KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC
lượt xem 87
download
Giá mua ghi trên hoá đơn: Là giá chưa thuế đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, là giá đã bao gồm thuế đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp. Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, lưu kho, bến bãi, lắp đặt chạy thử… Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá hang bán, hang bán bị trả lại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC
- Xác định nguyên giá vật tư mua vào: Giá thực tế vật Giá mua Các khoản giảm = + Chi phí thu mua - tư mua vào ghi trên hoá đơn trừ Giá mua ghi trên hoá đơn: Là giá chưa thuế đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, là giá đã bao gồm thuế đối với doanh nghiệp nộp thu ế theo ph ương pháp trực tiếp. Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, lưu kho, bến bãi, lắp đ ặt ch ạy thử… Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá hang bán, hang bán bị trả lại. Xác định giá thực tế vật tư xuất dùng: Tuỳ theo yêu cầu quản lý người ta có th ể s ử dụng 1 trong 4 phương pháp tính giá thực tế xuất sau đây: Giá thực tế bình quân: Trị giá thực tế xuất dùng trong Số lượng thực tế Giá thực tế đơn vị = X kỳ xuất bình quân - Số lượng thực tế xuất: Dựa vào phiếu xuất kho hoặc thẻ kho. - Giá thực tế đơn vị bình quân: Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán, người ta có th ể sử dụng 1 trong 3 cách tính sau đây: Giá thực tế đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Theo phương pháp này đênc uối kỳ hoặc cuối tháng người ta mới xác định giá trị thực tế đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ theo công thức sau: Trị giá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá thực tế đơn vị bình quân cả = Số lượng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ kỳ Giá thực tế đơn vị đầu kỳ này hoặc cuối kỳ trước: Theo phương pháp này người ta dựa vào giá tồn đầu kỳ để xác định trị giá xuất trong kỳ. Giá thực tế đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Trị giá thực tế trước khi nhập và nhập liền kề Giá thực tế đơn vị bình quân = Số lượng thực tế tồn trước khi nhập và nhập sau mỗi lần nhập liền kề
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật tư nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng thứ hàng xuất. Phương pháp này được sử dụng thích h ợp trong tr ường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm nhẹ. Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật tư nào nhập sau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược với ph ương pháp FIFO ở trên, được sử dụng thích hợp trong trường hợp giá cả có xu hướng lạm phát. Phương pháp trực tiếp (đích danh): Theo phương pháp này vật tư được xác định giá trị theo đơn chiếc hoặc từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào đến lúc xuất dùng. Ngoài 4 phương pháp tính giá thực tế xuất kho ở trên, do yêu cầu s ản xu ất kê stoán vẫn phải xuất kho trong khi đó chưa xác định được giá thực tế thì kế toán phải ghi s ổ theo giá tạm tính hoặc giá hạch toán, nhưng đên cuối kỳ phải điều chỉnh theo giá th ực t ế đ ể ghi sổ theo công thức tổng quát sau đây: Trị giá thực tế xuất kho Trị giá hạch toán xuất kho Hệ số = x (tồn kho) (tồn kho) giá Trong đó: Trị giá hạch toán xuất kho Số lượng thực tế Giá đơn vị hạch toán = x (tồn kho) xuất (tạm tính) Trị giá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Hệ số giá = Trị giá hạch toán tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ I. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên. 1. Phương pháp kế toán nhập vật tư. a. Đối với nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. 1 – Vật tư nhập kho do mua ngoài: căn cứ vào từng trường hợp cụ thể kế toán sẽ ghi: Nếu hàng và hoá đơn cùng về trong kỳ: - Kiểm nghiệm nhập kho đủ theo hoá đơn: Nợ TK 152, 153 (Giá thực tế chưa thuế) Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 141, 331… - Kiểm nghiệm vật tư thiếu so với hoá đơn: Nợ TK 152, 153 (Trị giá thực tế nhập) Nợ TK 138(1) (Trị giá thiếu so với hoá đơn) Nợ TK 133 (Theo hoá đơn) Có TK 111, 112, 141, 331… Khi có quyết định xử lý về vật tư thiếu hụt trong quá trình thu mua:
- Nợ TK 152, 153 (Nếu thiếu hụt trong định mức) Nợ TK 111, 112, 138(1), 334… (Thu hồi do các nhân, tập thể làm thiếu hụt) Nợ TK 632 Có TK 138(1) (Giá trị vật tư thiếu) - Khi kiểm nghiệm nhập kho vật tư xác định số hàng thừa so v ới hoá đ ơn, k ế toán ti ến hành 2 bút toán: Phản ánh số vật tư nhập kho theo đúng số hoá đơn: Nợ TK 152, 153 (Theo hoá đơn) Nợ TK 133 (Theo hoá đơn) Có TK 111, 112, 141, 331… Phản ánh số vật tư thừa so với hoá đơn: Nợ TK 152, 153 (Giá trị vật tư thừa) Có TK 338(1) (Tài sản thừa chờ xử lý) Trong trường hợp xác định được nguyên nhân của vật tư thừa trong quá trình thu mua, căn cứ vào biên bản xử lý để ghi: Nợ TK 338(1) Có TK 111, 112, 331 (Nếu doanh nghiệp mua lại) Có TK 152, 153 (Nếu trả lại cho khách hàng) CHÚ Ý: Khi xác định rõ tài sản thừa của khách hàng, doanh nghi ệp có th ể ghi giá tr ị tài s ản thừa đó vào bên Nợ TK 002, khi trả lại cho khách hàng ghi Có TK 002. 2 – Nếu đã xác định vật tư doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng hàng v ẫn ch ưa v ề mà hoá đơn đã về rồi, kế toán xác định hàng đó là hàng mua đang đi trên đường: Nợ TK 151 (Trị giá hàng mua chưa thuế) Nợ TK 133 (Thuế GTGT tương ứng) Có TK 111, 112, 141… Sang tháng sau nếu hàng về, căn cứ giá trị thực tế nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 Có TK 151 3 – Trường hợp hàng đã về nhưng cuối tháng hoá đ ơn v ẫn ch ưa v ề, k ế toán ti ến hành ghi vào cuối tháng theo giá tạm tính: Nợ TK 152, 153 Có TK 331 (Theo giá tạm tính) Sang tháng sau khi hoá đơn về, nếu giá hoá đơn khác giá tạm tính thì ph ải ti ến hành điều chỉnh lại Sổ kế toán bằng một trong các phương pháp sau đây: Dùng bút toán đỏ xoá toàn bộ định khoản theo giá tạm tính và ghi l ại đ ịnh kho ản mới theo hoá đơn bằng mực thường. Điều chỉnh mức chênh lệch giữa giá hoá đơn và giá t ạm tính b ằng bút toán b ổ sung nếu giá hoá đơn lớn hơn giá tạm tính, hoặc bút toán đỏ n ếu giá hoá đơn nh ỏ h ơn giá t ạm tính.
- Nếu có các khoản chí phí phát sinh trong quá trình thu mua thì các kho ản chi phí này cũng được tính vào giá vật tư mua vào. Nợ TK 152, 153 Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 111, 112, 141… 4 – Khi nhập khẩu vật tư, kế toán căn cứ vào tình hình thực tế để ghi: Bút toán 1: Nợ TK 152, 153 (Trị giá thực tế nhập) Có TK 111, 112, 331 (Giá mua vật tư) Có TK 333(3) (Thuế nhập khẩu) Có TK 333(2) (Nếu có) Phản ánh thuế GTGt được khấu trừ: Nợ TK 133 Có TK 333(1) 5 – Khi thanh toán tiền mua hàng, nếu doanh nghi ệp đ ược hưởng chi ết kh ấu thanh toán: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 515 (Doanh thu tài chính) 6 – Trong trường hợp doanh nghiệp mua vật tư, hàng hoá được h ưởng chi ết kh ấu thương mại, giảm giá hàng mua: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 152, 153 (Giá chưa thuế) Có TK 133 (Thuế GTGT tương ứng) 7 – Trong trường hợp nhập vật tư do các đơn vị khác góp v ốn, căn c ứ vào giá tr ị th ực t ế nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 Có TK 411 8 – Trường hợp doanh nghiệp được biếu, tặng vật tư hoặc viện trợ không hoàn lại: Nợ TK 152, 153 Có TK 711 9 – Trường hợp sử dụng vật tư không hết nhập lại kho: Nợ TK 152, 153 Có TK 621, 627, 641, 642 b. Đối với nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp ho ặc không áp d ụng thu ế GTGT: So với doanh nghiệp tính tuế theo phương pháp kh ấu trừ ở trên thì doanh nghi ệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp giá vật tư mua vào bao gồm cả thuế GTGT đầu vào. 2. Phương pháp kế toán xuất vật tư. - Xuất vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh, căn cứ vào phiếu xuất hoặc bảng phân b ổ vật liệu và CCDC để ghi: Nợ TK 621 (Trực tiếp sản xuất sản phẩm)
- Nợ TK 627 (Phục vụ sản xuất chung) Nợ TK 641 (Phục vụ bán hàng) Nợ TK 642 (Phục vụ QLDN) Nợ TK 241 Có TK 152 - Xuất NVL để bán, kế toán tiến hành các bút toán như sau: Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632 Có TK 152, 153 Phản ánh doanh thu: Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng thu) Có TK 511 (Doanh thu chưa thuế) Có TK 333(1) (Thuế GTGT phải nộp) - Xuất NVL để di chuyển nội bộ: Nếu đơn vị xuất vật liệu cho đơn vị khác: Nợ TK 136(8) (Phải thu nội bộ) Có TK 152, 153 Nếu đơn vị nhận: Nợ TK 152, 153 Có TK 336 (Phải trả nội bộ) - Xuất NVL góp vốn liên doanh, căn cứ vào các trường hợp cụ thể để ghi: Nếu giá trị hai bên chấp nhận là vốn góp lớn hơn giá thực tế xuất: Nợ TK 128, 222, 223, 228 (Giá trị vón góp) Có TK 152, 153 (Giá trị thực tế xuất) Có TK 711 (Phân bổ vào kỳ này) Có TK 338(7) (Giá trị lớn) Nếu giá trị hai bên chấp nhận là vốn góp nhỏ hơn giá thực tế xuất: Nợ TK 128, 221, 222… (Giá trị vốn góp) Nợ TK 811 (Chênh lệch giảm) Có TK 152, 153 (Giá xuất) 3. Xuất CCDC phục vụ sản xuất kinh doanh. Việc xuất CCDC phục vụ cho sản xuất kinh doanh tuỳ thuộc vào trị giá CCDC xu ất dung và số lần phân bổ vào chi phí sản xuất để ghi: - Nếu giá trị CCDC xuất dung nhỏ theo phương thức phân bổ 1 lần: Nợ TK 621, 627, 641, 642 Có TK 153 - Nếu giá trị CCDC xuất dùng lớn theo phương thức phân bổ nhiều lần: Phản ánh toàn bộ giá trị CCDC xuất dùng: Nợ TK 142 (Trong năm tài chính)
- Nợ TK 242 (Trên năm tài chính) Có TK 153 (Giá trị CCDC xuất) Xác định mức phân bổ CCDC cho mỗi lần vào chi phí: Mức phân bổ Tổng giá trị CCDC xuất mỗi lần vào chi = dùng phí Số lần cần phân bổ Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142, 242 Sang kì sau kế toán lại tiếp tục phân bổ và cũng ghi như bút toán thứ hai ở trên. Khi nào bộ phận sử dụng báo hỏng thì kế toán xác định mức phân bổ CCDC cho lần đó theo cách tính như sau: Mức phân bổ Tổng giá trị CCDC Giá trị làm hỏng Giá trị phế CCDC = xuất - phải bồi - liệu thu vào chi phí lần cuối Số lần cần phân bổ thường hồi Nợ TK 627, 641, 642 (Mức phân bổ lần cuối) Nợ TK 152, 111, 112, 138(8), 334 Có TK 142, 242 II. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê kiểm kê định kỳ. Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế vật tư xuất trong = vật tư tồn đầu - vật tư nhập trong - vật tư tồn cuối kỳ kỳ kỳ kỳ 1. Đầu kỳ kế toán tiến hành kết chuyển giá trị thực tế của vật tư tồn đầu kỳ: Nợ TK 611(1) Có TK 151 Có TK 152 (NVL tồn kho) Có TK 153 (CCDC tồn kho) 2. Trong kỳ thường có các bút toán như sau: Phản ánh giá trị nhập kho vật tư: Nợ TK 611(1) Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 141, 331 Nếu được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc trả lại cho người bán: Nợ TK 111, 112, 331, 138(8) Có TK 611(1)
- Có TK 133 Nếu trường hợp nhập vật tư do các bên tham gia góp vốn lien doanh ho ặc c ấp trên c ấp… căn cứ giá trị thực tế nhập kho kê stoán ghi: Nợ TK 611(1) Có TK 411 (Cấp hoặc nhận vốn góp) Có TK 228, 221, 221 (Thu hồi vốn góp bằng vật tư) 3. Đến cuối kỳ, trên cơ sở số liệu kiểm kê của vật tư tồn kho cuối kỳ kế toán sẽ ti ến hành các bút toán như sau: Kết chuyển giá trị vật tư tồn cuối kỳ: Nợ TK 151, 152, 153 Có TK 611(1) (Trị giá vật tư tồn cuối kỳ) Xác định giá trị vật tư xuất trong kỳ theo từng loại dựa vào công thức trên, kế toán ghi: Nợ TK 621 (Trực tiếp sản xuất sản phẩm) Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 611(1) (Trị giá thực tế xuất trong kỳ) III. Kế toán một số trường hợp khác về vật tư. 1. Vật tư thuê ngoài chế biến. Trị giá thực tế Chi phí Chi phí Trị giá vật tư xuất để vật tư thuê = + thuê ngoài chế + vận thuê ngoài chế biến ngoài biến chuyển Khi xuất VL để mang đi thuê ngoài chế biến hoặc tự chế: Nợ TK 154 Có TK 152 Phản ánh các chi phí gia công chế biến: Nợ TK 154 Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 111, 112, 141, 331… Các chi phí vận chuyển VL đi chế biến hoặc nhập lại kho: Nợ TK 154 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331… Khi công việc chế biến hoàn thành nhập kho: Nợ TK 152, 153 Có TK 154 2. Kế toán kiểm kê vật tư thừa, thiếu: a. Kế toán vật tư thiếu phát hiện khi kiểm kê. Khi phát hiện vật tư thiếu trong quá trình kiểm kê:
- Nợ TK 138(1) Có TK 152, 153 Khi xác định rõ nguyên nhân của vật tư thiếu, căn cứ vào quyết định xử lý vật tư thiếu để ghi: Nợ TK 111, 112, 138(8), 334 (Bồi thường) Nợ TK 632 (Thiếu trong định mức) Nợ TK 811 (Chi phí khác) Có TK 138(1) b. Kế toán vật tư thừa phát hiện khi kiểm kê. Khi phát hiện vật tư thừa trong quá trình kiểm kê: Nợ TK 152, 153 Có TK 338(1) Khi có quyết định xử lý: Nợ TK 338(1) Có TK 632, 711 c. Kế toán đánh giá lại vật tư. - Nếu giá thực tế trên thị trường lớn hơn giá ghi trên Sổ k ế toán thì kho ản chênh l ệch g ọi là chênh lệch tăng: Nợ TK 152, 153 Có TK 412 - Nếu giá thực tế trên thị trường nhỏ hơn giá ghi trên S ổ k ế toán thì kho ản chênh l ệch g ọi là chênh lệch giảm: Nợ TK 412 Có TK 152, 153 - Khi xử lý khoản chênh lệch đánh giá lại vật tư: TK 412 có số dư bên Có thì số dư được kết chuyển: Nợ TK 412 Có TK 411 TK 412 có số dư bên Nợ: Nợ TK 411 Có TK 412
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế toán tài chính - Kế Toán Nguyên Vật Liệu Công Cụ Dụng Cụ
35 p | 470 | 124
-
Bài giảng Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
60 p | 496 | 43
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
60 p | 191 | 14
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Nguyễn Thị Kim Cúc
16 p | 84 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán nguồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
60 p | 47 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn