Kế hoạch hóa - Bài 4: Lợi thế cạnh tranh các quốc gia
lượt xem 13
download
Quan niệm truyền thống: Nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Chi phí lao động, nguồn vốn Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, đất đai Quy mô dân số Lợi thế theo quy mô, ưu thế kỹ thuật. Lợi thế cạnh tranh xây dựng dựa trên yếu tố tiên tiến và đặc trưng thường quan trọng và kéo dài hơn so với dựa trên yếu tố khái quát và cơ bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch hóa - Bài 4: Lợi thế cạnh tranh các quốc gia
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH HÓA BÀI 4: LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA The Competitive Advantage of Nations Mô hình “Kim cương” của Michael Porter
- Tiền đề của mô hình Quan niệm truyền thống: “Nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia” Chi phí lao động, nguồn vốn Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, đất đai Quy mô dân số Lợi thế theo quy mô, ưu thế kỹ thuật ị động Giải thích sự phát triổng ủa Nhật Bản, Singapore? ển cquát 2
- Tiền đề của mô hình Phân tích ảnh hưởng của quốc gia lên: khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong từng ngành nghề lựa chọn của doanh nghiệp khi phân bổ chuỗi giá trị môi trường thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến, đổi mới và phát triển tính năng động của doanh nghiệp 3
- Nhân tố quyết định lợi thế quốc gia Chiến lược công ty, cấu trúc và đối thủ cạnh tranh Điều kiện về yếu tố sản xuất Điều kiện cầu Ngành liên quan và bổ trợ 4
- Nhân tố quyết định lợi thế quốc gia 4 nhân tố tạo nên môi trường, trong đó doanh nghiệp cạnh tranh và tạo ra/mất đi lợi thế cạnh tranh. 4 nhân tố tác động qua lại lẫn nhau => ảnh hưởng của nhân tố này phụ thuộc vào các nhân tố khác. Quốc gia có khả năng thành công cao nhất trong ngành nghề mà bốn nhân tố ở trạng thái thuận lợi nhất. Cơ hội và nhà nước Cơ hội là những sự kiện phát triển ngoài tầm kiểm soát (KHKT, chính trị, thiên tai, …) Tác động của chính phủ 5
- Yếu tố sản xuất Có thể được thừa hưởng hoặc được tạo ra Bao gồm: Tài nguyên nhân lực Khác nhau giữa các quốc gia Tài nguyên vật chất Lợi thế khi: có được Tài nguyên kiến thức yếu tố chất lượng cao Nguồn vốn hoặc chi phí thấp; và khả năng khai thác Cơ sở hạ tầng hiệu quả Nhân lực, vốn và kiến thức => có thể di chuyển 6
- Yếu tố sản xuất Yếu tố cơ bản và yếu tố tiên tiến Cơ bản: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, địa thế, lao động trình độ thấp, vốn, … ít tạo ra lợi thế cạnh tranh hoặc t ạo ra l ợi th ế không bền vững thường dễ tạo ra/có được Tiên tiến: cơ sở hạ tầng hiện đại, lao động trình độ cao, kiến thức, … vai trò ngày càng quan trọng khó tạo ra/có được Yếu tố tiên tiến sẽ được xây dựng dựa trên yếu tố cơ bản 7
- Yếu tố sản xuất Yếu tố tổng quát hóa và yếu tố đặc trưng Tổng quát hóa: cơ sở hạ tầng chung, nguồn vốn, người lao động phổ thông… ⇒ có thể tham gia nhiều ngành nghề => bổ trợ tạo lợi thế ban đầu Đặc trưng: chỉ phục vụ cho một ngành nghề chuyên biệt ⇒ tạo cơ sở và quyết định lợi thế cạnh tranh 8
- Yếu tố sản xuất Lợi thế cạnh tranh xây dựng dựa trên yếu tố tiên tiến và đặc trưng thường quan trọng và kéo dài hơn so với dựa trên yếu tố khái quát và cơ bản. Một yếu tố có thể là tiên tiến và đặc trưng trong hôm nay nhưng sẽ trở thành khái quát và cơ bản trong tương lai. ⇒ Các doanh nghiệp phải liên tục đầu tư ⇒ động lực nào? 9
- Yếu tố sản xuất Đầu tư chính phủ thường tập trung tạo ra yếu tố cơ bản và khái quát Đầu tư tư nhân thường tập trung tạo ra yếu tố tiên tiến và đặc trưng ⇒ Tại sao? Việt Nam thì sao? Một quốc gia có thể có và có cần có tất cả các yếu tố sản xuất không? ⇒ Sự bất lợi về nhân tố và áp lực đổi mới trong điều kiện toàn cầu hóa 10
- Yếu tố sản xuất Ví dụ minh họa: Phương thức sản xuất JUST IN TIME của các công ty Nhật Kỹ thuật trồng hoa của Hà Lan Chuyển dịch cơ sở sản xuất của các công ty Mỹ 11
- Nhu cầu thị trường Ba thành phần chính của nhu cầu nội địa là: Cấu thành nhu cầu nội địa Quy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địa Cơ chế để nhu cầu nội địa của quốc gia chuyển giao ra thị trườ 12
- Cấu thành nhu cầu nội địa Sự cấu thành nhu cầu nội địa giúp doanh nghiệp nắm bắt, hiểu và đáp ứng nhu cầu của người mua ⇒ còn quan trọng không trong bối cảnh toàn cầu hóa? Ba đặc điểm quan trọng của nhu cầu tiêu dùng nội địa ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh: Phân khúc thị trường Đặc tính khách hàng nội địa Dự đoán nhu cầu 13
- Phân khúc thị trường Thị phần lớn ⇒ lợi thế quy mô ⇒ lợi thế cạnh tranh Sản phẩm đáp ứng thị phần lớn trong nước ⇒ kinh nghiệm ⇒ thâm nhập vào thị trường thế giới Doanh nghiệp lớn/thị phần lớn; doanh nghiệp nhỏ/thị phần nhỏ? Ví dụ: thiết bị vi sóng của Nhật Bản 14
- Đặc tính khách hàng Khách hàng có đòi hỏi cao ⇒ áp lực ⇒ cải tiến Khách hàng có yêu cầu bất thường ⇒ lợi thế cạnh tranh Ví dụ: Dòng sản phẩm kei-haku-tan-sho (nhẹ, mỏng, ngắn, nhỏ) của Nhật Bản. Thiết bị khoan của Mỹ. 15
- Dự đoán nhu cầu Dự đoán nhu cầu nội địa đem lại lợi ích về cạnh tranh cho doanh nghiệp trong trường hợp: Thị trường trong nước Nhu cầu nội địa dự báo được nhu cầu quốc tế 16
- Quy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địa Quy mô của thị trường địa phương lớn: Lợi thế theo quy mô, cơ sở vững chắc, thúc đẩy đầu tư và tái đầu tư Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa Quy mô của thị trường địa phương nhỏ: Thúc đẩy xuất khẩu? ⇒ Quy mô của thị trường có tạo nên lợi thế hay không tùy thuộc vào khả năng nó khuyến khích đầu tư và tạo ra sự năng động. 17
- Quy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địa Sự phát triển của nhu cầu nội địa: Số lượng khách hàng độc lập Mức tăng trưởng của nhu cầu nội địa Nhu cầu nội địa ban đầu và mức độ dự báo của nhu cầu nội địa ban đầu với nhu cầu thế giới (máy bay quốc phòng Mỹ) Bão hòa sớm thị trường nội địa và tăng trưởng thị trường nước ngoài (sản phẩm điện tử tiêu dùng Nhật Bản) 18
- Toàn cầu hóa nhu cầu nội địa Khách hàng địa phương dịch chuyển trên phạm vi toàn cầu Nhu cầu nội địa điều chỉnh theo nhu cầu nước ngoài Xuất khẩu nhu cầu qua phim ảnh, chương trình TV hay các mối quan hệ chính trị. 19
- Ngành liên quan và hỗ trợ Các ngành bổ trợ (công nghiệp phụ trợ): Ổn định và hiệu quả Thông tin trao đổi thuận tiện, chi phí giao dịch giảm Các doanh nghiệp của một nước thu được khoản lợi nhuận nhiều nhất khi các nhà cung cấp của họ chính là nhà cạnh tranh toàn cầu Có cần thiết phải phát triển các ngành bổ trợ không? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chapter 4: Phân tích thị trường người tiêu dùng và hành vi của người mua
36 p | 466 | 156
-
Báo cáo Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013 - Các kết quả chủ yếu
346 p | 195 | 34
-
Giáo trình KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI - Chương 4
29 p | 153 | 29
-
Giáo trình Truyền thông chuyển đổi hành vi về DS/SKSS/KHHGĐ: Phần 2 - Lê Thanh Sơn
45 p | 281 | 29
-
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 4 Kế hoạch khiêu khích
21 p | 93 | 23
-
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về giáo dục bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số
222 p | 120 | 23
-
Cộng đồng và phát triển: Phần 2
92 p | 74 | 12
-
Kinh tế Quốc Tế: CHƯƠNG 4: NHỮNG TIẾP CẬN ĐỐI VỚI SỰ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA NHỮNG NHÀ BẢO HỘ MẬU DỊCH MỚI
15 p | 93 | 11
-
Vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ở Việt Nam - 5
6 p | 113 | 10
-
Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2018
301 p | 56 | 8
-
Công ty cổ phần và vận động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - 4
7 p | 90 | 6
-
Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật (Tài liệu đào tạo giáo viên): Phần 2
48 p | 27 | 6
-
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
37 p | 83 | 5
-
Du học ở Hoa Kỳ - Sẵn sàng lên đường sống và học tập ở Hoa Kỳ: Phần 1
34 p | 42 | 4
-
Đẩy mạnh đào tạo và nghiên cứu ứng dụng xã hội học chuyên ngành góp phần phát triển khoa học xã hội (Trường hợp vùng Nam Bộ - Việt Nam)
7 p | 46 | 2
-
Chương trình 437 của Mỹ
9 p | 101 | 2
-
Biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình 4/2021: Phần 1
78 p | 6 | 2
-
Biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình 4/2021: Phần 2
250 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn