YOMEDIA
ADSENSE
Kế hoạch số: 216/KH-THCS
79
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Kế hoạch số 216/KH-THCS về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016, Căn cứ Hướng dẫn số 24/HD-SGDĐT, căn cứ công văn Hướng dẫn số 09/HD-PGDĐT, căn cứ Công văn Hướng dẫn số 10/HD-PGDĐT. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch số: 216/KH-THCS
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NHƠN HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : 216/KHTHCS Nhơn Hội, ngày … tháng 9 năm 2015 KẾ HOẠCH Thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 2016 Căn cứ Hướng dẫn số: 24/HDSGDĐT ngày 30 tháng 7 năm 2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015 2016; Căn cứ công văn Hướng dẫn số: 09/HDPGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2015 của Phòng GDĐT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 2016; Căn cứ công văn Hướng dẫn số: 10/HDPGDĐT ngày 24 tháng 8 năm 2015 của Phòng GDĐT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục cấp Trung học cơ sở năm học 2015 2016; Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ đã đạt được trong năm học 20142015; Căn cứ biên chế năm học của trường và nghị quyết của chi bộ. Căn cứ tình hình thực tiển của địa phương; Nay trường THCS Nhơn Hội xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 20152016 của đơn vị, cụ thể như sau: Phần I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SỐ LIỆU NĂM QUA 1. Số lượng: Chỉ tiêu PGD giao Thực hiện Số Số Tỉ lệ % Khối Số lớp Học Khối Số lớp Học Nữ Dân tộc K.Tật sinh sinh 6 5 169 6 5 169 82 0 0 97,63% 7 3 109 7 3 109 53 0 0 87,90% 8 4 125 8 4 125 55 1 0 90,51% 3 89 9 3 89 45 9 0 0 89,00% 1
- Cộng 15 492 15 492 225 1 0 91,89% 2. Tỉ lệ duy trì số lượng: Số học sinh đầu năm: 492 Số học sinh đến cuối năm: 443 + Số học sinh chuyển trường: 01 + Số học sinh bỏ học: 49. Trong đó bỏ học có lý do phù hợp: 09, bỏ học chính thức 49 tỉ lệ: 9,95 %. II. ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM QUA 1. Về hạnh kiểm: Tốt: 98,4 %. Khá: 1,6 %. TB: 0,0 %. Yếu: 0,0 %. 2. Về học lực: Giỏi: 23,9 %. Khá: 42,0 %. TB: 30,0 %. Yếu: 4,1 %. Kém: 0,00 %. Xét tốt nghiệp THCS: 84/ 85 học sinh, đạt : 98,82 %. Đăng ký thi tuyển lớp 10: 84/84 học sinh, đạt : 100 %. Trúng tuyển vào lớp 10: 74 /84 học sinh, đạt: 88,1 %. 3. Các mặt khác: Học sinh giỏi các cấp: Giỏi cấp huyện: 00 học sinh; cấp tỉnh : 00. Giáo viên dạy giỏi các cấp: cấp trường 02, cấp huyện : 0 GV, Cấp tỉnh: 0 Giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm: Cấp trường: 04 , cấp huyện 2. ĐDDH: Cấp trường: 04, cấp huyện 02, cấp tỉnh: 00. Thi đua khen thưởng: 32 cá nhân LĐTT, 03 CSTĐ/CS. III. ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC: 1. Tình hình kinh tế, chính trị xã hội, hội CMHS…: ̣ ̃ ̣ ở đia ph Tinh hinh kinh tê, chinh tri, xa hôi ̀ ̀ ́ ́ ̣ ương luôn ôn đinh. Trong năm qua do ̉ ̣ ́ ̣ ương luôn biên đông, th kinh tê thi tr ̀ ́ ̣ ơi tiêt thay đôi bât th ̀ ́ ̉ ́ ường, dich bênh th ̣ ̣ ường xay ra, ̉ 2
- ̣ ́ ̣ ̉ môt sô măt hang gía ca tăng cao, … t ̀ ừ đo lam anh h ́ ̀ ̉ ưởng đên đ ́ ời sông nhân dân, chât́ lượng day va hoc, hoc sinh bo hoc,… ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ố Phân đông gia đinh hoc sinh la gia đinh ngheo, lam thuê đê nuôi sông hang ngay,s ̀ học sinh đi học phải qua sông khá nhiều, do đo môt sô gia đinh hoc sinh it quan tâm đên ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ viêc hoc cua cac em. ́ Điều kiện kinh tế gia đình của nhiều hộ dân còn gặp khó khăn dẫn đến ý thức của một bộ phận nhân dân chưa thực sự chuyển biến trong việc đầu tư học tập cho con em mình. Phần lớn trông chờ và giao khoán cho nhà trường và cho xã hội. Hội CMHS nhiệt tình, quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ trường trong công tác xã hội hóa, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn và xây dựng cảnh quan, sửa chữa cơ sở vật chất, bàn ghế học sinh. 2. Đội ngũ CBQL, Giáo viên và nhân viên: CBQL: Hiệu trưởng: 01, P.Hiệu trưởng: 01 . Giáo viên: tổng số: 28. Chia ra: + Văn: 4 , Sử: 2, Địa: 1, Anh: 3 , GDCD: 1, Toán: 5, LýKTCN: 2, Tin: 2 Hoá: 1 ,SinhCN: 2, TDTT: 2 , Nhạc: 0 , Họa: 01 + Phó giám đốc TTHTCĐ: 01. ( Môn: Toán ) + Kiêm TPT đội: 01. ( Môn: môn: TD ) Nhân viên: 06 + Kế toán: 01 ( Chuyên môn: TC kế toán ). + Văn Thư: 01 ( Chuyên môn: TC Văn thư ). + Thư viện: 01 ( Chuyên môn: Ngữ văn ). + Y tế học: 01 ( Chuyên môn: TC Y tế ). + Thiết bị : 01 Chuyên trách + Bảo vệ: 01 (Trình độ: TN THCS ). 3. Cơ sở vật chất: Tổng số phòng: 14 . Trong đó: Phòng dùng để dạy học: 8 ; phòng chức năng: 0 Phòng BGH: 01, phòng GV, Đoàn – Đội: 01; phòng TV: 01; Phòng bộ môn: 01; Phòng máy tính: 01; Phòng thiết bị: 01; Nhà tập thể: 01; nhà vệ sinh: 01 ( còn sử dụng được 1) 3
- Sân chơi , Bải tập: 1.000 m2 Hàng rào: Cây xanh ( chưa kiên cố). IV. TÓM TẮT CÁC MẶT MẠNH, YẾU, NGUYÊN NHÂN 1. Măt manh ̣ ̣ : Được sự quan tâm của nghành GD ĐT An Phú, Đảng ủy chính quyền địa, các ban ngành đoàn thể quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp nhà trường thực hiện nhiệm vụ năm học. Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội cựu giáo chức, Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ tích cực hỗ trợ sửa chữa CSVC và tham gia các hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. Tập thể sư phạm nhà trường đa số là những giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tích cực trong công tác, có ý thức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ. 2. Măt yêu: ̣ ́ CSVC, trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện nay còn thiếu chưa đảm bảo yêu cầu về chuẩn hóa, hiện đại hóa. Mặt bằng dân trí của địa phương chưa cao nên sự quản lý giáo dục của một số gia đình đối với các em còn lỏng lẻo. Vì vậy còn một số học sinh có những biểu hiện hành vi thái độ thiếu chuẩn mực và chây lười trong học tập, ham mê chơi điện tử dẫn tới học tập yếu kém và có nguy cơ bỏ học. Một số gia đình học sinh khó khăn học một buổi, một buổi phụ tiếp gia đình nhất là vào mùa vụ các em phải theo gia đình đi làm ăn xa dẫn đến bỏ học. Năng lực và nhận thức của một bộ phận viên chức nhà trường chưa theo kịp xu thế phát triển giáo dục hiện nay, thiếu chủ động và sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thong tin và trong công tác , chưa có giải pháp mang tính đột phá. Một bộ phận giáo viên chưa thường xuyên tự bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ thăm lớp để nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề. Đa số giáo viên có tuổi nghề còn trẻ nên chưa có kinh nghiệm trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh. Còn lúng túng trong việc xử lý tình huống sư phạm. 3. Nguyên nhân: Phần lớn giáo viên chưa thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có, chưa phát huy tính tích cực, năng động của học sinh. Một số giáo viên chậm đổi mới, chưa đầu tư nhiều trong việc soạn giảng. Thiếu các phòng chức năng, thiếu phòng học nên việc bồi dưỡng học sinh yếu, học sinh giỏi gặp khó khăn. Điều này, làm cho chất lượng giáo dục của nhà trường chậm cải thiện. Một bộ phận học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, gia đình phải thường xuyên đi làm ăn xa ( TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, CamPuchia … ); không ít cha mẹ học sinh không quan tâm đến đến việc học của con em mình thường khoán trắng cho nhà trường;một bộ phận không nhỏ học sinh thiếu chuyên cần trong học tập, chưa chấp hành 4
- tốt nội quy, thậm chí có thái độ vô lễ với thầy cô giáo, người lớn tuổi, còn hiện tượng gây gổ, đánh nhau … Công tác kiểm tra chuyên môn có lúc chưa chặt chẽ, việc chấn chỉnh các thiếu sót có lúc chưa kịp thời, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học chưa đồng đều, chưa thật sự hiệu quả. Đa số CB – GV – NV nhà xa đến công tác, có con nhỏ, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, kiêm nhiệm nhiều việc. Từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh. Một bộ phận CBGVNV chưa nắm vững các qui định của ngành, chưa thật sự nắm vững chủ chương của Đảng, Nhà nước về giáo dục. Phần II: NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU, GIẢI PHÁP NĂM HỌC 20152016 Nhiệm vụ trọng tâm năm học 20152016 là (Chủ trương của Đảng, địa phương, ngành) I. NHIỆM VỤ DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG: 1. Phát triển số lượng học sinh: a) Yêu cầu: Quán triệt tốt Chỉ thị số 06/2006/CTUBND, ngày 19 tháng 5 năm 2006; Chỉ thị 30 CT/TU, ngày 19/05/2008 của tỉnh uỷ An Giang về hạn chế tình trạng học sinh bỏ học và kế hoạch số 15/KHUBND, ngày 16 tháng 7 năm 2008 về việc triển khai thự hiện Chỉ thị 30CT/TU, ngày 19/05/2008 của tỉnh uỷ An Giang về hạn chế tình trạng học sinh bỏ học . Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, gia đình có con em trong độ tuổi đến trường. Thực hiện tốt công tác huy động học sinh duy trì sĩ số chống lưu ban bỏ học. Tuyển sinh và thu nhận hết tất cả học sinh hoàn thành trường trình lớp 5 trong độ tuổi của địa bàn tuyển sinh vào lớp 6. b) Chỉ tiêu huy động đầu năm: Chỉ tiêu PGD Giao Thực hiện Số Tỉ lệ số Số Khuyết Khố Số huy động Khối Học Học Nữ Dân tộc lớp i lớp tật sinh Sinh 6 4 138 6 4 139 61 0 0 100,7% 7 4 158 7 4 139 68 0 0 87,97% 5
- 8 3 99 8 3 89 46 1 0 89,89% 9 3 113 9 3 98 43 0 0 86,72% Cộng 14 508 14 465 218 1 0 91,54% Diễn giải: Xét tuyển sinh 6: Tổng số học sinh đăng ký 138, vào lớp 6: 132, đạt 95.65 % ( Trong đó chuyển đi 0 học sinh; chuyển đến 02 ). Học sinh lưu ban học lại: 3 học sinh; bỏ học đi học chở lại: 02 học sinh c) Giải pháp: Chuẩn bị và tổ chức thực hiện thật tôt khâu bàn giao học sinh đầu cấp, học sinh cũ đúng theo hướng dẫn của ngành. Thực hiện tốt “ Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục ” năm 2015 và “ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” Phối hợp đài phát thanh thông báo liên tục lịch tựu, học sinh chưa đến trường, lễ khai giảng năm học 2015 – 2016. Thực hiện tốt vai trò tham mưu của BGH cho lãnh đạo địa phương và phối hợp tốt với các ban ngành đoàn thể thành lập các đoàn vận động, cung cấp danh sách học sinh có nguy cơ bỏ học, tổ chức tuyên truyền vận động đến tận CMHS. Phối hợp với hội khuyến học, hội CMHS, vận động hỗ trợ tập, viết, SGK và quần áo,… cho học sinh nghèo đủ điều kiện tiếp tục theo học tại nhà trường. 2. Hạn chế lưu ban, bỏ học: a) Yêu cầu: Triển khai thực hiện tốt Chỉ thị 30/CTTU của Ban thường vụ tỉnh ủy và Nghị định 49/2005/NĐCP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện tốt nhiệm vụ, vai trò của công tác chủ nhiệm lớp, sự phối hợp giữa GVCN với GVBM và các lực lượng trong và ngoài nhà trường. Thông tin báo cáo kịp thời cho BGH và CMHS về tình hình học tập cũng như việc học sinh vắng không phép nhiều ngày. b) Chỉ tiêu: Phấn đấu đến cuối năm, tỉ lệ lưu ban: 03 hs, tỉ lệ:0,65 %, bỏ học trong năm:không quá 9,9%, trong hè: 5,15 %. 100 % GVCN thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp. 6
