Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CHỤP VÀ NÚT MẠCH LÁCH<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ VỠ LÁCH CHẤN THƯƠNG<br />
Nguyễn Văn Hải*, Nguyễn Đình Luân*, Tô Quốc Huân*, Trần Minh Hiền*, Mai Đại Ngà*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả kết quả bước đầu của chụp và can thiệp nút mạch lách (NML) trong điều trị vỡ lách chấn<br />
thương.<br />
Phương pháp: Báo cáo loạt ca, hồi cứu gồm các trường hợp vỡ lách chấn thương được điều trị bảo tồn<br />
không mổ (ĐTBTKM) tại bệnh viện Nhân dân Gia định từ 9/2012 đến 9/2015. Các t.h này được chỉ định chụp<br />
mạch máu và can thiệp nút mạch vì có dấu hiệu đang chảy máu trên XQCLĐT bụng. Kết cục chính là tỉ lệ thành<br />
công và biến chứng sớm của NML.<br />
Kết quả: Có 12 t.h vỡ lách thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh, đều là nam, tuổi trung bình là 25 (thay đổi từ 13 đến<br />
46t). Theo phân độ trên XQCLĐT, vỡ lách độ III chiếm 7 t.h (58%) và độ IV chiếm 5 t.h (42%). Tỉ lệ thành công<br />
của NML là 78%. Biến chứng lớn gặp ở 22% t.h và biến chứng nhỏ gặp ở 22% t.h. Có 2 t.h (22%) thất bại phải<br />
mổ cắt lách. Không có tử vong trong nghiên cứu. Thời gian nằm viện trung bình là 10 ngày (3-23 ngày).<br />
Kết luận: Chụp mạch máu và can thiệp NML giúp ĐTBTKM được chủ động hơn và giữ được lách trong<br />
phần lớn trường hợp.<br />
Từ khóa: Vỡ lách chấn thương, Điều trị bảo tồn không mổ, Nút mạch lách.<br />
ABSTRACT<br />
PRIMARY RESULTS OF ANGIOGRAPHY AND SPLENIC ARTERY EMBOLIZATION IN<br />
MANAGEMENT OF SPLENIC INJURY<br />
Nguyen Van Hai, Nguyen Dinh Luan, To Quoc Huan, Tran Minh Hien, Mai Dai Nga<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 154 - 159<br />
Aims: To describe primary results of angiography and splenic artery embolization (SAE) in management of<br />
splenic injury.<br />
Methods: This retrospective case series included splenic injury patients treated by nonoperative<br />
management (NOM) at NDGD hospital from 9/2012 to 9/2015. Because these patients had signs of ongoing<br />
bleeding on abdominal CT scan, they were indicated performing angiography and SAE. The endpoints were<br />
success rate and early complications of SAE.<br />
Results: There were 12 male patients with the mean age of 25 years (range 13-46 years). Splenic injuries<br />
were 58% at grade III and 42% at grade IV based on AAST classification. Success rate of SAE was 78%. Major<br />
complications occurred in 22% and the same for minor complications. Splenectomy was finally necessary in 2<br />
patients. There was no death in the study. The mean hospital stay was 10 days (range 3-23 days).<br />
Conclusion: Angiography and SAE make NOM more active and increase splenic salvage rate.<br />
Keyword: Splenic injury, Nonoperative management, Splenic artery embolization.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ thuật ngày càng giảm trong khi điều trị bảo tồn<br />
không mổ (ĐTBTKM) ngày càng được chấp<br />
Điều trị vỡ lách chấn thương (VLCT) trong<br />
nhận áp dụng cho phần lớn trường hợp (TH). Tỉ<br />
30 năm qua có nhiều thay đổi theo hướng phẫu<br />
<br />
* Bộ Môn Ngoại Đại học Y dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS Nguyễn Văn Hải ĐT: 0903.602.989 Email: bsvanhai@yahoo.com<br />
<br />
154 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lệ thành công của ĐTBTKM trong VLCT hiện truyền dịch, nhịn ăn vì chưa loại trừ khả năng<br />
nay vào khoảng 70-90%. Huyết động bệnh nhân phải phẫu thuật.<br />
còn ổn định và độ vỡ lách trên chụp X quang cắt Hai bác sĩ chuyên về chụp và can thiệp nội<br />
lớp điện toán (XQCLĐT) thường là 2 yếu tố mạch của trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi<br />
chính liên quan đến thành công của ĐTBTKM. thực hiện thủ thuật dưới hướng dẫn của máy<br />
Về bản chất, ĐTBTKM chỉ thụ động nhờ vào khả chụp mạch số hóa xóa nền. Bệnh nhân được gây<br />
năng tự cầm máu của bệnh nhân, ê-kip điều trị tê tại chỗ ngay trên động mạch đùi phải. Huyết<br />
chủ yếu chỉ làm nhiệm vụ theo dõi sát và nâng áp, spO2, mạch, điện tim được theo dõi liên tục<br />
đỡ. Gần đây hơn, trong những trường hợp trong khi can thiệp. Chúng tôi thực hiện can<br />
VLCT mà huyết động còn ổn định nhưng trên thiệp qua đường xâm nhập ở động mạch đùi với<br />
XQCLĐT có dấu hiệu máu đang chảy, nhiều tác Sheath 5F. Chụp mạch không chọn lọc với ống<br />
giả trên thế giới đã chủ động thực hiện chụp thông Pigtail 5F chỉ thực hiện khi không có gợi ý<br />
khảo sát động mạch lách và can thiệp nút mạch vùng chảy máu trước đó hoặc động mạch lách<br />
khi có dấu hiệu thoát mạch, coi như một cách để xuất phát bất thường. Tất cả các t.h chúng tôi<br />
cầm máu mà không cần phẫu thuật. Tại bệnh chọn lọc nhanh động mạch thân tạng hoặc động<br />
viện Nhân dân Gia định, chúng tôi mới áp dụng mạch lách ngay từ đầu bằng ống thông<br />
phương pháp này từ 9/2012. Nghiên cứu này Yashiro/Cobra nhờ những gợi ý vị trí tổn thương<br />
nhằm báo cáo kết quả bước đầu áp dụng chụp trên XQCLĐT. Tiến hành chụp mạch với liều<br />
và can thiệp nút mạch lách (NML) trong điều trị lượng 4-6ml/s, tổng liều 8-20 ml áp lực 700psi.<br />
một số t.h VLCT. Động mạch lách được quan sát để tìm các dấu<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU hiệu tổn thương bao gồm: thoát mạch thuốc cản<br />
Đây là nghiên cứu báo cáo loạt ca, hồi cứu, quang, giả phình mạch máu, rò động tĩnh mạch,<br />
thực hiện tại khoa Ngoại Bệnh viện Nhân Dân mạch máu bị cắt cụt do bị bóc tách, đứt ngang<br />
Gia Định từ 09/2012 đến 09/2015. Tiêu chuẩn gây ra co thắt hoặc tự bít bằng cục huyết khối. Vì<br />
chọn bệnh là các t.h VLCT thỏa điều kiện: giá thành của coils quá đắt nên trong loạt bệnh<br />
này, chúng tôi cố gắng áp dụng NML chọn lọc<br />
- Huyết động còn ổn định hay mau chóng ổn<br />
(hay còn gọi là thuyên tắc xa). Chất gây tắc là<br />
định với hồi sức sau khi vào viện.<br />
keo NBCA, Gelfoam hay hạt PVA, sử dụng tùy<br />
- Không có tổn thương kèm trong bụng cần trường hợp.<br />
phải mổ.<br />
Sau thủ thuật, bệnh nhân được chuyển trở<br />
