có),… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾN TRÌNH/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN NỘI DUNG HÁT Trọng tâm: ôn tập các bài hát: Mùa xuân tình bạn, Đi theo ánh sao âm nhạc, Trống cơm, Hoa thơm dâng Bác. YCCĐ: PC1, PC2, NLC1, NLC2, NLÂN1, NLÂN2. PP&KTDH: Dalcroze, Orff-Schulwerk, dạy học cá thể, làm việc nhóm, trình diễn,… PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. 98
- (… phút) Nghe và vận động theo nhạc HS nghe và vận động theo nhạc các bài hát: Mùa xuân tình bạn, Đi theo ánh sao âm nhạc, Trống cơm, Hoa thơm dâng Bác. Ôn tập các bài hát – HS hát kết hợp vận động các bài hát: Mùa xuân tình bạn, Đi theo ánh sao âm nhạc, Trống cơm, Hoa thơm dâng Bác. – HS biểu diễn các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca với các HĐ kết hợp: vận động phụ hoạ, gõ đệm,… hoặc hát đối đáp, hát có lĩnh xướng. – GV cử một số HS quan sát và đưa ra các nhận xét, đánh giá phần trình bày của từng nhóm; GV có thể chia thành cặp nhóm để HS nhóm này đưa ra nhận xét, đánh giá phần trình bày của nhóm kia. NỘI DUNG: NGHE NHẠC Trọng tâm: nghe, cảm thụ và vận động theo nhịp điệu trích đoạn tác phẩm Điệu nhảy hài hước và bài hát Cây trúc xinh; nêu cảm nhận sau khi nghe nhạc. YCCĐ: PC1, PC2, NLC1, NLÂN1. PP&KTDH: Dalcroze, Orff-Schulwerk, làm việc nhóm, trình diễn,… PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. (… phút) – HS nghe trích đoạn tác phẩm Điệu nhảy hài hước và bài hát Cây trúc xinh. – HS nghe, cảm thụ và vận động theo cách riêng của mình. – HS làm việc nhóm để thống nhất lựa chọn cách thức vận động cảm thụ theo cách riêng của mình. – HS biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân. – Các nhóm nhận xét lẫn nhau; GV tổng kết và đưa ra kết luận phần đánh giá cho từng nhóm, cặp hoặc cá nhân. NỘI DUNG: ĐỌC NHẠC Trọng tâm: đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm theo phách; đọc Bài đọc nhạc số 4 kết hợp vận động theo mẫu tiết tấu. YCCĐ: NLC2, NLÂN4. PP&KTDH: Dalcroze, Orff-Schulwerk, làm việc nhóm, trình diễn,… PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. (… phút) – HS nghe giai điệu để nhớ lại bài đọc nhạc. – HS đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm theo phách với hình thức cá nhân, nhóm, lớp. – HS đọc Bài đọc nhạc số 4 kết hợp vận động theo mẫu tiết tấu với hình thức cá nhân, nhóm. – GV đưa ra một số tiêu chí đánh giá để gợi ý cho HS nhận xét lẫn nhau hoặc GV có thể đánh giá trực tiếp phần thể hiện của HS. 99
- Chú ý: GV có thể đánh giá HS theo nhóm nhỏ, quan sát lắng nghe và có thể chỉ ra một số điểm về cao độ, trường độ, sắc thái mà HS chưa thể hiện tốt hoặc động viên, khen ngợi những nhóm đọc tốt và thể hiện sự đồng bộ, hoà hợp. NỘI DUNG: NHẠC CỤ Trọng tâm: gõ đệm cho các bài hát: Trống cơm, Hướng tới niềm vui (trích từ bản Giao hưởng số 9); thể hiện Bài thực hành số 3 và Bài thực hành số 4 với nhạc cụ giai điệu đã chọn. YCCĐ: NLC2, NLÂN3. PP&KTDH: Dalcroze, Orff-Schulwerk, làm việc nhóm, trình diễn,… PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. (… phút) Nhạc cụ tiết tấu – HS ôn tập các mẫu gõ đệm cho các bài hát Trống cơm. – GV phân công từng bài hát đã học cho các nhóm; các nhóm hát và thực hiện lại phần gõ đệm; trình bày trước lớp. – GV đưa ra nhận xét, đánh giá hoặc tổ chức cho HS đánh giá chéo qua các tiêu chí gợi ý. Lưu ý: HS có thể sáng tạo cho HĐ gõ đệm như: tạo mẫu đệm mới, sử dụng đệm bằng bộ gõ cơ thể,... Nhạc cụ giai điệu – HS ôn Bài thực hành số 3 (đệm hát) và bài hoà tấu Hướng tới niềm vui (triangle và nhạc cụ đã chọn). – HS biểu diễn Bài thực hành số 3 theo hình thức đệm hát và Bài thực hành số 4 theo hình thức hoà tấu. NỘI DUNG: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC Trọng tâm: nhận biết, cảm nhận được tính chất nhịp 2 và nhịp 3 . 4 4 YCCĐ: NLC2, NLÂN5. PP&KTDH: làm việc nhóm, trình diễn,… PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. (… phút) – GV sưu tầm một số bản nhạc có số nhịp 2 và nhịp 3 , trình chiếu để HS 4 4 nhận biết số nhịp của các bản nhạc. – GV sưu tầm một số file nhạc có số nhịp 2 và nhịp 3 , phát nhạc để HS 4 4 nghe và cảm nhận tính chất nhịp. Gợi ý: Để tạo sự sinh động, GV nên tổ chức các HĐ ôn tập dưới hình thức trò chơi. 100
- NỘI DUNG: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC Trọng tâm: giới thiệu về đàn đáy, kể lại được câu chuyện Trí tưởng tượng của nhạc sĩ F. Su-be (F. Schubert). YCCĐ: NLC2, NLÂN6. PP&KTDH: làm việc nhóm, thuyết trình, trình diễn,… PP&CCĐG: quan sát, SP của HS. (… phút) Giới thiệu đàn đáy HS HĐ nhóm để ôn lại kiến thức và cử một thành viên giới thiệu hoặc các thành viên trong nhóm cùng phối hợp giới thiệu. Câu chuyện âm nhạc – HS HĐ nhóm để ôn lại câu chuyện và cử một thành viên kể lại. – GV đưa ra nhận xét hoặc đưa ra các tiêu chí đánh giá đơn giản để các nhóm nhận xét phần trình bày của HS. – HS nghe, cảm thụ và vận động theo trích đoạn bản Giao hưởng số 8 của F. Schubert. IV. PHƯƠNG ÁN CHIA TIẾT Tiết Phương án 1 Phương án 2 – Nội dung 1: Hát (ôn tập các bài hát: Tình – Nội dung 1: Hát (ôn tập các bài hát: bạn mùa xuân, Đi theo ánh sao âm nhạc) Mùa xuân tình bạn, Đi theo ánh sao âm nhạc, – Nội dung 2: Nghe nhạc (trích đoạn Trống cơm, Hoa thơm dâng Bác) Điệu nhảy hài hước) – Nội dung 2: Nghe nhạc (trích đoạn – Nội dung 3: Đọc nhạc (Bài đọc nhạc Điệu nhảy hài hước, bài hát Cây trúc xinh) số 3) – Nội dung 3: Lí thuyết âm nhạc (nhịp 2 , 4 – Nội dung 4: Nhạc cụ nhịp 3 ) + Nhạc cụ tiết tấu (gõ đệm cho bài hát 4 1 Trống cơm) + Nhạc cụ giai điệu (lựa chọn nhạc cụ giai điệu phù hợp để thực hiện Bài thực hành số 3) – Nội dung 5: Lí thuyết âm nhạc (nhịp 2 ) 4 – Nội dung 6: Thường thức âm nhạc (giới thiệu đàn đáy) – Nội dung 1: Hát (ôn tập các bài hát: – Nội dung 1: Đọc nhạc (Bài đọc nhạc số 3, Trống cơm, Hoa thơm dâng Bác) Bài đọc nhạc số 4) 2 – Nội dung 2: Nghe nhạc (Cây trúc xinh) – Nội dung 2: Nhạc cụ – Nội dung 3: Đọc nhạc (Bài đọc nhạc + Nhạc cụ tiết tấu (gõ đệm cho bài hát số 4) Trống cơm) 101
- – Nội dung 4: Nhạc cụ (lựa chọn nhạc cụ + Nhạc cụ giai điệu (lựa chọn nhạc cụ giai điệu giai điệu phù hợp kết hợp với triangle phù hợp để thực hiện Bài thực hành số 3) để thực hiện bài hoà tấu Hướng tới + Nhạc cụ tiết tấu và nhạc cụ giai điệu niềm vui) (lựa chọn nhạc cụ giai điệu phù hợp kết hợp – Nội dung 5: Thường thức âm nhạc với triangle để thực hiện bài hoà tấu Hướng (câu chuyện âm nhạc Trí tưởng tượng tới niềm vui) của nhạc sĩ F. Su-be (F. Schubert)) – Nội dung 3: Thường thức âm nhạc (giới thiệu đàn đáy; hình thức biểu diễn nhạc cụ; câu chuyện âm nhạc Trí tưởng tượng của nhạc sĩ F. Su-be (F. Schubert)) V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ 102

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch dạy học Âm nhạc chương trình lớp 5
54 p |
323 |
9
-
Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 sách Cánh diều (Học kì 1)
75 p |
35 |
4
-
Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 (Học kì 2)
75 p |
21 |
4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Âm nhạc lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An
1 p |
18 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Âm nhạc lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Tràng An, Đông Triều
2 p |
30 |
3
-
Đề thi học kì 1 môn Âm nhạc lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trại Cau
2 p |
17 |
3
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 34: Ôn tập Học kì 2 (Sách Cánh diều)
4 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 18: Ôn tập Học kì 1 (Sách Cánh diều)
3 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 17: Ôn tập Học kì 1 (Sách Cánh diều)
4 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 8: Biết ơn thầy cô (Sách Cánh diều)
15 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 7: Ước mơ (Sách Cánh diều)
17 p |
1 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 6: Hòa bình (Sách Cánh diều)
15 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 5: Niềm vui (Sách Cánh diều)
19 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 4: Gia đình (Sách Cánh diều)
18 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 3: Mái trường (Sách Cánh diều)
16 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 2: Quê hương (Sách Cánh diều)
17 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 1: Tuổi thơ (Sách Cánh diều)
15 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 35: Ôn tập Học kì 2 (Sách Cánh diều)
3 p |
7 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