- 100 % các lớp xây dựng nề nếp học tập nghiêm chỉnh, có chất lượng, không có học sinh vắng không phép, mất trật tự trong từng buổi học. c) Biện pháp: Tích cực quản lý dạy và học trong nhà trường để chống LBBH góp phần thực hiện duy trì sĩ số hàng ngày; góp phần thực hiện tốt công tác PC.THCS. Phát huy vai trò công tác giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, giáo dục NGLL để các em có ý thức yêu quê hương, yêu đất nước và làm cho các em yêu trường mến lớp. Đội ngũ GV làm công tác chủ nhiệm có tâm huyết, quản lý chặt chẽ nề nếp lớp. Xây dựng mối liên kết giữa GVCN với gia đình trong giáo dục, quản lý chặt chẽ địa chỉ học sinh (số nhà, tổ, ấp) và số điện thoại của CMHS để phối hợp giáo dục kịp thời. Tìm hiểu phân loại học sinh, nắm chắc tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình để có biện pháp giáo dục phù hợp. Trong đó đặc biệt quan tâm đến nhóm học sinh yếu, chán học vì đây là nhóm học sinh có nguy cơ bỏ học rất cao. Phối hợp với các tổ chức đoàn, đội, gia đình và BGH xử lý triệt để học sinh nghỉ học hàng ngày, học sinh mất trật tự và học sinh cá biệt không để kéo dài. Thực hiện tốt quy trình quản lý học sinh về chống lưu ban bỏ học, vận động học sinh bỏ học và báo cáo kịp thời theo qui định. II. NHIỆM VỤ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC: 1. Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, đạo đức cho học sinh: a) Yêu cầu: CBGV và học sinh nhận thức và tình cảm đúng, có hành động tích cực trong rèn luyện, học tập và xây dựng tập thể không có người vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, không mắc các TNXH, không vi phạm ATGT; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, không có học sinh nói tục; cảnh giác ngăn ngừa phòng tránh xâm hại trẻ em và bạo lực trong học đường; nghiêm cấm CBGVNV và học sinh hút thuốc, uống rượu bia trong các hoạt động giáo dục tại đơn vị. b) Chỉ tiêu: ( xếp loại hạnh kiểm ) Thực hiện năm học: 2015 2016: Tốt: 98,4 %. Khá: 1,6 %. TB: 0,0 %. Yếu: 0,0 %. c) Biện pháp: CBGVNV phải nghiêm chỉnh và thực tốt các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; “Nối không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, … cho học sinh noi theo. 7
- Phát huy hơn nữa vai trò của Đoàn, Đội trong nhà trường nhằm nâng cao vai trò tự quản, nội dung tiết sinh hoạt dưới cờ phải thật sự phong phú mang tính giáo dục cao. Tăng cường đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động giáo dục theo chủ điểm, giáo dục truyền thống của nhà trường, giáo dục ngoài giờ lên lớp; xây dựng nếp sống văn hóa, củng cố kỷ cương nề nếp, thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực hiệu quả; hướng dẫn tổ chức tham quan học tập các di sản văn hóa ở địa phương; và nhiều hoạt động tích cực bổ trợ khác như: Đêm văn nghệ mừng Đảng mừng xuân, cấm trại, tết trung thu, và các hoạt động vui chơi lành mạnh ở những tuần nghỉ giữa học kỳ. Chủ động phối hợp với chính quyền, đoàn thể và các tổ chức ở địa phương để đảm bảo học sinh được “an toàn đến trường”. Phát động trong học sinh phong trào thi đua làm việc tốt, học tập tốt và lễ phép trong hành vi ngôn ngữ giao tiếp, xây dựng “văn hoá nhà trường”, củng cố kỷ cương nề nếp, tăng cường giáo dục kỷ luật tích cực, bài trừ các hành vi đối xử không thân thiện trong nhà trường. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng, xây dựng môi trường sư phạm tích cực, kết hợp tốt giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội. Tập trung giáo dục đạo đức, lối sống, các hành vi lễ phép, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông; tuyên truyền giáo dục và có biện pháp ngăn ngừa, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, đẩy mạnh giáo dục môi trường. Phải coi trọng công tác chính trị tư tưởng nhằm khơi dậy tinh thần trách nhiệm của người thầy, đặt quyền lợi học tập của học sinh vượt lên trên lợi ích của cá nhân; chú ý nhiều ở công tác chủ nhiệm để giáo dục học sinh, rèn kỹ năng sống, giáo dục hướng nghiệp và nhất là dạy cách tự học. Nêu gương tiêu biểu của những thế hệ học sinh trước nhằm phát huy những truyền thống tốt đẹp thúc đẩy tinh thần tu dưỡng rèn luyện đạo đức trong học sinh. Mỗi CBGVNV tự rèn luyện làm tấm gương về đạo đức, tự học sáng tạo cho học sinh noi theo. Quản lý chặt chẽ nề nếp học tập, phát động các phong trào thi đua thực hiện nội quy trường lớp, xây dựng thang điểm thi đua, cơ chế đánh giá xếp loại học sinh hàng tuần, hàng tháng. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, “XanhSạchĐẹpAn toàn”. Tổ chức tốt sinh hoạt dưới cờ đầu tuần. Thông qua đó kết hợp tốt với Hội CMHS, các ban ngành đoàn thể ở địa phương giáo dục thêm về truyền thống, đạo đức và pháp luật,… GVCN chủ động phối hợp với gia đình học sinh để nắm chắc từng đối tượng học sinh; động viên khuyến khích học sinh có thành tích đồng thời có biện pháp giáo dục hiệu quả đối với học sinh hạnh kiểm yếu, lười học. Có thể phối hợp thông qua các kênh thông tin nhanh bằng điện thoại di động, … để kịp thời trong phối hợp giáo dục, ngăn chặng những sai phạm đáng tiếc xảy ra. 8
- Coi trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” và các hoạt động ngoại khóa. 2. Nâng cao chất lượng học tập các bộ môn văn hoá: a) Yêu cầu: Thực hiện đầy đủ các nội dung giáo dục ở cấp THCS; tập trung thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tinh giảm nội dung dạy học mới nhất của Bộ GD ĐT ban hành. Tiếp tục thực hiện rà soát, đánh giá thường xuyên chương trình, sách giáo khoa THCS; so sánh các nội dung giữa các môn học để tiếp tục tham mưu đề xuất cấp trên, đồng thời chỉ đạo thực hiện nội dung dạy học theo hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương; Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học sâu rộng hơn, triệt để hơn ở tất cả các trường; quán triệt sâu sắc đến từng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh; Tập trung nghiên cứu và tổ chức thực hiện việc đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của học sinh góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam; Đảm bảo học sinh nắm chắc chuẩn kiến thức, kỹ năng từng môn học, học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, năng lực tự học, tự rèn luyện và kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…tạo cho các em có niềm tin, hứng thú trong học tập. b) Chỉ tiêu: Xếp loại tỉ lệ học lực đến cuối năm học: 2015 2016. TOÀN KHỐI 6 KHỐI 7 KHỐI 8 KHỐI 9 TRƯỜNG GIỎI 31(22,3%) 27 (19,42%) 28(31,46%) 26(26,53%) 24,09% KHÁ 48(34,53%) 67(48,2%) 40(44,94%) 47(47,95%) 43,44% TBÌNH 50(35,97%) 44(31,65%) 20(22,47%) 22(22,45%) 29,25% YẾU 10(7,19%) 1(0,71%) 1(0,71%) 3(3,06%) 3,23% KÉM 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% Xét TNTHCS: 97 ( 98,97 %). Trong đó: Giỏi 26,53 %; Khá 47,95 %; TB 25,3%; kém: 0,22% 9
- Thi tuyển sinh lớp 10 đạt từ 89/98 ( 90,82 ) % ( Xếp loại điểm thi TS trung bình thứ 12/ 14 xã, thị trấn.) Hiệu quả đào tạo: 53,45 %. c) Biện pháp: Thực hiện nghiêm túc đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu thực chất, phản ánh đúng chất lượng dạy và học theo phương châm “Dạy thật, học thật, đánh giá thật”; dạy học quan tâm học sinh TB, yếu. Tổ chức soạn giảng theo phân phối chương trình dạy học giảm tải theo hướng dẫn của Sở GDĐT tại công văn số 1232/SGDĐTGDTrH ngày 9 tháng 9 năm 2011; chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông theo tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông” do Bộ GD&ĐT ban hành, phù hợp với đối tượng. Phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập tích cực, nghiêm cấm sử dụng phương pháp “ đọc chép chiếu chép và nhìn chép”. Tăng cường hướng dẫn phương pháp tự học, đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của giáo viên, học sinh với yêu cầu trọng tâm sau: + GV thực hiện có hiệu quả việc ĐMPPDH, làm chuyển biến rõ nét phương pháp học của học sinh, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, biết xây dựng phương pháp học tập và chia sẽ cùng bạn bè. + Bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp sát với từng đối tượng học sinh tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải; bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất. Thực hiện “ mềm hoá ” chương trình phù hợp với từng đối tượng học sinh. + Ứng dụng CNTT vào giảng dạy, thống nhất quản lý việc soạn giáo án của giáo viên bằng máy vi tính, các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch để giáo viên luân phiên giảng dạy bằng bài giảng điện tử ít nhất 02 tiết/ học kỳ (do CSVC nhà trường để dạy ƯDCNTT rất thiếu ), khai thác học tập kinh nghiệm các tiết qua mạng, tăng cường hợp tác trao đổi chuyên môn học hỏi lẫn nhau ở tất cả các tiết dạy. + Quan tâm đặc biệt đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi theo chỉ tiêu và giúp đỡ phụ đạo học sinh yếu, kém theo kế hoạch. + Tổ chức các tiết hội giảng, thao giảng tại trường để GV tự bồi dưỡng học tập, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, phát động thi đua GV dạy giỏi các cấp, viết SKKN, làm đồ dùng dạy học kết hợp với việc đổi mới PPDH. Mỗi CBGV đăng ký ít nhất thực hiện một nội dung đổi mới trong PPDH và quản lý. Kết hợp với việc thực hiện chương trình giảm tải mạnh theo yêu cầu hướng dẫn của Sở và Phòng GDĐT. Thực hiện phân phối chương trình chi tiết theo khung thời gian 37 tuần thực học, trong đó: học kỳ I (19 tuần), học kỳ 2 (18 tuần), phù hợp với điều kiện của địa phương và đơn vị trường trên cơ sở đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc năm học thống 10