- Vỡ lách độ III hay IV và có dấu hiệu đang lại khoa hồi sức Ngoại, theo dõi sát sinh hiệu,<br />
chảy máu (thoát mạch hay giả phình mạch) trên tình trạng bụng, các chỉ số về máu. Tùy theo<br />
chụp XQCLĐT. diễn tiến, có thể chỉ siêu âm bụng lại để đánh giá<br />
- Không có tiền sử dị ứng chất cản quang, dịch bụng hay cần chụp XQCLĐT để đánh lại<br />
không có suy thận. tình trạng thoát mạch. Nếu diễn tiến ổn, bệnh<br />
- Đồng ý thực hiện thủ thuật chụp và can nhân được chuyển trại để theo dõi điều trị bảo<br />
thiệp NML sau khi được giải thích về hiệu quả tồn tiếp. Nếu có dấu hiệu tiếp tục chảy máu,<br />
và biến chứng. bệnh nhân sẽ được chỉ định mổ khẩn từ khoa<br />
Các t.h thỏa điều kiện trên, trước tiên, thuộc hồi sức Ngoại. Các biến chứng sớm trong thời<br />
vào diện ĐTBTKM theo phác đồ của bệnh viện gian nằm viện của thủ thuật được chia thành 2<br />
chúng tôi nên được nằm ở khoa hồi sức Ngoại, loại theo các tác giả khác như sau:<br />
được thực hiện các xét nghiệm huyết học (số Biến chứng lớn, gồm: chảy máu lại, áp xe<br />
lượng hồng cầu, Hct, Hb, đông máu, nhóm máu) lách, nhồi máu lách, suy thận do chất cản quang,<br />
và sinh hóa (chức năng thận, gan,...), được<br />
<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát 155<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
viêm tụy cấp, tổn thương vỡ mạch máu do thầy KẾT QUẢ<br />
thuốc. Trong thời gian nghiên cứu có 12 t.h thỏa các<br />
Biến chứng nhỏ, gồm: sốt, tràn dịch màng tiêu chuẩn chọn bệnh. Tất cả đều là nam với tuổi<br />
phổi, đau bụng hạ sườn trái, tăng tiểu cầu, đau trung bình là 25 ± 10 tuổi (13-46t).<br />
hay tụ máu chỗ chọc động mạch đùi. Mười một bệnh nhân (92%) nhập viện trong<br />
Thành công của thủ thuật NML được định vòng 6 giờ, 9 bệnh nhân (75%) thực ra nhập viện<br />
nghĩa là cầm được máu chảy và không phải mổ chỉ trong 1-2 giờ sau tai nạn. Chỉ có 1 bệnh nhân<br />
để cắt hay khâu lách. nhập viện sau tai nạn 48 giờ.<br />
Sau khi ra viện, bệnh nhân được tái khám Tai nạn giao thông là nguyên nhân của<br />
định kỳ mỗi tuần trong tháng đầu, sau đó mỗi VLCT ở 10 t.h (83%), chỉ có 1 t.h do tai nạn lao<br />
tháng một lần trong 2 tháng kế tiếp. Khám lâm động và 1 t.h do tai nạn sinh hoạt.<br />
sàng, xét nghiệm máu, siêu âm bụng được Có 4/12 t.h (33%) lúc vào viện bị tụt huyết áp<br />
thực hiện mỗi lần tái khám. XQCLĐT được chỉ (HAmax < 90mmHg) nhưng sau khi hồi sức nhanh<br />
định khi cần, thường là cho các trường hợp trong 2 giờ, huyết áp trở về mức bình thường.<br />
VLCT nặng.<br />
Bảng 1. Đặc điểm tổn thương và kết quả can thiệp ở 12 bệnh nhân VLCT<br />
BN Số Tuổi Độ vỡ trên Dấu hiệu chụp mạch Can thiệp Kết quả cầm máu Biến chứng / Xử trí<br />
XQCLĐT máu<br />
1 23 III Mạch máu cắt cụt, thoát Không nút mạch thêm Không chảy máu Không<br />
mạch (-) thêm<br />
2 28 IV Thoát mạch Nút 1 nhánh tận Hết chảy máu Không<br />
3 32 IV Thoát mạch Nút 2 nhánh tận Cầm được máu Chảy máu lại, mổ cắt<br />
trong thủ thuật lách<br />
4 36 IV Thoát mạch Nút 5 nhánh tận Hết chảy máu Không<br />
