intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết hợp Quân - Dân y trong tổ chức cấp cứu hàng loạt sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đánh giá vai trò, hiệu quả của sự kết hợp Quân - Dân y trong tổ chức cấp cứu thảm họa hàng loạt tại hiện trường sập nhịp dẫn cầu cần Thơ; bài học kinh nghiệm và những đề nghị. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết hợp Quân - Dân y trong tổ chức cấp cứu hàng loạt sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ

  1. Sập nhịp dẫn cầu c ầ n Thơ ngày 26/9/2007, là một một thảm họa lớn nhất trong ngành xây dựng của Việt Nam từ trước đến nay, đã cướp đi 54 tính mạng của người dân lao động và làm hàng trăm người bị thương, có người bị thương tật đên suôt đời, để lại bao thảm cảnh cho gia đình và xã hội. Được Hiệu trưởng trường Đại học Y Dược c ầ n Thơ, Giám đốc BV đa khoa Cần Thơ, và Giám đốc Sờ Y tế c ầ n Thơ giao nhiệm vụ là tổ trưởng tồ cấp cứu tại hiện trường, nơi xảy ra tai nạn sập nhịp dẫn cầu c ầ n Thơ, tôi cùng các Bác sĩ, nhãn viên sinh viên đang làm việc và học tập tại BV ĐKTW c ầ n Thơ đã chấp hành và hoàn thành tốt nhiệm vụ được lãnh đạo giao phó. Một năm đã trôi qua, nhưng luôn nghĩ cần phải rút kinh nghiệm nghiêm túc, rút ra bài học có giá trị nhằm sẵn sàng tổ chức cấp cứu có hiệu quả hơn nữa khi có thảm họa xảy ra, chúng tôi viết bài nảy nhằm mục tiêu: - Đảnh giá vai trò, hiệu quả của sự kết hợp Quân - Dân y trong tể chức cấp cứu thảm họa hàng loạt tại hiện trường sập nhịp dẫn cầu cầ n Thơ. ~ Bài học kinh nghiệm và những đề nghị. 2.1. Vai trò của lực lượng vũ tran g (công an - quân đội) Khi sự cố sập cầu xảy ra, vói bối cảnh mọi người đang trong cơn hoảng loạn, kẻ khóc, người rên la ầm ĩ, những người dân hiếu kỳ tập trung mỗi lúc một đông; ỉực lượng vũ trang gồm Công an và Quân đội đã có mặt ngay tại hiện trường làm nhiệm vụ phong tỏa xung quanh khu vực xảy ra tai nạn và lập hàng rào từ nơi nhịp dẫn sập cho tới bờ sông, nơi có các tàu chờ đón để nhanh chóng đưa các nạn nhãn về BV cấp cứu. Số lượng công an và quân đội không đếm chính xác nhưng cũng khoảng 200 - 300 người. Dưới cái nắng gay gắt, xen với những cơn mưa rào, các anh đã cho dựng ngay một trại dã chiến gồm lều bạt (thay cho chiếu, nệm) để tạm che nắng mưa cho các nạn nhân trong lúc chờ kiểm tra, sơ cấp cứu trước khi chuyền về tuyến sau,- Nhờ vậy lực lượng trực tiếp cứu hộ mới có khoảng trống đề thực thi nhiệm vụ tìm kiểm nạn nhân và sơ cấp cứu. Có thể nói nếu không có sự ứng cứu kịp thời cùa lực lượng vũ trang thì số lượng thương vong và hậu quả của tai nạn sẽ còn lớn hơn rất nhiều... 5 T rư ờ n g đ ạ i học Y D ư ợ c c ầ n T h ơ 444
  2. Chúng ta biết rằng, các trường hợp đa thương nếu không biết cách vận chuyển, không được sơ cấp cứu đúng thì về tuyến sau mặc dù có đầy đủ phương tiện kỹ thuật và nhân sự lành nghề thi tỉ lệ tử vong vẫn cao, hoặc để lại di chứng nặng nề cho nạn nhân. Khi nhận nhiệm vụ, lúc đầu xin giám đốc BVDKTW c ầ n Tho' một xe để chở các phương tiện y tế, nẹp cố định xương gãy, dịch truyền, thuốc, băng ca và nhân viên y tế gồm các bác sĩ, nhân viên, sinh viên với tinh thần xung phong, xuống ngay hiện trường làm nhiệm vụ sơ cấp nạn nhân trước khi chuyên về tuyến sau. Nhưng vì sô lượng nhân viên tình nguyện đên tiêp cứu nạn nhân tại hiện trường quá đông, nên BV đã sử dụng 3 xe tải (xe chuyên dùng của trung đoàn cảnh sát cơ động). Tại hiện trường, chúng tôi chia làm 2 tổ: - Tố 1: mang băng ca đến chờ sẵn, nếu tìm được nạn nhân nào thì di chuyển bằng băng ca, đưa đến lều bạt đã được quân đội dựng sẵn để kiểm tra các thương tôn và sơ câp cứu, kiêm tra mạch, huyêt áp, nhịp thở, cô định xương gãy (ĩìếu có), đặt nội khí quản bóp bóng cho những bệnh nhân ngưng thở, truyền dịch chống sốc, chống đau...sau đó chuyển bằng băng ca đến vị trí tập kết của tồ 2. ^ - Tồ 2: tập kết tại bờ sông Hậu để tiếp tục phân loại, tổ chức chuyển nạn nhân bằng ca nô, ghe tàu... về bến Ninh Kiều, nơi có các xe cấp cứu đang chờ sẵn... Chúng tôi hội ý chóp nhoáng với lãnh đạo ngành y tế Vĩnh Long, phân công nhiệm vụ cụ thê, tránh chông chéo... Những trường hợp còn sông sau khi sơ cấp cứu được đưa về tuyến sau ỉà các BV tại TP.Cần Thơ. Do BV DKTW c ầ n Thơ đang trong quá trình chuyển đến cơ sở mới, nên những trường hợp bị chấn thương sọ não hoặc đã tử vong thì di chuyển đến BV 121 để có điều kiện xử ỉý tốt nhất cho các nạn nhân. Riêng đội cấp cứu của Sở Y tế Vĩnh Long thì chuẩn bị vôi bột, thuốc khử trùng,^ để chuẩn bị tiêu khử trùng nơi sẩy ra tai nạn và hỗ trợ các phương tiện cấp cún cần thiết. Đen 15 giờ cùng ngày, công việc cứu trợ tạm ồn, chúng tôi cử những cán bộ y tê khác đên túc trực luân phiên. 3.1. Bài học kinh nghiệm Sau cấp cứu các nạn nhân trong sự cố sập nhịp dẫn cầu cần Thơ, chúng tôi rút ra những bài học kinh nghiệm sau; - Sự kết hợp quân - dân y trong cấp cứu các thảm họa ỉà hết sức cần thiết và đạt hiệu quả cao. - Chủ động phân loại các loại thương tích để ưu tiên cấp cứu. - Cố định những trường hợp gãy xương trước khi di chuyển nạn nhân. - Chủ động, nhanh chóng đưa đội cấp cứu xuống hiện trường với đầy đủ thuốc men, dụng cụ, phương tiện câp cứu. - Có sự chỉ huy thống nhất.
  3. 3.2. Kiến nghị - Cằn thường xuyên diễn tập công tác cấp cứu thảm họa gây tồn thương nạn nhân hàng loạt - Cần có một cơ số thuốc cấp cứu đủ lớn, đầy đủ các dụng cụ cấp cứu như băng ca, ống nội khí quản, dịch truyền... - Cần trang bị một số kiến thức cơ bản trong việc tìm kiếm, vận chuyển nạn nhân cho công nhân tham gia trên các công trường,... - Cần đưa chương trình cấp cứu thảm họa vào giảng dạy ở các trường y. - Cần tăng cường công tác tổ chức, chỉ huy thống nhất. 446
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2