- nhất trong toàn huyện, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và kiểm tra định kỳ. Tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục địa phương các môn: Lịch sử, Địa lý theo tài liệu do Sở GDĐT biên soạn và phát hành. Các môn còn lại (Ngữ Văn, GDCD) theo hướng dẫn của từng bộ môn. Nội dung này phải được đưa vào nội dung kiểm tra đánh giá, kết quả học tập của học sinh trong các bài kiểm tra. Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh; phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm; chú trọng công tác bồi dưỡng học sinh yếu; nắm chắc tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số. Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng; vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất. Ban giám hiệu và Tổ chuyên môn tăng cường dự giờ thăm lớp đối với giáo viên, quan tâm giáo viên mới ra trường; bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức, kỹ năng về đổi mới phương pháp dạy học; xây dựng kế hoạch tăng cường tổ chức hội thảo từ cấp trường, tổ chức nghiêm túc, hiệu quả hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp theo quy định; c hú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến cải tiến; đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học. Đổi mới việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tăng cường giúp đỡ vì sự tiến bộ của các thành viên trong tổ thông qua trao đổi, thảo luận về các chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy. Đẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp thực hành trong các môn học; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung bài học. Khuyến khích giáo viên và học sinh tăng cường sử dụng hợp lý, khai thác tối đa tác dụng của các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phòng học bộ môn; chủ động tự làm thiết bị dạy học. Dạy học chủ đề tự chọn bám sát để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức không bổ sung kiến thức nâng cao mới. Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất của trường, tổ về việc soạn giảng và thực hiện quy chế chuyên môn, thường xuyên dự giờ thăm lớp. Mỗi giáo viên được dự giờ ít 11
- nhất 4 tiết/năm học và tham gia dự giờ học tập ít nhất 18 tiết/năm học. Thực hiện kiểm tra kết quả tiếp thu bài của học sinh và phương pháp giảng dạy để đánh giá chất lượng giờ dạy của GV trên lớp. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh nghiêm túc theo Tông tư số 58/2011/TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT và các hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo. Nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt được của học sinh về chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học. Nghiêm cấm chạy theo thành tích. Năm học 2013 – 2014 thực hiện quản lý điểm, đánh giá xếp loại học sinh bằng phần mềm dự án SREM. Nâng cao chất lượng các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. Giáo viên chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan. BGHTTCM chỉ đạo nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho mỗi chương và cả chương trình môn học; tăng cường ra câu hỏi kiểm tra bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường. Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh. Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình. Nội dung đề kiểm tra đánh giá phải hướng vào mục tiêu toàn diện và vận dụng, tuyệt đối không ra đề mang tính lí thuyết buộc học sinh phải viết lại những điều đã học thuộc lòng. Hình thức ra đề kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì là loại đề tự luận hoặc loại đề kết hợp hình thức đề tự luận và trắc nghiệm khách quan. Dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình. Thực hiện nghiêm chế độ hội họp của tổ, đổi mới nội dung sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn phải có nội dung nhận xét hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu. Kiểm tra, duyệt hồ sơ sổ sách theo định kỳ, có nhận xét đánh giá chi tiết cho từng giáo viên, tránh trường hợp nhận xét chung chung. 3. Triển khại việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử: a) Yêu cầu: Tạo điều kiện cho GV dạy tất cả các môn sử dụng phương tiện ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy, sử dụng phần mền máy tính hổ trợ cho việc giảng dạy và học tập. b) Chỉ tiêu: Trong năm học mỗi GV phải thực hiện tối thiểu 02 tiết giáo án điện tử/ học kỳ, 02 tiết dạy có sử dụng bản đồ tư duy/ năm. 12
- Trong học kỳ mỗi tổ mở 01 tiết thao giảng, 01 chuyên đề trên môn. c) Biện pháp: Khuyến khích GV tự xây dựng bài giảng và các phần mềm giảng dạy bộ môn. Phát động thi đua, tổ chức các cuộc thi cho GV xây dựng bài giảng điện tử nhằm xây dựng kho học liệu điện tử. Tổ chức các chuyên đề trong tổ, nhóm chuyên môn để đổi mới phương pháp giảng dạy có sử dụng phương tiện CNTT, nhằm nâng cao chất lượng bài giảng. Khuyến khích GV sử dụng và khai thác thông tin, tư liệu trên mạng Internet. Thành lập các nhóm GV chuyên trách khai thác tư liệu trên mạng và các nguồn khác theo từng bộ môn đưa vào kho tư liệu nhà trường. Tạo điều kiện, giúp đỡ GV học hỏi kinh nghiệm ứng dụng CNTT với các đơn vị khác trong huyện. Mỗi GV thực hiện tiết giáo án điện tử 02 tiết trong năm học, nếu GV thực hiện không đủ cuối năm không xét thi đua. 4. Tăng cường đổi mới phương pháp dạy và học: a) Yêu cầu: Đa số GV thực hiện có hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học; làm chuyển biến rõ nét phương pháp học tập của học sinh; Học sinh chủ động trong lĩnh hội kiến thức, biết xây dựng phương pháp tự học và chia sẽ phương pháp cùng bạn bè qua các hội thi, hội thảo…. Từ đầu năm học 2015 2016 chấm dứt tình trạng dạy học chủ yếu qua “đọcchép” , “chiếuchép” và “nhìn chép” . b) Chỉ tiêu: Làm chuyển biến rõ nét về đổi mới PP dạy học ở các bộ môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; Đổi mới sử dụng ĐDDH hướng tới học sinh được trực tiếp sử dụng, nâng cao chất lượng giờ lên lớp của GV và chú trọng học sinh cách học; tăng cường ứng dụng CNTT sử dụng TBTN ĐDDH thức đẩy đổi mới PPDH; ĐMKTĐG thúc đẩy ĐMPPDH ở các bộ môn gắn chặt với phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Thực hiện kiểm tra kết quả tiếp thu bài của học sinh trong giờ học là một trong những nội dung quan trọng khi kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ dạy của giáo viên. c) Giải pháp: Tiếp tục thực hiện ĐMPPDH và ĐMKTĐG ở các bộ môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học , Ngoại ngữ…. 13
- Đối với các môn học như Mĩ thuật, TD thực hiện theo Thông tư 58/2011/TT BGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT và các hướng dẫn của Sở giáo dục và Đào tạo An Giang. Tổ chức cho giáo viên biên soạn đề kiểm tra có Ma trận theo hướng dẫn tại Công văn số 8773/BGD ĐT GDTrH ngày 30/12/2010 của Bộ giáo dục và Đào tạo. Khuyến khích GV ứng dụng CNTT vào dạy học, GV được phép sưu tầm giáo án, bài giảng có ứng dụng CNTT vào giảng dạy, song phải có bổ sung, điều chỉnh cho sát đối tượng, (có ghi rõ xuất xứ thông tin, không sao chép toàn bộ nội dung của bài giảng điện tử) Gắn chặt với chương trình giáo dục địa phương, hướng nghiệp, NGLL, tự chọn, … * Ghi chú: Tháng 09/2015: CBQL, GV đăng ký dứt điểm 01 nội dung đổi mới. 5. Giáo dục lao động, kỹ thuật, hướng nghiệp dạy nghề phổ thông cho học sinh: a) Yêu cầu: Gắn chặt giữa hoạt động chính khóa với ngoại khóa trong các hoạt động giáo dục, dạy nghề cho học sinh khối 8, tổ chức các hoạt động hướng nghiệp giúp học sinh nhận thức đúng hơn về hướng phát triển KTXH để từ đó có sự quyết định đúng đắn cho tương lai, giúp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp. b) Chỉ tiêu: Hướng nghiệp cho học sinh khối 9, vận động trên 100 % học sinh khối 8 tham gia học nghề phổ thông. c) Biện pháp: Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp và tư vấn nghề cho học sinh khối 9. Thực hiện tốt tích hợp hoạt động giáo dục hướng nghiệp vào các môn: Văn, GDCD, Công nghệ, HĐNGLL. Tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh khối 8,9 ngay từ đầu HK I. Có kế hoạch tổ chức lao động vệ sinh thường xuyên trường lớp, phân công các lớp chăm sóc hoa kiểng. Thường xuyên giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. 6. Giáo dục thể chất, quốc phòng, an ninh, thẩm mỹ, vệ sinh môi trường: a) Yêu cầu: Quản lý học sinh, trên tinh thần giúp đỡ, thân thiện. Đào tạo con người toàn diện, có tri thức có sức khỏe, có tâm hồn trong sáng, biết thông cảm, giá trị sống, kỹ năng sống, kính trọng lễ phép và thương người. b) Chỉ tiêu: 14
- Không có học sinh vi phạm về ma túy, giao thông, tệ nạn xã hội. Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh, sạch, đẹp an toàn. Mỗi lớp thăm viếng chăm sóc di tích lịch sử văn hóa cách mạng nhà bia tưởng niệm xã ít nhất 01 lần/năm học/ 01 lớp. Do GVCN kết hợp với TPT đội. Tổ chức Hội thi ca múa nhạc cấp trường. Tham dự Hội thi Khỏe Phù đổng cấp huyện đạt thành tích: thứ 06 toàn đoàn c) Biện pháp: Xây dựng kế hoạch hoạt động NGLL, chương trình công tác thực hiện trọng tâm chủ đề chủ điểm hướng cho tất cả CBGVNV và học sinh tham gia tích cực. Dạy tốt môn TDTT, tổ chức TD giữa giờ; thực hiện tốt công tác y tế học đường giáo dục sức khỏe vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống các dịch bệnh theo mùa vụ. Vận động học sinh tham gia BHYT bắt buộc theo luật BHYT. Tham gia các phong trào giáo dục do địa phương tổ chức, giáo dục tích hợp lồng ghép các môn học có liên quan đến các phong trào và truyền thống cách mạng địa phương, có kế hoạch cho học sinh tham quan tìm hiểu chăm sóc di tích lịch sử văn hóa Nhà bia liệt sĩ xã. Phối hợp chặt chẽ hoạt động giữa đoàn, đội, GVCN, tổ chức các phong trào thi đua, vui chơi giải trí theo từng chủ điểm, đảm bảo cả hình thức lẫn nội dung. Tổ chức hội KPĐ cấp trường và tham dự thi cấp huyện có hiệu quả. Thông qua các hoạt động tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách góp phần tạo môi trường giáo dục lành mạnh. GV Mỹ Thuật, TD tích cực tham gia các hoạt động văn thể mỹ trong đơn vị và địa phương. 7. Tham gia các kỳ thi đối với học sinh: a) Yêu cầu: Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện năng lực trong các lĩnh vực học tập thông qua các kỳ thi do trường, ngành tổ chức. Nhằm từng bước nâng cao kiến thức, phát hiện kịp thời bồi dưỡng để phát huy những năng kiếu sẳn có của các em nhằm tạo nguồn nhân lực cho địa phương và sự nghiệp phát triển đất nước. b) Chỉ tiêu: Tham gia đầy đủ các kỳ thi học sinh giỏi các môn văn hóa phối hợp với THTN do ngành tổ chức. Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường cho các khối 7;8. Tham gia đầy đủ các phong trào thi học sinh giỏi do ngành tổ chức. Tham dự thi học sinh giỏi các cấp: Huyện: 10, tỉnh: 01 15
- Học sinh giỏi máy tính bỏ túi, THTN cấp huyện: 2, tỉnh: 00 Giải toán, Tiếng Anh qua mạng: 05 Tham gia tất cả các hội thi do ngành giáo dục tổ chức. c) Biện pháp: Ngay từ đầu năm tiến hành khảo sát chất lượng khối 6 để phân loại học sinh , để lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu cũng như tuyển cho đội thi học sinh các cấp. Lập kế hoạch lựa chọn những GVBM có tâm huyết, kinh nghiệm phân công bồi dưỡng học sinh giỏi. Thành lập tổ bồi dưỡng học sinh trong nhà trường, phân công từng thành viên chịu trách nhiệm cụ thể. Giao chỉ tiêu cụ thể cho từng tổ bộ môn về số lượng cũng như kết quả bồi dưỡng cuối năm, lồng ghép vào tiểu chí thi đua cuối năm cho các tổ bộ môn. Tổ chức cho GV được phân công làm công tác bồi dưỡng học sinh đi tham quan học hỏi kinh nghiệm các đơn vị có thành tích tốt. Riêng các em học sinh xếp loại yếukém các môn văn hóa lập kế hoạch phân công phụ đạo phù hợp. Sau mỗi học kỳ có sơ kết rút kinh nghiệm nhằm điều chỉnh cho khả thi mang lại hiệu quả. 8. Tổ chức các hoạt động giáo dục tư vấn hỗ trợ hình thành kỹ năng sống cho học sinh: a) Yêu cầu: Định hướng lý tưởng sống, về tự rèn luyện, về trau dồi phẩm chất đạo đức, về sự nỗ lực học tập, về hình thành nhân cách, giúp các em tự tin trong các mối quan hệ trong gia đình, xã hội, bạn bè, thầy cô giáo và những người xung quanh. b) Chỉ tiêu: Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” với yêu cầu cao và đi vào chiều sâu. c) Biện pháp: Xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tập trung đi sâu các tiêu chí trọng tâm trọng điểm. Thành lập tổ tư vấn hình thành kỹ năng sống cho học sinh, tổ tư vấn có kế hoạch phối hợp với đoàn, đội, GVCN tham gia tư vấn cho học sinh qua các hoạt động tập thể. 9. Công tác phổ cập giáo dục THCS: a) Yêu cầu: 16
- Thực hiện đúng tiến độ PC.THCS đạt chuẩn hàng năm và nâng dần tỉ lệ, hướng tới đạt chuẩn tự nhiên. Hoàn thành các bộ hồ sơ số 1,2,3,4 theo quy định. Cập nhật số liệu hàng tháng kịp thời, thực hiện tốt công tác tham mưu cho TTĐUTTUBND và Ban chỉ đạo xã. Giữ vững và nâng cao chất lượng PCTHCS năm 2013, hạn chế bệnh thành tích trong công tác phổ cập. b) Chỉ tiêu: Đạt chuẩn phổ cập hàng năm và nâng dần tỉ lệ theo chuẩn quy định. Học sinh trong độ tuổi phổ cập THCS đạt 73,47 % học sinh trong độ tuổi. c) Biện pháp: Đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động và chuẩn bị thật tốt ngày “Toàn dân đưa trẻ đến trường”; “Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục” Tổ chức tốt khâu bàn giao học sinh ở các khối lớp, nhất là học sinh đầu cấp. Có kế hoạch huy động học sinh bỏ học các năm trước trở lại lớp khả thi, tăng cường nhiều biện pháp nhằm duy trì sĩ số lớp kể cả trong hè. Kiểm tra rà soát và hoàn chỉnh số liệu từng độ tuổi, đúng từng thời điểm. Bổ sung điều chỉnh việc cập nhật thường xuyên và hoàn thiện các bộ hồ sơ phổ cập. Vận động, duy trì các lớp PC ngoài giờ, đảm bảo tiến độ đạt chuẩn theo kế hoạch. Thực hiện tốt việc theo dõi cập nhật số liệu học sinh có nguy cơ bỏ học và bỏ học thường xuyên. Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục. Hoàn thành báo biểu, báo cáo. tiến hành tự kiểm tra và đề nghị công nhận đạt chuẩn PCTHCS 2015. III. CÁC NHIỆM VỤ QUẢN LÝ: 1. Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh: a) Yêu cầu: Tiếp tục triển khai quán, triệt tốt việc thực hiện chủ đề năm học : “ Năm học tiếp tục thực hiện đổi mới quản lý và thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học”triển khai sáng tạo có hiệu quả cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đao đức Hồ Chí Minh; Mỗi Thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo; phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực . Mỗi CBGVNV thực sự nhận thức sâu sắc và quyết tâm thực hiện làm chuyển biến rõ nét các hoạt động giáo dục trong năm học 20152016. b) Chỉ tiêu: Xây dựng tập thể dân chủ, đoàn kết, không khiếu kiện vượt cấp. Thực hiện tốt quy chế công khai trong đơn vị. 17
- Tất cả CBGVNV trong nhà trường hưởng ứng tham gia tích cực các phong trào thi đua do ngành và đơn vị triển khai. c) Biện pháp: Triển khai và quán triệt tốt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, các văn bản của ngành liên quan đến nhiệm vụ năm học. Các tổ chức, bộ máy của trường cụ thể hóa nhiệm vụ bằng kế hoạch hoạt động và chương trình công tác khả thi do lĩnh vực mình phụ trách. Phối hợp với công đoàn phát động tất cả CBGVNV đăng ký thi đua thường xuyên và thi đua theo thành tích, thực hiện tốt các cuộc vận động “ Hai không ”, cuộc vận động “ Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo ” , cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phát huy dân chủ, công khai minh bạch tạo bầu không khí thoải mái nơi làm việc; mỗi cán bộ, giáo viên, công nhân viên tăng cường hợp tác, tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ với tinh thần cở mở thân thiện; đoàn kết phấn đấu thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ và các chỉ tiêu giao. Phân công, giao quyền phát huy mạnh mẽ năng lực, quyền hạn nhằm đổi mới, nâng cao năng lực quản lý của tổ chức bộ máy nhà trường theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Triển khai thông tư 30 và hướng dẫn 660 đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên; thông tư 29 và hướng dẫn 430 về đánh giá xếp loại chuẩn hiệu trưởng trong năm học 20152016. 2. Xây dựng CSVC, trường chuẩn quốc gia: a) Yêu cầu: Phấn đấu được cấp có thẩm quyền công nhận trường đạt chuẩn quốc gia vào giai đoạn năm 20152020. Củng cố và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, trang thiết bị nhằm góp phần đổi mới PPDH có hiệu quả. b) Chỉ tiêu: Phấn đấu đạt các tiêu chuẩn 1,2,5 tốt hơn trong năm học 20142015, tiêu chuẩn 1 vào năm 2015; tiêu chuẩn 2,5 đạt vào năm 2015. c) Biện pháp: Có kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, khai thác sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học. Có kế hoạch, thành lập ban thực hiện, phân công nhiệm vụ từng thành viên quan tâm phấn đấu các chuẩn theo quy định. 18