5 17 III Thoát mạch Nút 3 nhánh tận Hết chảy máu Không<br />
6 22 III Thoát mạch Không chọn lọc được Hết chảy máu Không<br />
7 14 III Mạch máu cắt cụt, thoát Không nút mạch thêm Không chảy máu Không<br />
mạch (-) thêm<br />
8 20 III Thoát mạch Nút 1 nhánh tận Hết chảy máu Không<br />
9 41 IV Thoát mạch Nút được 1 trong 2 Còn chảy máu Mổ cắt lách<br />
nhánh tận đang chảy<br />
10 46 IV Thoát mạch Nút 1 nhánh tận cực Hết chảy máu Tụ máu bụng (T) + sốt,<br />
dưới TDMP (T)<br />
11 13 III + dập đuôi tụy Thoát mạch Nút 2 nhánh tận Hết chảy máu Tụ máu + dịch ở<br />
HCMN, Rò tụy<br />
12 15 III Thoát mạch rải rác Nút các nhánh thoát Hết chảy máu Tăng tiểu cầu thoáng<br />
nhiều chỗ mạch qua<br />
Trên phim chụp XQCLĐT bụng, 5 t.h vỡ lách máu bị cắt cụt và không còn thoát mạch nữa,<br />
độ IV (42%) và 7 t.h vỡ lách độ III (58%). Có 1 t.h chúng tôi không can thiệp NML thêm mà tiếp<br />
vỡ lách độ III kèm dập đuôi tụy, không thấy tổn tục cho bệnh nhân điều trị bảo tồn, cả 2 đều ổn<br />
thương đứt ngang thân-đuôi tụy. Tất cả đều có định. Trong khi đó, ở 10 t.h còn dấu hiệu thoát<br />
dấu hiệu thoát mạch ở vùng lách vỡ. mạch khi chụp mạch máu thì:<br />
Thủ thuật chụp mạch máu và can thiệp - 1 t.h chảy máu ở 1 nhánh mạch máu cực<br />
NML được thực hiện trong vòng 2-4 giờ sau vào dưới lách nhưng chúng tôi không thể chọn lọc<br />
viện ở 8/12 t.h (67%) và 6-10 giờ sau nhập viện ở vào để nút mạch được. Đánh giá dòng chảy có<br />
4/12 t.h (33%). lưu lượng thấp trên chụp mạch, chúng tôi ngừng<br />
Có 2 t.h vỡ lách độ III, khi chụp thấy mạch thủ thuật. Sau thủ thuật, huyết động bệnh nhân<br />
<br />
<br />
<br />
156 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vẫn ổn định nên tiếp tục cho điều trị bảo tồn, cách can thiệp chủ động và hợp lý để cầm máu<br />
cuối cùng ổn, không phải mổ. trong những VLCT mà trên chụp XQCLĐT thấy<br />
- 1 t.h chảy máu ở 2 nhánh mạch cực dưới có dấu hiệu thoát mạch, giả phình mạch hay rò<br />
lách, nút mạch thấy không còn chảy máu nhưng động-tĩnh mạch lách. Nghiên cứu của nhiều tác<br />
sau khi về khoa hồi sức Ngoại theo dõi thấy có giả chứng minh rằng NML giúp làm tăng tỉ lệ<br />
dấu hiệu chảy máu lại, phải mổ cắt lách. thành công của ĐTBTKM (80-98%)và giảm tỉ lệ<br />
- 1 t.h chảy máu ở 2 mạch máu cực trên và phải phẫu thuật trong điều trị VLCT(2,5,8,10). Một<br />
cực dưới lách, nút được mạch máu cực dưới số hướng dẫn còn khuyến cáo chụp mạch máu<br />
còn mạch máu cực trên không chọn lọc vào thường qui cho những VLCT nặng (độ IV, V)<br />
được. Bệnh nhân tiếp tục chảy máu nên phải hay tràn máu ổ bụng lượng nhiều, dung tích<br />
mổ cắt lách. hồng cầu giảm dần mà không giải thích được<br />
cho dù trên XQCLĐT không thấy dấu hiệu thoát<br />
Như vậy, trừ 3 t.h không can thiệp NML (2<br />
mạch(4,3,6).<br />
t.h mạch máu bị cắt cụt không còn chảy và 1 t.h<br />
thất bại về kỹ thuật chọn lọc vào mạch máu), ở 9 Chúng tôi chỉ chọn các bệnh nhân VLCT độ<br />
t.h được NML, tỉ lệ thành công theo định nghĩa III, IV và có dấu thoát mạch trên XQCLĐT để<br />
là 7/9 t.h (78%). chụp khảo sát mạch máu và NML khi thấy máu<br />
còn đang chảy. Có 2 t.h trên XQCLĐT thấy thoát<br />
Chúng tôi có 4/9 t.h (44%) có biến chứng:<br />
mạch nhưng khi chụp thấy mạch máu tổn<br />
1 t.h chảy máu lại phải mổ đã nói trên.<br />
thương bị cắt cụt, không còn chảy máu nên<br />
1 t.h bị tràn dịch màng phổi trái và tụ máu chúng tôi không can thiệp thêm. Một số tác giả<br />
lớn vùng bụng phía dưới lách kèm sốt, điều trị trong trường hợp này sẽ bơm keo hay thả các hạt<br />
kháng sinh mạnh không bớt. Chúng tôi phải dẫn PVA để gia cố thêm chỗ tắc mạch nhằm tránh<br />
lưu màng phổi trái và nội soi ổ bụng dẫn lưu chảy máu lại sau khi mạch máu bớt co thắt và<br />
máu tụ, khi nội soi thấy lách không còn chảy cục máu đông bị co lại hay chảy máu thì 2<br />
máu, không bị nhồi máu. Kết quả sau mổ tốt. (delayed bleeding)(7). Chúng tôi chưa gặp biến<br />
Nằm viện tổng cộng 23 ngày (bệnh nhân số 10). chứng này trong nghiên cứu.<br />
1 t.h tăng tiểu cầu thoáng qua trong 2 tuần, Như đã nói, tiêu chuẩn huyết động ổn và độ<br />
không có triệu chứng tắc mạch. vỡ lách là tiêu chuẩn quan trọng nhất để lựa<br />
1 t.h bị sốt và rò tụy sau khi chọc hút ổ máu chọn bệnh nhân VLCT cho ĐTBTKM cũng như<br />
tụ hậu cung mạc nối (bệnh nhân số 11, có dập cho NML. Hiện nay, tiêu chuẩn này được mở<br />
tụy đi kèm). Bệnh nhân được điều trị bảo tồn, ra rộng thêm là có thể chọn cả những VLCT mà có<br />
viện sau 18 ngày với lưu lượng rò < 100ml/ ngày. huyết áp tụt lúc vào viện nhưng sau đó đáp ứng<br />
Sau 1,5 tháng, dịch rò còn rất ít nên được rút ống nhanh với hồi sức tích cực. Hagiwara(7) báo cáo<br />
dẫn lưu. Hiện nay chúng tôi vẫn tiếp tục theo 15 t.h vỡ lách từ độ III đến độ V, bị sốc lúc vào<br />
dõi xem có bị nang giả tụy hay không. viện (HAmax trung bình 77,6 mmHg, chỉ số sốc<br />
Như vậy, biến chứng lớn gặp ở 2 t.h (22%) và trung bình 1,59) nhưng đáp ứng với hồi sức và<br />
biến chứng nhỏ gặp ở 2 t.h (22%). được NML, tỉ lệ thành công là 100% t.h. Chúng<br />
Thời gian nằm viện trung bình ở 12 bệnh tôi cũng có 4/12 t.h (33%) bị tụt huyết áp lúc vào<br />
nhân là 10 ± 5 ngày (3-23 ngày). viện. Sau khi hồi sức thấy huyết áp lên, chúng<br />
BÀN LUẬN tôi cho thực hiện NML. Sau thủ thuật, có 1 trong<br />
4 bệnh nhân (bệnh nhân số 3, vỡ lách độ 4, HA<br />
ĐTBTKM cho những VLCT với nội dung chỉ<br />
lúc vào viện là 60/40 mmHg, tụt thấp nhất trong<br />
là thụ động theo dõi diễn tiến có tỉ lệ thất bại<br />
số 4 bệnh nhân) bị chảy máu lại, phải mổ cắt<br />
chung là 34% và với vỡ lách nặng (độ III-V) thì<br />
lách. Một số tác giả khi gặp tình huống chảy<br />
thất bại có thể đến 44%(8). Khảo sát và NML là<br />
<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát 157<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
máu lại còn cố gắng thực hiện NML lại lần 2 và 6%). Nghiên cứu tổng hợp của Gheju (2014)(6)<br />
cũng có thành công. Tuy nhiên, chúng tôi chưa ghi nhận biến chứng lớn chiếm 19-28%, trong đó<br />
có nhiều kinh nghiệm trong tình huống này. áp xe lách gặp ở 4% t.h. Trừ 1 t.h chảy máu sau<br />
Tỉ lệ thành công của MNL của chúng tôi là mổ do thất bại kỹ thuật đã biết từ trong lúc làm<br />
78%. Theo các tác giả khác, tỉ lệ thành công của thủ thuật, chúng tôi có 2 t.h (22%) có biến chứng<br />
NML là 73-100%t.h(2,4,3,,8). Có điểm cần lưu ý là lớn: 1 t.h chảy máu lại phải mổ cắt lách và 1 t.h bị<br />
nhiều tác giả khác áp dụng cả NML phần gần nhiễm trùng ổ máu tụ vùng bụng trái kèm tràn<br />
(proximal splenic artery embolization-PSAE) và dịch màng phổi trái (phải mổ dẫn lưu nhưng giữ<br />
NML chọn lọc (superselective splenic artery được lách). Như vậy, tỉ lệ biến chứng lớn trong<br />
embolization-SSAE), thậm chí có tác giả áp dụng loạt bệnh của chúng tôi gần giống ghi nhận của<br />
chủ yếu là NML phần gần bằng coil(3), trong khi các tác giả khác. Điều quan trọng là chúng tôi<br />
chúng tôi – do không thể dùng coil vì quá đắt giữ được lách cho 78% t.h.<br />
tiền - chỉ áp dụng NML chọn lọc. Vì vậy chúng Thời gian nằm viện trung bình ở 12 bệnh<br />
tôi có 2 t.h thất bại về mặt kỹ thuật vì không nhân của chúng tôi là 10 ngày, dài nhất là 23<br />
chọn lọc vào được nhánh tận để nút mạch bằng ngày. Thời gian nằm viện trong nghiên cứu của<br />
keo hay hạt PVA. May mắn là 1 trong 2 t.h này Ekeh(4) cũng khoảng 10 ngày, dài nhất 23 ngày;<br />
sau đó tự cầm máu. Với các tác giả khác, trong trong khi nghiên cứu của Wu(12), Frandon(5) cho<br />
trường hợp không chọn lọc được vào mạch máu thấy nằm viện trung bình là 14-18 ngày. Như<br />
tận hay chảy máu nhiều chỗ (> 3 vị trí) sẽ chuyển vậy, thời gian nằm viện của các bệnh nhân<br />
qua NML phần gần bằng coil; như vậy tỉ lệ VLCT được NML có vẻ dài hơn so với được<br />
thành công sẽ cao hơn(6). phẫu thuật từ đầu. Tuy nhiên, lợi ích quan trọng<br />
Biến chứng sau thủ thuật NML thường được nhất là giữ được lách cho phần lớn bệnh nhân.<br />
chia làm 2 loại: biến chứng lớn (major KẾT LUẬN<br />
complication) là những biến chứng đe dọa tính Nếu có điều kiện trang bị và có chuyên gia<br />
mạng bệnh nhân như chảy máu lại, áp xe lách, can thiệp nội mạch, nên áp dụng chụp mạch<br />
nhồi máu lách, viêm tụy cấp, suy thận do chất máu và can thiệp NML cho những bệnh nhân<br />
cản quang; biến chứng nhỏ (minor complication) VLCT mà có dấu thoát mạch lách trên XQCLĐT.<br />
là những biến chứng không đe dọa tính mạng Phương pháp này giúp ĐTBTKM chủ động hơn<br />
người bệnh như tràn dịch màng phổi trái, sốt, và giữ được lách cho hơn 70% t.h.<br />
đau hạ sườn trái, di lệch coil,..Một số tác giả xếp<br />
Biến chứng sau thủ thuật, cho đến nay,<br />
nhồi máu lách không triệu chứng vào biến<br />
thường không quá nghiêm trọng và có thể kiểm<br />
chứng nhỏ và không xem sốt là biến chứng.<br />
soát được. Tuy vậy, vẫn cần có nghiên cứu với<br />
Tần suất biến chứng sau NML nói chung số lượng bệnh nhân lớn hơn để đánh giá toàn<br />
theo Cadili(2) là 32% trong đó nhồi máu lách là diện hơn về vấn đề này.<br />
3%, tuy nhiên, số liệu của các tác giả khác cho<br />
Có nên NML thêm trong những t.h có dấu<br />
thấy tấn suất biến chứng khá cao. Ekeh (2005)(4),<br />
hiệu thoát mạch trên XQCLĐT nhưng khi chụp<br />
ở 15 bệnh nhân, ghi nhận biến chứng lớn chiếm<br />
mạch máu chỉ thấy mạch máu bị cắt cụt, không<br />
27% và biến chứng nhỏ chiếm 53%. Wu (2008)(12),<br />
còn đang chảy máu? Câu hỏi này cũng cần thêm<br />
ở 21 bệnh nhân, ghi nhận biến chứng lớn 28,5%<br />
nghiên cứu với số bệnh nhân lớn hay đa trung<br />
trong khi biến chứng nhỏ đến 62%. Cũng tác giả<br />
tâm để giải đáp.<br />
Ekeh, năm 2013, với số bệnh nhân lên đến 81 thì<br />
ghi nhận biến chứng lớn chỉ còn 14%, biến TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
chứng nhỏ 34%(4) và NML chọn lọc có tỉ lệ biến 1. Branco BC, Tang AL, Rhee P (2013). Selective nonoperative<br />
management of high grade splenic trauma. Rev Col Bras Cir,<br />
chứng lớn cao hơn NML phần gần (24% so với 10(3): 246-250.<br />
<br />
<br />
<br />
158 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2. Cadili A, Kao CKC, Aljahdali A (2012). Efficacy and safety of 8. Raikhlin A, Baerlocher MO, Asch MR, et al (2008). Imaging<br />
trans-arterial splenic embolization. Arch Clin Exp Surg, 1: 22- and transcatheter arterial embolization for traumatic splenic<br />
26. injuries: review of the literature. J Can Chir, 51(6): 464-472.<br />
3. Ekeh AP, Khalaf S, Ilyas S, et al (2013). Complications arising 9. Renzulli P, Gross T, Schnuriger B, et al (2010). Management of<br />
from splenic artery embolization: a review of an 11-year blunt injuries to the spleen. Bri J Surg, 97: 1696-1703.<br />
experience. Am J Surg, 205: 250-254. 10. Skattum J, Naess PA, Gaarder C (2012). Non-operative<br />
4. Ekeh AP, McCarthy MC, Woods RJ, et al (2005). management and immune function after splenic injury. Bri J<br />
Complications arising from splenic embolization after blunt Surg, 99(Suppl 1): 59-65.<br />
splenic trauma. Am J Surg, 189: 335-339. 11. Van der Vlies CH, Hoekstra J, Ponsen KJ (2012). Impact of<br />
5. Frandon J, Rodiere M, Arvieux C, et al (2015). Blunt splenic splenic artery embolization on the success rate of<br />
injury: are early adverse events related to trauma, nonoperative management for blunt splenic injury.<br />
nonoperative management, or surgery? Diagn Interv Radiol. Cardiovasc Intervent Radiol, 35: 76-81.<br />
DOI 10.5152/dir.2015.14800. 12. Wu SC, Chen RJ, Yang AD, et al (2008). Complications<br />
6. Gheju I, Beuran M (2014). The role of angiography and associated with embolization in the treatment of blunt splenic<br />
embolization in blunt splenic trauma. Chirurgia, 109: 433-438. injury. World J Surg, 32: 476-482.<br />
7. Hagiwara A, Fukushima H, Murata A, et al (2005). Blunt<br />
splenic injury: Usefulness of transcatheter arterial<br />
Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
embolization in patients with a transient response to fluid<br />
resuscitation. Radiology, 235: 57-64. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát 159<br />