intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định trình bày khảo sát kết cục thai kỳ của mẹ và bé của thai phụ thừa cân. Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp cắt ngang. Có 250 sản phụ đến sinh tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong khoảng thời gian từ tháng 08/2019 đến tháng 03/2020, có BMI ≥ 23 đầu thai kì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH KẾT CỤC THAI KỲ CỦA THAI PHỤ CÓ BMI ≥ 23 Ở ĐẦU THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Nguyễn Thị Mai Lộc1, Nguyễn Thị Từ Vân1, Đặng Thị Thuý An1, Thái Ngọc Khánh1, Lê Thị Bảo Trâm1 TÓM TẮT 36 Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp Đặt vấn đề: cắt ngang. Có 250 sản phụ đến sinh tại bệnh viện Năm 1997, tại Hội nghị quốc tế béo phì tổ Nhân Dân Gia Định trong khoảng thời gian từ chức ở Geneva (Thụy Sĩ), béo phì lần đầu tiên tháng 08/2019 đến tháng 03/2020, có BMI ≥ 23 được xem xét dưới góc độ là đại dịch toàn cầu đầu thai kì. Có khám thai ít nhất 1 lần ở tam cá (Global Epidemic). Thật vậy thừa cân, béo phì nguyệt 1, theo dõi thai (có sổ khám thai) và sinh gây ra nhiều biến chứng làm tăng tỉ lệ bệnh tật và tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định thoả tiêu chuẩn tử vong. Ngoài biến chứng tim mạch còn có chọn mẫu. Chúng tôi khảo sát 22 biến số để tìm những biến chứng nội tiết chuyển hóa nghiêm mối liên hê giữa thừa cân béo phì trước mang trọng , trong sản khoa béo phì trước mang thai thai với tăng huyết áp thai kỳ , đái tháo đường gây ra các vấn đề về vô sinh, và trong thời kỳ đầu thai kỳ, cân nặng trẻ sơ sinh, nhiễm trùng sơ mang thai, nó gây ra mất thai tự nhiên và dị tật sinh,… bẩm sinh. Thống kê của Viện Dinh dưỡng Quốc Kết quả nghiên cứu: gia 2016 ở Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành bị Đái tháo đường thai kỳ 42,4%, tăng huyết áp thừa cân, béo phì cũng chiếm khoảng 25% dân trong thai kỳ 38,4%.Tỉ lệ sanh non 10,8%, trẻ và gần 10% phụ nữ VN trong độ tuổi sinh đẻ bị nhập khoa bệnh lý sơ sinh 18,4%, tỉ lệ sinh con béo phì và đang có xu hướng ngày càng phổ dưới 2.5 kg là 10,2%, tỉ lệ sinh con từ 3.5-3.9 kg biến. Chúng tôi nghiên cứu “Kết cục thai kỳ của là 29,2%, sinh con ≥ 4kg là 8,4%, mổ lấy thai thai phụ có BMI ≥ 23 đầu thai kỳ tại bệnh viện 46%, nhiễm trùng hậu sản là 5,1%, nhiễm trùng Nhân Dân Gia Định” nhằm trả lời cho câu hỏi: hậu phẫu là 7,8%. Thừa cân béo phì liên quan kết cục thai kỳ của thai phụ thừa cân béo phì đến đái tháo đường thai kỳ, tăng huyết áp thai kỳ, trước mang thai như thế nào? tăng nguy cơ sanh con ≥3,5kg, tăng nguy cơ trẻ Mục tiêu nghiên cứu: sơ sinh nhập khoa bệnh lý sơ sinh. Khảo sát kết cục thai kỳ của mẹ và bé của Kết luận: Thừa cân béo phì liên quan đến thai phụ thừa cân. đái tháo đường thai kỳ, tăng huyết áp thai kỳ, Phương pháp nghiên cứu: tăng nguy cơ sanh con ≥3,5kg, tăng nguy cơ trẻ sơ sinh nhập khoa bệnh lý sơ sinh. Đối với thai phụ thừa cân béo phì khi đến khám thai lần đầu nên được tư vấn về dinh dưỡng 1 Bệnh viện Nhân dân Gia Định hợp lý để tăng cân thích hợp và theo dõi mỗi Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Mai Lộc tháng để tránh các bệnh lý trong thai kỳ Email: trithaoloc@gmail.com Từ khoá: thừa cân, béo phì,tăng huyết áp Ngày nhận bài: 31/3/2023 thai kỳ, đái thào đường thai kỳ Ngày phản biện khoa học: 31/5/2023 Ngày duyệt bài: 7/7/2023 310
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 SUMMARY Hospital meet the sampling criteria. We PREGNANCY OUTCOMES AMONG investigated 22 variables to find the association WOMEN WITH EARLY PREGNANCY between overweight and obesity before BMI ≥23 AT NHAN DAN GIA DINH pregnancy with gestational hypertension, HOSPITAL BACKGROUND gestational diabetes, birth weight, neonatal In 1997, at the International Obesity infection, etc. Conference held in Geneva (Switzerland), Result: obesity was first considered in terms of a Global Gestational diabetes 42.4%, gestational Epidemic. Indeed, being overweight and obese hypertension 38.4%. Preterm birth rate 10.8%, cause many complications that increase newborns admitting the department of neonatal morbidity and mortality. In addition to pathology 18.4%, birth rate under 2.5 kg is cardiovascular complications, there are serious 10.2%, birth rate between 3.5 – 3.9 kg is 29,2%, endocrine-metabolic complications. In obstetrics birth rate ≥ 4 kg is 8.4%, cesarean section 46%, pre-pregnancy, obesity causes infertility postpartum infection is 5.1%, postoperative problems, and in early pregnancy, it causes infection is 7.8%. Overweight and obesity are spontaneous pregnancy loss and birth defects. associated with gestational diabetes, gestational According to statistics from the National Institute hypertension, increased risk of childbirth ≥3.5kg, of Nutrition 2016 in Vietnam, the proportion of and increased risk of childbirth entering the adults who are overweight and obese accounts department of neonatal pathology. for about 25% of the population; additionally, Conclusion: nearly 10% of Vietnamese women of Overweight and obesity are linked with childbearing age are obese, and this tendency gestational diabetes, gestational hypertension, tends to increase over time. Therefore, we increased risk of childbirth ≥ 3.5 kg, and researched "Pregnancy outcomes of pregnant increased risk of newborns being admitted to the women with BMI 23 at the beginning of neonatal pathology department. For overweight pregnancy at Nhan dan Gia Dinh Hospital" to and obese pregnant women, when having the first find the answer to this question: What is the antenatal check-up, they should be counseled on pregnancy outcome of pregnant women who are consuming proper nutrition for appropriate overweight and obese before pregnancy? weight gain and closely monitored every month Objectives to avoid pathologies during pregnancy Survey on pregnancy outcomes of mothers Keywords: overweight, obesity, gestational and babies of overweight women. hypertension, gestational diabetes Method: The study is designed based on a cross- I. ĐẶT VẤN ĐỀ sectional study. There were 250 women who Năm 1997, tại Hội nghị quốc tế béo phì gave birth at Nhan dan Gia Dinh Hospital tổ chức ở Geneva (Thụy Sĩ), béo phì lần đầu between August 2019 and March 2020, with tiên được xem xét dưới góc độ là đại dịch BMI ≥ 23 at the early of pregnancy, having at toàn cầu (Global Epidemic). Ngoài biến least one antenatal check-up in the first trimester, chứng tim mạch còn có những biến chứng monitoring pregnancy (with antenatal check-up nội tiết chuyển hóa nghiêm trọng. ACOG book), and giving birth at Nhan dan Gia Dinh 2015 chỉ ra các bất lợi của béo phì trong thai 311
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH kỳ và kết cục sau sinh như: Béo phì có liên Tiêu chuẩn chọn mẫu: quan đến chậm có thai, trong thai kỳ béo phì Tiêu chuẩn nhận vào làm tăng khả năng dị tật thai, tăng nguy cơ Sản phụ đến sinh tại bệnh viện Nhân Dân mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật, Gia Định trong khoảng thời gian từ tháng sinh non, sinh mổ, nhiễm trùng và xuất 08/2019 đến tháng 03/2020, có BMI ≥ 23 huyết sau sinh.Thống kê của Viện Dinh đầu thai kì. dưỡng Quốc gia 2016 ở Việt Nam tỷ lệ Có khám thai ít nhất 1 lần ở tam cá người trưởng thành bị thừa cân, béo phì cũng nguyệt 1,theo dõi thai (có sổ khám thai) và chiếm khoảng 25% dân và gần 10% phụ nữ sinh tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định. VN trong độ tuổi sinh đẻ bị béo phì và đang Tiêu chuẩn loại trừ: có xu hướng ngày càng phổ biến. Đa thai. Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về Đái tháo đường tuýp 1,2 trước mang thai. thừa cân béo vì thế chúng tôi làm nghiên cứu Bệnh lý THA, bệnh thận mạn, bệnh tuyến “Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 giáp đầu thai kỳ tại bệnh viện Nhân Dân Gia Bệnh tự miễn, suy giảm miễn dịch. Định” nhằm trả lời cho câu hỏi: kết cục thai Tiến hành nghiên cứu: kỳ của thai phụ thừa cân béo phì trước mang Nghiên cứu được thiết kế theo phương thai như thế nào. Xác định mối liên quan pháp cắt ngang. Có 250 sản phụ đến sinh tại giữa kết cục thai kỳ với tình trạng thừa cân bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong khoảng béo phì đầu thai kỳ và một số yếu tố khác. thời gian từ tháng 08/2019 đến tháng 03/2020, có BMI ≥ 23 đầu thai kì. Có khám II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thai ít nhất 1 lần ở tam cá nguyệt 1,theo dõi Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt thai (có sổ khám thai) và sinh tại bệnh viện ngang. Nhân Dân Gia Định thoả tiêu chuẩn chọn Cỡ mẫu: có 250 sản phụ mẫu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 01/08/2019 - 31/03/2020 chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên 250 thai phụ đến sinh tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định có BMI ≥ 23 đầu thai kỳ cho các kết quả sau: Đặc điểm dân số xã hội Đặc điểm Tần số (n=250) Tỷ lệ (%) Nơi ở TPHCM 151 60,4 Khác 99 39,6 Dân tộc Kinh 244 97,6 Khác 6 2,4 Tôn giáo Có 75 30,0 Không 175 70,0 312
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Nghề nghiệp Giáo viên, nhân viên y tế, công nhân viên chức 94 37,6 Công nhân 42 16.8 Nội trợ 81 32,4 Khác 33 13,2 Tình trạng học vấn Cấp I 10 4,0 Cấp II trở lên 240 96,0 Có hơn 60% thai phụ thừa cân, béo phì sống ở thành phố Hồ Chí Minh. Nghề nghiệp chủ yếu là giáo viên, nhân viên y tế, công nhân viên chức và nội trợ chiếm hơn 60%. Về tình trạng học vấn đa số có trình độ từ cấp 2 trở lên (chiếm 96%). Đặc điểm về sản khoa và bệnh lý của mẹ Đặc điểm Tần số (n=250) Tỷ lệ (%) Tuổi mẹ 74,8 < 35 tuổi 187 25,2 ≥ 35 tuổi 63 Số lần sinh Chưa sinh 99 39,6 Sinh 1-3 lần 133 53,2 Sinh ≥4 lần 18 7,2 Tiền sử sanh mổ Có 46 18,4 Không 204 81,6 Đái tháo đường thai kỳ Có 106 42,4 Không 144 57,6 Đái tháo đường thai kỳ Điều trị tiết chế 83 78,4 Điều trị insulin 23 21,6 Tăng huyết áp trong thai kỳ Có 96 38,4 Không 154 61,6 Dân số nghiên cứu có số lần sinh từ một lần trở lên và có tiền sử sanh mổ lần lượt có tỉ lệ là 60,4% và 18,4%. Tăng huyết áp trong thai kỳ, đái tháo đường ở thai phụ có tỷ lệ lần lượt là 38,4%, 42,4%. Các kết quả lúc sinh Đặc điểm Tần số (n=250) Tỷ lệ (%) Thời điểm sinh < 37 tuần 37 14,8 ≥ 37 tuần 212 85,2 313
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Cách sinh Sinh thường 135 54,0 Sinh mổ 115 46,0 Trẻ nhập bệnh lý sơ sinh trong thời gian hậu sản 46 18,4 Có 204 81,6 Không Nhiễm trùng hậu sản Có 7 5,1 Không 128 94.9 Nhiễm trùng hậu phẫu Có 9 7,8 Không 106 92,2 Thời điểm sinh dưới 37 tuần chiếm 14,8% và trên 37 tuần chiếm 85,2%. Cách sinh chủ yếu là sinh thường và sinh mổ chiếm 54,0% và 46,0%. Tỷ lệ trẻ sinh non chiếm 14,8%. Trẻ nhập sơ sinh trong thời gian hậu sản chiếm 18,4%. Tỷ lệ thai phụ bị nhiễm trùng hậu sản 5,1% và nhiềm trùng hậu phẫu là 7,8%. Mối liên hệ giữa đái tháo đường thai kì và một số biến số trong nghiên cứu Đái tháo đường thai kì Đặc điểm Có Không Giá trị p PR (KTC 95%) (n= 106) (n= 144) BMI trước mang thai 23-29.9 61 (35,7) 110 (64,3) 0,002 1 ≥30 45 (57) 34 (43) 1,59 (1,21 – 2,11) Tăng cân trong toàn bộ thai kỳ 0,88 (0,65 – 1,17) 50 (39,7) 76 (60,3) Đạt chuẩn 0,381 56 (45,2) 68 (54,8) 1 Không đạt chuẩn Thời điểm sinh < 37 tuần 17 (45,9) 20 (54,1) 0,636 1 ≥ 37 tuần 89 (41,8) 124 (58,2) 0,97 (0,88 – 1,08) Cách sinh Sanh ngã âm đạo 57 (42,2) 78 (57,8) 0,951 1 Sanh mổ 49 (42,6) 66 (57,4) 1,01 (0,75-1,35) Cân nặng lúc sinh của trẻ Dưới 3500gr 58 (37,2) 98 (62,8) 1 0,031 Từ 3500gr trở lên 48 (51,1) 46 (48,9) 1,37 (1,03 – 1,82) Trẻ nhập bệnh lý sơ sinh trong thời gian hậu sản Có 25 (54,4) 21 (45,6) 1,37 (0,99 – 1,87) 0,069 Không 81 (39,7) 123 (60,3) 1 314
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Kết luận Có mối liên hệ giữa đái tháo đường thai kì, tình trạng dinh dưỡng của thai phụ trước sinh và cân nặng lúc sinh của trẻ. Chưa có mối liên hệ giữa đái tháo đường thai kì và các biến số trong nghiên cứu Mối liên hệ giữa tăng huyết áp trong thai kì và một số biến số trong nghiên cứu Tăng huyết áp thai kì Đặc điểm Có Không Giá trị p PR (KTC 95%) (n= 96) (n= 154) BMI trước mang thai 23 – 29.9 45 (26,3) 126 (73,6) 1
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Cân nặng lúc sinh của trẻ < 3500 g 29 (38,2) 47 (61,8) 1 0,972 ≥ 3500 g 20 (38,5) 32 (61,5) 0,99 (0,64-1,52) Trẻ nhập bệnh lý sơ sinh trong thời gian hậu sản Có 4 (12,9) 27 (87,1) 4,2 (1,55-11,2) 0,001 Không 45 (46,4) 52 (53,6) 1 Có mối liên hệ giữa tình trạng dinh dưỡng thai phụ trước sinh là thừa cân và béo phì độ II, số lần sinh và trẻ nhập sơ sinh trong thời gian hậu sản. Phân tích đơn biến giữa cân nặng trẻ khi sinh với bệnh lý mẹ và tăng cân Cân nặng trẻ khi sinh OR Đặc điểm < 3500 g ≥ 3500 g Giá trị p (KTC 95%) (n=156) (n=94) Đái tháo đường thai kì Có 58 (54,7) 48 (45,2) 0,031 1,76 (1,01 – 3,06) Không 98 (68,1) 46 (31,9) 1 Tăng cân Đạt chuẩn 79 (62,7) 47 (37,3) 0,922 0,97 (0,56 – 1,67) Không đạt chuẩn 77 (62,1) 47 (37,9) Có mối liên quan giữa cân nặng trẻ khi điều trị bằng tiết chế ăn uống chiếm 90,8%. sinh ≥ 3500 gr và đái tháo đường thai kì Đái tháo đường thai kỳ trong nghiên cứu cao hơn các nghiên cứu khác, đái tháo đường IV. BÀN LUẬN điều trị bằng tiết chế ăn uống chiếm 90,8% Tuổi mẹ cho thấy mức độ đái tháo đường còn trong Dân số của chúng tôi có độ tuổi trung kiểm soát tiết chế, số lượng mức độ nặng cần bình (30,5± 5,8), tuổi thấp nhất là 16 tuổi cao điều trị insulin thấp. nhất là 42 tuổi, tương đồng với các nghiên Trong nghiên cứu của chúng tôi, thừa cân cứu khác chiếm tỉ lệ thấp 19%, béo phì mức độ nặng Đối tượng nghiên cứu là thai phụ nên không có, chủ yếu là béo phì độ I,II (BMI từ tuổi mẹ có độ tuổi trung bình 25-30 tuổi. 25-30) nhưng đái tháo đường thai kì lại cao Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu chúng hơn các nghiên cứu khác, cho thấy tuy mức tôi tương đối trẻ, đây là lứa tuổi sinh sản, phù độ thừa cân béo phì của thai phụ khám thai hợp qui mô dân số trẻ của Việt Nam nhưng tỉ tại bệnh viện Gia Định ở mức độ nhẹ nhưng lệ sản phụ trên 35 tuổi tăng cao có thể gây đái tháo đường thai kỳ lại cao, điều này cho nên gánh nặng cho việc chăm sóc thai kì thấy đối tượng thừa cân béo phì trước mang Đái tháo đường thai kì thai nên được theo dõi sát, tại bệnh viện các Đái tháo đường thai kỳ chiếm 42,4% thai phụ này nằm trong nhóm nguy cơ cao và trong đó cần điều trị insulin chiếm 9,2%, được xét nghiện dung nạp đường sớm đó là 316
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 một điều tốt và cần làm tốt hơn nữa không nghiên cứu này còn chỉ ra khi BMI của mẹ chỉ sàng lọc, xét nghiêm mà cần có chế độ tăng lên sẽ gia tăng nguy cơ tử vong chu sinh theo dõi giám sát cụ thể trong chế độ dinh [19]. dưỡng, tăng cân cho nhóm đối tượng này để Tỉ lệ sanh con ≥ 4kg của chúng tôi thấp giảm tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ. hơn các nghiên cứu khác do chủng tộc, tuy Tăng huyết áp, tiền sản giật nhiên nếu theo cách tính của người Việt Nam Tăng huyết áp trong thai kỳ chiếm 38.4% ≥ 3,5 kg là sinh con to thì tỉ lệ phụ nữ thừa cao hơn so với các nghiên cứu của Hồ Cao cân béo phì sinh con từ 3,5-3,9 kg là 29,2% Cường tại Bệnh viện Mỹ Đức là 7,5 % có thể cho thấy tỉ lệ này cao. Trong các lý do nhập do chúng tôi thu thập tất cả các thai phụ bệnh lý sơ sinh có 2 trường hợp bé kẹt vai do khám thai có cao huyết áp và tiền sản giật sanh con to đây là một vấn đề cần lưu ý, được các bác sỹ chẩn đoán và do đây là trong nghiên cứu của Salah cũng ghi nhận nghiên cứu trên đối tượng có nguy cơ cao các thai phụ béo phì sinh con to và nguy cơ nên số tăng huyết áp trong thai kỳ cũng cao kẹt vai khi sinh tăng 2,3 lần so với thai phụ và do nghiên cứu trong một thời điểm không có cân nặng bình thường là đại diện cho dân số chung, nhưng tỉ lệ tăng Sinh mổ chiếm 46% tương đổng với huyết áp trong thai kỳ cao sẽ cảnh giác cho nghiên cứu của Johannes Stubert là 46,9% chúng tôi hơn nữa trong việc theo dõi thai kỳ cao hơn nghiên cứu của Doherty là 33,8%, cho đối tượng thừa cân béo phì đầu thai kỳ. nghiên cứu của Florent Fuchs tại Canada Các kết quả lúc sinh 22.6%, ở Pháp là 23,8. Tỉ lệ sanh mổ trong Việt Nam hiện nay, tỉ lệ sinh non trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các nghiên dân số chung vào khoảng từ 6,5% - 16%, tì cứu thực hiện trên dân số thừa cân béo phì ở lệ tử vong sơ sinh non tháng chiếm từ 75,3% các nước nhưng tương đồng với tỉ lệ mổ lấy - 87,5% tử vong sơ sinh.Tỉ lệ sinh non chiếm thai tại Việt Nam. trong nghiên cứu của chúng tôi 10,8%, cao Mối liên hệ giữa các biến số trong hơn trong dân số chung tại Việt Nam nhưng nghiên cứu thấp hơn so với các nghiên cứu của Zongjian Mối liên hệ giữa bà mẹ có tình trạng Yang Kimiko Enomot, Dongmei Sun tỉ lệ dinh dưỡng là thừa cân và béo phì độ I với sanh non. Trong tổng quan hệ thống và phân một số yếu biến số trong nghiên cứu tích gộp của Catalano tìm hiểu kết cục thai Các thai phụ con rạ bị béo phì độ I có kỳ của thai phụ thừa cân béo phì cho thấy mối liên quan với con so làm tăng PR 0,84 rằng các thai phụ thừa cân béo phì gia tăng lần con so.cho thấy con rạ có tình trạng dinh sinh non do các biến chứng của thai kỳ như dưỡng trước mang thai tốt hơn con so. Điều đái tháo đường, tăng huyết áp, tiền sản giật này cũng có thể nói lên các thai phụ con so ngoài ra trên đối tượng này sinh non tự phát chưa có chuẩn bị tốt trước mang thai nên béo cũng tăng hơn so với các đối tượng khác, phì cao khi mang thai, cần quan tâm để các 317
  9. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH thai phụ có cân nặng hợp lý tránh béo phì đều đặn trong thai kỳ, chọn sinh tại bệnh trước mang thai viện. Thiết kế nghiên cứu cắt ngang tại thời Mối liên hệ giữa bà mẹ có tình trạng điểm thai phụ đi sinh do đó không mất mẫu, dinh dưỡng là thừa cân và béo phì độ II với không có thai phụ từ chối tham gia nghiên một số biến số trong nghiên cứu cứu, thời gian lấy mẫu là từ lúc thai phụ nhập Các thai phụ con ra có mối liên quan với viện sinh đến khi xuất viện nên các thông tin bị béo phì độ II làm tăng PR gấp 0,63 lần so được thu thập đầy đủ. Các thai phụ có BMI ≥ với con so. Cho thấy béo phì mức đô I,II 23 đầu thai kỳ đã được phân loại từ lúc khám (trong nghiên cứu của chúng tôi không có thai, trong thời gian nằm viện được sự hỗ trợ thai phụ béo phì độ III (BMI ≥40 kg/m2) của chương trình chăm sóc dinh dưỡng được thường rơi vào các thai phụ con so hơn con đánh giá sàng lọc tình trạng dinh dưỡng đầu rạ. Cho thấy tình trạng báo động trong dân số thai kỳ và khi sinh đã tạo thuận lợi cho công của chúng tôi, các thai phụ con so béo phì gia tác chọn mẫu, bên cạnh đó có sự hỗ trợ của tăng, cũng có thể thấy tình trạng thừa cân đồng nghiệp các khoa phòng của khối Sản, béo phì trong thanh thiếu niên của chúng ta ủng hộ của lãnh đạo bệnh viện nên công tác có xu hướng tăng lên, quan tâm giáo dục lối lấy mẫu gặp nhiều thuận lợi để có thể tìm đủ sống trước mang thai cần được quan tâm hơn số mẫu cần cho nghiên cứu. để giảm tình trạng này. Điểm hạn chế của đề tài Các thai phụ béo phì độ II có mối liên Mẫu nghiên cứu được lấy ngẫu nhiên tại quan với sinh đủ tháng làm tăng PR gấp một khoảng thời gian chưa thực sự thoả mãn 0,76 lần so với các thai phụ thừa cân, cho các điều kiện về một nghiên cứu đãm bảo cở thấy BMI cao khả năng sanh non cao hơn. mẫu đủ lớn, đánh giá trong một khoảng thời Các thai phụ béo phì độ II có mối liên gian đủ dài và có ý nghĩa về mặt thống kê. quan với con sinh ra nhập bệnh lý sơ sinh Nghiên cứu cắt ngang không phải là thiết làm tăng PR gấp 4,2 lần so với các thai phụ kế mạnh để tìm hiểu sự liên quan giữa các thừa cân, điều này tương đồng với các yếu tố, nhưng cũng đã giúp có cái nhìn tổng nghiên cứu của Zongjian Yang, Dongmei quát cho các nghiên cứu tiếp theo. Sun, Melchor, Sung Soon Kim cũng tăng Các biến số dựa vào ghi nhận của sổ nguy cơ nhập bệnh lý sơ sinh khám thai. Chẩn đoán tăng huyết áp trong Điểm mạnh của đề tài thai kỳ, nhiễm trùng hậu sản, hậu phẫu dựa Mẫu nghiên cứu là 250 thai phụ có độ theo chẩn đoán của bác sỹ khám thai và bác tuổi từ 25-35 có BMI ≥ 23 đầu thai kỳ, đến sỹ điều trị lúc sinh nên việc đánh giá kết luận khám thai và sinh tại bệnh viện Nhân Dân có phần chủ quan. Vì thế các kết quả sẽ được Gia Định không có bệnh lý đi kèm, 60% thai tiếp tục nghiên cứu bằng các nghiên cứu tiếp phụ cư ngụ tại thành phố Hồ Chí Minh, có theo chặt chẽ hơn. trình độ học vấn từ cấp 2 trở lên, khám thai 318
  10. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Nghiên cứu của chúng tôi chưa đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO các yếu tố, các bệnh lý kèm theo của mẹ, ước 1. "Phác đồ bệnh viện Từ Dũ 2019", Bệnh Viện Từ Dũ tr. 77-79. lượng cân thai trên lâm sàng…nên chưa thể 2. "Phác đồ điều trị Sản Khoa 2018", Bệnh đánh giá chính xác, toàn diện các yếu tố liên Viện Nhân Dân Gia Định, tr. 66-70.9. quan đến tỉ lệ mổ lấy thai 3. Vũ Văn Tâm, Lưu Vũ Dũng (2017), "Tỷ lệ Ngoài ra nghiên cứu của chúng tôi không đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ có yếu tố đánh giá được các nguy cơ, yếu tố liên quan nguy cao và mức độ ảnh hưởng tới thai phụ, đến việc nhập hồi sức sơ sinh của trẻ, không thai nhi ở Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng", đánh giá toàn diện được Tạp chí Phụ sản. 14(4), tr. 41-46. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ lấy trong 4. He, Song và các cộng sự. (2019), "Are women in Singapore gaining weight thời gian hậu sản chưa đánh giá hết các nguy appropriately during pregnancy: a cơ lâu dài của mẹ. prospective cohort study", BMC pregnancy and childbirth. 19(1), tr. 290. V. KẾT LUẬN 5. "Macrosomia: ACOG Practice Bulletin Thừa cân béo phì liên quan đến đái tháo Summary, Number 216" (2020), Obstetrics đường thai kỳ, tăng huyết áp thai kỳ, tăng & Gynecology. 135(1), tr. 246-248.. nguy cơ sanh con ≥3,5kg, tăng nguy cơ trẻ 6 Melchor, Iñigo và các cộng sự. (2019), "Effect of maternal obesity on pregnancy sơ sinh nhập khoa bệnh lý sơ sinh.. outcomes in women delivering singleton babies: a historical cohort study", Journal of VI. KIẾN NGHỊ perinatal medicine. 47(6), tr. 625-630. Đối với thai phụ thừa cân béo phì khi đến 7. Organization, World Health (2000), "The khám thai lần đầu nên được tư vấn về dinh Asia-Pacific perspective: redefining obesity dưỡng hợp lý để tăng cân thích hợp và theo and its treatment". dõi mỗi tháng để tránh các bệnh lý trong thai 8. Organization, World Health (2000), kỳ. Obesity: preventing and managing the global epidemic, World Health Organization. 319
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2