- Xây dựng kế hoạch chỉnh trang CSVC, phân bổ nguồn kinh phí đầu tư các trang thiết bị. tận dụng các phòng hiện có để trang bị các thiết bị dạy học ứng dụng CNTT. Phát động thi đua làm đồ dùng dạy học, mỗi GV tự làm 01 đồ dùng dạy học có giá trị sử dụng lâu dài, 01 đồ dùng dạy học đơn giản. Tất cả GV nghiên cứu sáng tạo đồ dùng dạy các môn tham dự thi đồ dùng dạy học cấp huyện, tỉnh. Chỉ đạo tốt việc bảo quản, sử dụng, khai thác triệt để đồ dùng dạy học sẳn có và sưu tầm trên mạng internet. 3. Xây dựng và phối hợp, kết hợp các lực lượng giáo dục (Hội CMHS, chính quyền, các ngành đoàn thể xã ấp): a) Yêu cầu: Thực hiện tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương nhằm hỗ trợ các hoạt động nhà trường; phối hợp tốt với ban ngành đoàn thể xã, ban ấp nhằm vận động mọi người đều tham gia tích cực cho sự nghiệp giáo dục. Trường kết hợp với gia đình và XH nhằm phát huy vai trò của Ban ĐDCMHS để nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục tích cực. b) Chỉ tiêu: Xây dựng các văn bản phối hợp với các ngành trong từng lĩnh vực giáo dục cụ thể. Họp phụ huynh học sinh 3 lần/ năm học/lớp. Họp Ban đại diện CMHS trường tối thiểu 2 lần/ năm Vận động đóng góp của phụ huynh, các mạnh thường quân trong năm học trên 45 triệu đồng ( cả hiện vật, sức lao động huy đổi thành tiền), trang bị máy lạnh phòng tin học, hàng rào, biển trường. Vận động các lớp đóng góp trang trí các khẩu hiệu giáo dục, xanh hóa phòng học mang tính lâu dài. c) Biện pháp: Ký cam kết phối hợp với Ban đại diện CMHS, các đoàn thể địa phương thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Tạo mối quan hệ thân thiện với các ban ngành đoàn thể, ban ấp có học sinh đang học tại trường, Ban đại diện CMHS nhằm chia sẻ thông tin về tình hình hoạt động của đơn vị (Nhất là chất lượng giáo dục; hạn chế lưu ban bỏ học). Phối hợp với Ban đại diện CMHS, hội khuyến học vận động tập viết, SGK hỗ trợ học sinh nghèo, cận nghèo, tiếp tục xã hội hoá vận động hoa kiểng, xây dựng các bồn hoa tạo cảnh quan trường sở, lót đal sân trường, trang trí các khẩu hiệu tăng cường giáo dục học sinh và xanh hóa lớp học,…. 4. Công tác hành chánh quản trị, đời sống: a) Yêu cầu: 19
- Quản lý, kiểm tra thường xuyên và chặt chẻ tài vụ, tài sản của nhà trường. Công khai hàng tháng, hàng quý và cuối năm phải kiểm kê công khai cụ thể. Thực hiện tốt chế độ chính sách cho CBGVNV và học sinh. Thực hiện tốt Nghị định 71/NĐCP của Chính phủ về việc thực hiện quy chế dân chủ. Xây dựng chế độ, lề lối làm việc khoa học, tác phong, trang phục gọn gàng, đảm bảo ngày giờ công, lịch sự trong giao tiếp, đeo thẻ công chức trong giờ làm việc và đến các cơ quan khác quan hệ công tác. Từng bước thực hiện đúng phương châm “ trường học văn hoá ”. b) Chỉ tiêu: Không vi phạm trong quản lý tài chính về thu chi, giải quyết chế độ chính sách CBCNVC. Đảm bảo tài sản sử dụng đúng mục đích, hạn chế tối đa thất thoát và hư hỏng 100% CBGVNV được lãnh lương và các chế độ ( nếu có ) kịp thời hàng tháng. Thực hiện nghiên chỉnh quy chế dân chủ trong đơn vị, không để khiếu nại và tố cáo. 100% Cán bộ Giáo viên – CNVC đến cơ quan và khi quan hệ công tác với các đơn vị phải mang thẻ công chức, không đi trể về sớm, bỏ tiết, bỏ lớp, bỏ đơn vị…. c) Biện pháp: Thực hiện tốt dự toán thu chi và quy chế chi tiêu nội bộ. Kiểm tra thường xuyên việc chi trả các chế độ chính sách hàng tháng và công tác bảo quản tài sản công của đơn vị. Công khai về tài chính, thực hiện thu chi đúng luật thu, chi ngân sách nhà nước, không vi phạm các nguyên tắc thu chi, quyết toán ngân sách. Đẩy mạnh việc thực hiện dân chủ hóa nội bộ, công khai hóa các mặt hoạt động, nâng cao tinh thần đoàn kết nhất trí nội bộ, lấy học sinh làm trung tâm trong mọi hoạt động, lấy hiệu quả giáo dục làm thước đo để đánh giá, phân loại công chức hàng năm. Công khai công tác xét nâng lương sớm ; xây dựng giao ước thi đua đánh giá xếp loại thành viên trong tổ theo từng tháng, học kỳ và cuối năm học. Thực hiện nghiêm túc nội quy trường THCS, tổ chức khoa học chế độ làm việc giờ hành chánh, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái, cởi mở nơi làm việc. Tiếp tục quán triệt quy ước xây dựng cơ quan văn hóa, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ, giúp đỡ tạo điều kiện cho CBCNV vay vốn phát triển kinh tế gia đình; tổ chức các ngày truyền thống như : họp mặt 20/11, tết nguyên đáng, 08/03, 26/03 …, với nhiều hình thức và nội dung phong phú. 5. Công tác quản lý ( hồ sơ, chế độ hội họp, thông tin báo cáo, thi đua…) a) Yêu cầu: Phân công giao việc khoa học, dân chủ, đúng người đúng việc đảm bảo hoàn thành khối lượng, chất lượng công việc. Tổ chức hội họp khoa học có chất lượng. Thực hiện 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn