intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch bài học § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g-c-g)

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

125
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I/. Mục tiêu : Nắm được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc Vận dụng được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh trường hợp bằng nhau Cạnh huyền – Góc nhọn của hai tam giác vuông Biết vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Cẩn thận chính xác khi vẽ II/.Phương tiện : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ HS:SGK, thước, đo độ Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. o Đàm thoại, hỏi đáp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch bài học § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g-c-g)

  1. Kế hoạch bài học § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g-c-g) I/. Mục tiêu : Nắm được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc Vận dụng được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh trường hợp bằng nhau Cạnh huyền – Góc nhọn của hai tam giác vuông Biết vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Cẩn thận chính xác khi vẽ II/.Phương tiện : GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ HS:SGK, thước, đo độ Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. o Đàm thoại, hỏi đáp III/. Tiến trình lên lớp: 1/. Ổn định lớp 2/. Kiểm tra bài cũ (4ph) A Chứng minh rằng CH là phân giác góc ACK H C B 3/. Tiến hành bài mới: K  Đặt vấn đề: SGK HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT *Hoạt động 1 I/Vẽ tam I/Vẽ tam giác biết một giác biết một cạnh và hai cạnh và hai góc kề HS:Đọc bài toán Bài toán : Vẽ ABC biết góc kề (5’) GV:Cho HS đọc bài toán HS: : GV:Vẽ ABC biết : BC = BC = 4cm ; x y 4cm ; B  600 ; C  400 B  600 ; C  400 A Bài giải GV:HD : x y - Vẽ BC = 4cm 600 400 B C - Trên cùng nửa mặt phẳng A có bờ BC vẽ Bx và Cy sao cho CBx  600 ; BCy  400 600 400 B C
  2. hai tia đó cắt nhau tại A ta được ABC HS: II/Trường hợp bằng nhau Góc – cạnh – Góc *Hoạt động 2 Trường hợp x y Tính chất : Nếu một bằng nhau Góc – cạnh – cạnh và hai góc kề của tam Góc (10’) A' giác nầy bằng một cạnh và GV:Hãy vẽ A ' B ' C ' biết : hai góc kề của tam giác kia B’C’ = 4cm ; C' 600 400 B' thì hai tam giác đó bằng B '  600 ; C '  400 HS:AB = A’B’ nhau A A' HS: ABC = A ' B ' C ' (c-g- c) B C B' C' HS:Ta chỉ biết được một GT: ABC và A ' B ' C ' cạnh và hai góc kề của B  B' ABC bằng một cạnh và hai GV:Hãy đo và kiểm tra BC  B ' C ' góc kề của A ' B ' C ' xem AB có bằng A’B’ HS:Suy tính chất C C' không ? KL: ABC = A ' B ' C ' GV:Suy ra được điều gì về ABC và A ' B ' C ' GV:Khi vẽ ABC và A ' B ' C ' ta chỉ biết điều gì ? GV:Mà ta vẩn kết luận HS:đọc ?2 được ABC = A ' B ' C ' . HS: ABD  CDB Vậy hãy suy ra tính chất về Vì ABD  CDB trường hợp bằng nhau Góc BD là cạnh chung – Cạnh – Góc của tam giác ADB  CBD GV:Cho HS đọc ?2 GV:Trên hình 94 có tam HS: EFO  GHO giác nào bằng nhau Vì F  H A B EF = EH F  H mà F và H là hai D C góc so le trong nên suy ra GV: Trên hình 95 có tam EF // GH giác nào bằng nhau  E G HS: BAC  DEF Vì có AC = EF
  3. E F CE III/Hệ quả : O 1/Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc HS:Suy ra hệ quả 1 H G nhọn kề cạnh ấy của tam HS:Xét BAC và EDF giác vuông này bằng một BE cạnh góc vuông và một góc BC = EF nhọn kề cạnh ấy của tam C  900  B ; F  900  E giác vuông kia thì hai tam *Hoạt động 3 :Hệ quả (5’) giác vuông đó bằng nhau C  F GV:Trên hình 96 có tam Do đó BAC  EDF giác nào bằng nhau HS:Suy ra hệ quả 2 C 2/Hệ quả 2: Nếu cạnh D huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng F AE B cạnh huyền và một góc GV:Cho HS suy ra hệ quả 1 nhọn của tam giác vuông GV:Cho hình 97 , chứng kia thì hai tam giác vuông minh rằng BAC  EDF đó bằng nhau B E F A C D GV:Từ kết quả HD HS suy ra hệ quả 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
30=>0