Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT CỤC THAI KỲ Ở THAI SUY DINH DƯỠNG TỪ 34 TUẦN<br />
NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG<br />
Lê Thị Kiều Trang*, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Thai chậm tăng trưởng trong tử cung (TCTTTTC) là bệnh lí của thai kì có liên quan đến kết cục<br />
xấu của thai nhi như: ngạt chu sinh, nguy cơ tử vong gấp 10 lần ở thời điểm dự sanh.<br />
Phương pháp: Báo cáo loạt ca, trên 155 thai phụ được chẩn đoán thai chậm tăng trưởng trong tử cung có<br />
tuổi thai từ 34 tuần nhập viện từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017. Các thai phụ được theo dõi đến sinh.<br />
Kết quả: Kết cục ở mẹ: (i) Khởi phát chuyển dạ chiếm 48,39%; KTC 95% [40,5 – 56,2]. (ii) Mổ lấy thai<br />
chiếm tỉ lệ 60,65 %; KTC 95% [52,8 – 68,4], lí do mổ cấp cứu vì đe doạ sức khỏe thai chiếm 53,19%. Kết cục ở<br />
thai nhi: (i) Apgar sau 1 phút dưới 7 điểm chiếm 5,16%; KTC 95% [1,6 – 8,7], trên 7 điểm 94,84%; KTC 95%<br />
[91,3 – 98,4]. (ii) Apgar sau 5 phút trên 7 điểm 100%. (iii) Cân nặng lúc sinh < 2500gr chiếm 80,65%; KTC 95%<br />
[74,3 – 86,9], cân nặng trung bình 2205,29 ± 302,69 gram. (iv) Tuổi thai lúc sinh trung bình 37,16 ± 1,26 tuần.<br />
(v) Tỉ lệ nhập NICU 6,45%, KTC 95% [2,6 – 10,2]. (vi) Trẻ nhập khoa nhi chiếm 32,9 %, KTC 95% [25,6 –<br />
40,2], với tỉ lệ vàng da là 31,37%, suy hô hấp là 29,41%. (vii) Thời gian nhập khoa nhi trung bình là 9,54 ± 9,7<br />
ngày, ngắn nhất 2 ngày, dài nhất 60 ngày. (8) Tỉ lệ bé sống sau 34 tuần là 100%. TCTTTTC phát hiện sớm chiếm<br />
57,42%; KTC 95% [49,83 – 65,61]; TCTTTTC phát hiện muộn 42,58%; KTC 95% [34,39 – 50,17].<br />
Kết luận: Cần phát hiện kịp thời TCTTTTC và đánh giá đúng tình trạng thai nhi trong bụng mẹ để đưa ra<br />
thời điểm chấm dứt thai kì phù hợp.<br />
Từ khóa: thai chậm tăng trưởng trong tử cung, báo cáo loạt ca, thai nhẹ cân.<br />
ABSTRACT<br />
OUTCOME OF PREGNANCY AT FETAL GROWTH RESTRICTION FROM 34 WEEKS GESTATIONAL<br />
AGE ADMISION HUNGVUONG HOSPITAL<br />
Le Thi Kieu Trang, Huynh Nguyen Khanh Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 55 - 59<br />
<br />
Background: Intrauterine growth restriction (IUGR) is a condition of pregnancy that is associated with fetal<br />
outcomes such as perinatal asphyxia, a 10-fold increase in the risk of death at birth.<br />
Methods: A series of case reports of 155 women diagnosed with IUGR were 34 weeks gestational age from<br />
September 2016 to April 2017. Pregnant women are followed up.<br />
Results: Maternal outcomes: (i) Induction labor was 48.39%; 95%CI [40.5 - 56.2]. (ii) Caesarean section<br />
accounted for 60.65%; 95% CI [52.8 - 68.4], the reason for emergency cesarience because of insufficiency placenta<br />
accounted for 53.19%. Outcome in fetus: (i) Apgar score after 1 minute under 7 points occupies 5.16%; 95% CI<br />
[1.6 - 8.7], over 7 points 94.84%; 95% CI [91.3 - 98.4]. (ii) Apgar score after 5 minutes on 7 points 100%. (iii)<br />
Weight at birth BPV 10 Apgar 5 phút ≥ 7 điểm 155 (100)<br />
Cân lúc sinh