Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ MIỆNG NIỆU ĐẠO<br />
ĐÓNG THẤP THỂ NẶNG BẰNG KỸ THUẬT KOYANAGI CẢI BIÊN<br />
Lê Nguyễn Yên*, Lê Tấn Sơn*, Ngô Xuân Thái**, Lê Thanh Hùng***, Nguyễn Thị Trúc Linh*,<br />
Huỳnh Công Chấn***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Miệng niệu đạo đóng thấp là một trong những bất thường bẩm sinh thường gặp ở bé trai. Thể<br />
nặng chiếm khoảng 15% trường hợp. Việc chọn lựa kỹ thuật phù hợp để giải quyết tình trạng cong dương vật<br />
nặng và tạo hình niệu đạo cho bệnh nhi trong một hoặc hai lần phẫu thuật luôn là thách thức lớn cho phẫu thuật<br />
viên tiết niệu nhi.<br />
Mục tiêu: đánh giá kết quả bước đầu trong phẫu thuật điều trị miệng niệu đạo đóng thấp thể nặng bằng kỹ<br />
thuật Koyanagi cải biên theo Hayashi.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: từ tháng 1 năm 2016 đến nay, có tất cả 12 bệnh nhi (7 trường<br />
hợp ở bệnh viện Nhi đồng 1, 5 trường hợp ở bệnh viện Nhi đồng 2) được chẩn đoán miệng niệu đạo đóng thấp thể<br />
nặng và phẫu thuật tạo hình niệu đạo một thì theo kỹ thuật Koyanagi cải biên theo Hayashi. Thời gian theo dõi từ<br />
7 – 11 tháng. Kết quả thu thập tập trung vào tỷ lệ biến chứng: rò niệu đạo, hẹp miệng niệu đạo, hẹp niệu đạo, tụt<br />
miệng niệu đạo.<br />
Kết quả: Trong 12 trường hợp được phẫu thuật, có 1 trường hợp rò niệu đạo, 2 trường hợp có hẹp miệng<br />
niệu đạo. Biến chứng nặng như tụt miệng niệu đạo gặp trong 1 trường hợp. Tỷ lệ biến chứng chung là 33,3%.<br />
Phẫu thuật lần 2 sửa chữa biến chứng với thành công cao và không quá phức tạp.<br />
Kết luận: Kết quả bước đầu khả quan cho thấy đây là một kỹ thuật có thể áp dụng trong phẫu thuật điều trị<br />
những trường hợp miệng niệu đạo đóng thấp thể nặng.<br />
Từ khóa: điều trị miệng niệu đạo đóng thấp, Koyanagi cải biên theo Hayashi.<br />
ABSTRACT<br />
HAYASHI – MODIFIED KOYANAGI REPAIR FOR SEVERE HYPOSPADIAS: RESULT OF AN EARLY<br />
SERIES OF 12 PATIENTS<br />
Le Nguyen Yen, Le Tan Son, Ngo Xuan Thai, Le Thanh Hung, Nguyen Thi Truc Linh,<br />
Huynh Cong Chan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 408 - 412<br />
<br />
Background: Hypospadias is one of the most common congenital disorders of urethra in boys, 15% severe<br />
type included. How to choose the suitable technique for chordee repair and urethroplasty in one or two operations<br />
is always a difficult question for pediatric urologist.<br />
Purpose: To report the results of an early series of patients who underwent Hayashi - modified Koyanagi<br />
repair for severe hypospadias.<br />
Materials and methods: from January 2016 until now, a total of 12 patients (7 patients in Children’s<br />
hospital N1 and 5 patients in Children’s hospital N2) with proximal hypospadias who underwent Hayashi –<br />
modified Koyanagi repair in a single stage. The follow-up ranged from 7 months to 11 months. Results of series of<br />
patients were focus on the complications after operation which include urethral fistula, meatal stenosis, urethral<br />
stenosis, urethral or glans breakdown.<br />
<br />
* ĐHYD TPHCM, Bộ Môn Ngoại Nhi ** ĐH Y Dược TP.HCM, bộ môn Ngoại Thận – Tiết niệu<br />
*** Bệnh viện Nhi đồng 1, khoa Ngoại tổng hợp<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Nguyễn Yên ĐT: 0908824876 Email: bsnguyenyen@gmail.com<br />
408 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: After initial procedure in 12 patients, urethral fistula developed in one and metal stenosis in two.<br />
The major complication is glans breakdown in one patient. The overall complication rate is 33%. These<br />
complications were successfully managed by minor second procedures.<br />
Conclusions: This is an acceptable procedure that should be applied in case of severe hypospadias repair.<br />
Keywords: hypospadias repair, Hayashi - modified Koyanagi.<br />
MỞ ĐẦU miệng niệu đạo đóng thấp ở gốc dương vật, bìu,<br />
đáy chậu, có cong dương vật nặng phải cắt sàn<br />
Miệng niệu đạo đóng thấp là một trong niệu đạo để chỉnh cong.<br />
những bất thường bẩm sinh cơ quan sinh dục<br />
ngoài thường gặp ở bé trai với tỷ lệ khoảng Thiết kế nghiên cứu<br />
1:300. Có nhiều hệ thống phân loại khác nhau. Mô tả loạt trường hợp<br />
Trong đó, miệng niệu đạo đóng thấp thể nặng Phương pháp nghiên cứu<br />
chiếm tỷ lệ khoảng 10 – 20%. Mục đích chính của Tiến hành phẫu thuật tạo hình niệu đạo một<br />
phẫu thuật là sửa tật cong, tạo hình niệu đạo đưa thì theo kỹ thuật Koyanagi cải biên theo Hayashi<br />
vị trí miệng niệu đạo lên đỉnh quy đầu, sửa tật với các bước:<br />
chuyển vị dương vật bìu, tật bìu chẻ đôi kèm<br />
Vẽ đánh dấu đường rạch da (Hình 1).<br />
theo để đạt được tính thẩm mỹ. Để đạt được<br />
Rạch da theo đường ngoài cùng vòng quanh<br />
mục đích phẫu thuật, các kỹ thuật tạo hình hai<br />
miệng niệu đạo, tách da dương vật và mô dưới<br />
thì đến thời điểm hiện tại vẫn là lựa chọn phổ<br />
da sao cho hạn chế tổn thương mạch máu ở cân<br />
biến của các phẫu thuật viên tiết niệu nhi trên<br />
Dartos.<br />
thế giới bởi tính an toàn và hiệu quả. Bên cạnh<br />
đó, phẫu thuật một thì bằng kỹ thuật Koyanagi Rạch da theo đường vòng quanh rãnh quy<br />
cải biên theo Hayashi (2000) cho tỷ lệ thành công đầu, bóc tách vạt da niêm quanh miệng niệu đạo<br />
đến 70%, không ghi nhận có biến chứng nặng cùng với Dartos ra khỏi cân Buck đồng thời cắt<br />
như hẹp niệu đạo, tính ưu thế vượt trội về số lần sàn niệu đạo chỉnh cong dương vật. (Hình 2).<br />
phẫu thuật và tính thẩm mỹ (5, 7,8). Chúng tôi tiến Chuyển vạt da niêm xuống mặt bụng dương<br />
hành nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả vật theo kiểu chui lỗ.<br />
bước đầu trong điều trị miệng niệu đạo đóng Tạo hình ống niệu đạo với hai đường khâu<br />
thấp thể nặng với 12 trường hợp được phẫu liên tục bằng chỉ PDS 7.0 vị trí 6h và 12h trên ống<br />
thuật tại bệnh viện Nhi đồng 1 và bệnh viện Nhi nuôi ăn dạ dày số 8Fr hoặc 10Fr (Hình 3).<br />
đồng 2.<br />
Xẻ dọc quy đầu, khâu đính miệng niệu đạo<br />
ĐỐITƯỢNGPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU tân tạo vào đỉnh quy đầu, khép lại hai cánh quy<br />
Đối tượng nghiên cứu đầu.<br />
<br />
12 bệnh nhi nam được chẩn đoán miệng niệu Phủ niệu đạo tân tạo bằng Dartos tại chỗ.<br />
đạo đóng thấp thể nặng được phẫu thuật theo kỹ Chỉnh hình da dương vật, khâu da bằng PDS<br />
thuật Koyanagi cải biên theo Hayashi tại bệnh 7.0 (Hình 4).<br />
viện Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 từ tháng 1/2016 Băng ép, lưu ống thông tiểu ở vị trí phù hợp.<br />
đến nay. Thể nặng bao gồm những trường hợp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 409<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ niệu bệnh viện Nhi đồng 2. Có một trường<br />
hợp miệng niệu đạo ở 1/3 trước thân dương<br />
Tổng số 12 bệnh nhi, độ tuổi trung bình<br />
vật nhưng cong dương vật nặng phải cắt sàn<br />
được phẫu thuật 38,3 tháng, tuổi nhỏ nhất là<br />
niệu đạo chỉnh cong, 2 trường hợp miệng niệu<br />
13 tháng, lớn nhất là 9 tuổi. 7 bệnh nhi được<br />
đạo đóng thấp thể bìu, 9 trường hợp miệng<br />
phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh viện Nhi đồng<br />
niệu đạo ở gốc dương vật. Chuyển vị dương<br />
1, 5 bệnh nhi được phẫu thuật tại khoa Ngoại<br />
vật bìu phối hợp trong 3 trường hợp.<br />
<br />
<br />
410 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình 158 phút 2 trường hợp hẹp miệng niệu đạo đáp ứng<br />
(dài nhất 196 phút, ngắn nhất 128 phút). Thời điều trị nong.<br />
gian lưu ống thông tiểu từ 7 – 14 ngày, trung 1 trường hợp tụt miệng niệu đạo đến rãnh<br />
bình 9,7 ngày. Không có biến chứng trong mổ. quy đầu.<br />
Biến chứng trong thời gian hậu phẫu gần (thời Không ghi nhận biến chứng hẹp niệu đạo,<br />
gian nằm viện – 2 tuần sau mổ) cong dương vật tái phát.<br />
Có 1 trường hợp chảy máu thấm ướt băng Bảng 1: Biến chứng sau mổ 6 tháng (N = 12)<br />
vết mổ đòi hỏi thay băng ngày đầu sau mổ băng Biến chứng Tần Tỷ lệ Ghi chú<br />
ép lại. 11 trường hợp duy trì băng ép và thay số (%)<br />
băng sau mổ 5 ngày. Rò niệu đạo 1 8,3 Có 1 trường hợp tự bít<br />
sau nong miệng niệu đạo<br />
Có 1 trường hợp loét da dương vật sau tháo Hẹp miệng niệu 2 16,7 Đáp ứng với nong miệng<br />
băng đáp ứng với chăm sóc tại chỗ, không có đạo niệu đạo<br />
Tụt miệng niệu 1 8,3 Tụt đến rãnh quy đầu<br />
trường hợp nào cần cắt lọc hay ghép da sau đó. đạo<br />
Rò niệu đạo ngay sau rút ống thông tiểu gặp Tổng số 4 33,3<br />
trong 2 trường hợp. BÀNLUẬN<br />
1 trường hợp có tụt miệng niệu đạo đến<br />
Kỹ thuật Koyanagi cải biên<br />
rãnh quy đầu ngay sau rút ống thông tiểu.<br />
So với kỹ thuật Koyanagi nguyên bản (1983)<br />
Tái khám sau 6 tháng với tỷ lệ biến chứng 47% các cải biên của các tác<br />
Thời gian theo dõi trung bình sau mổ từ 7 giả Snow và Cartwright (1994), Emir (2000),<br />
tháng – 11 tháng (Bảng 1). Sugita (2001), Hayashi (với 2 lần cải biên năm<br />
Trong 2 trường hợp rò niệu đạo có 1 trường 2000 và 2006), Lei Kang (2016) tỷ lệ biến chứng<br />
hợp có hẹp miệng niệu đạo, đáp ứng điều trị giảm đáng kể(2,3,4,5).<br />
nong miệng niệu đạo, lỗ rò tự bít.<br />
Bảng 2: Biến chứng phẫu thuật trong y văn<br />
Năm Tác giả Số bệnh Biến chứng<br />
nhi<br />
Rò niệu đạo (n - Hẹp miệng niệu Hẹp niệu Tụt miệng niệu<br />
%) đạo đạo đạo<br />
1994 Koyanagi 70 15 (21,4) 12(17,1) 6(8,6) 0<br />
1994 Snow và Cartwright 4 2 (50) 0 0 0<br />
2000 Emir 20 4 (20) 0 0 0<br />
2001 Hayashi 20 3 (15) 3 (15) 0 0<br />
2007 Hayashi 12 1 (8,3) 0 0 0<br />
2009 Catti 31 12(38,7) 4 (12,9) 1(3,2) 6 (19,4)<br />
2010 Nerli 14 3 (21,4) 1 (7,1) 0 1 (7,1)<br />
2011 Arnaud 21 12(57,1) 0 0 9 (42,9)<br />
2013 Vepakomma 24 5 (20,8) 2 (8,3) 1(4,2) 2 (8,3)<br />
2017 Chúng tôi 12 1 (8,3) 2 (16,7) 0 1 (8,3)<br />
<br />
<br />
Chúng tôi chọn kỹ thuật Koyanagi cải biên hình niệu đạo và kỹ thuật khâu tạo ống niệu đạo<br />
theo Hayashi (năm 2000) vì hiện tại được nhiều với hai đường khâu dọc, tránh được biến chứng<br />
trung tâm phẫu thuật tiết niệu nhi trên thế giới hẹp miệng nối giữa miệng niệu đạo gốc và niệu<br />
áp dụng hơn so với kỹ thuật cải biên lần thứ 2 đạo tân tạo.(1,9).Với số lượng bệnh nhi trong<br />
của chính tác giả. Với ưu thế của kỹ thuật nghiên cứu còn hạn chế so với các tác giả khác,<br />
Koyanagi là dùng vạt da niêm có cuống để tạo tỷ lệ biến chứng chung trong nghiên cứu của<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 411<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
chúng tôi là 33,3% (Bảng 2). Tuy nhiên không 2. Catti M (2009). “Original Koyanagi uretheroplasty versus<br />
modified Hayashi technique: Outcome in 57 patients”. J Pediatr<br />
ghi nhận biến chứng nặng và đáng sợ nhất là Urol, 5:pp.300-306.<br />
hẹp niệu đạo, chỉ có 1 trường hợp phải mổ lần 2 3. Emir H, et al (2000). “Modification of Koyanagi technique for the<br />
single stage repair of proximal hypospadias”. J Urol, 164:pp.973-<br />
để vá rò và 1 trường hợp tụt miệng niệu đạo đến<br />
976.<br />
rãnh quy đầu đang chờ được phẫu thuật. 4. Hayashi Y (2007). “Neo-modified Koyanagi technique for the<br />
single stage repair of proximal hypospadias”. J Pediatr Urol,<br />
Với kết quả bước đầu cho thấy Kỹ thuật<br />
3:pp.239-242.<br />
Koyanagi cải biên theo Hayashi mở ra cho bệnh 5. Hayashi Y, et al (2001). “Modified Koyanagi repair for severe<br />
nhi có tật miệng niệu đạo đóng thấp thể nặng cơ proximal hypospadias”. BJU International, 87:pp.235-238.<br />
6. Jayanthi VR (2008). “The modified Koyanagi hypospadias repair<br />
hội thành công với chỉ một lần phẫu thuật. Trong for the one-stage repair of proximal hypospadias”. Indian journal<br />
trường hợp biến chứng thì phẫu thuật lần 2 để Urology, 24:pp.206-209.<br />
vá rò hoặc thậm chí tạo hình lại một đoạn niệu 7. Mouriquand PDE, Rink RC (2012). “Hypospadias”. In: Gearhart<br />
J (eds), Pediatric Urology, 2th ed, pp.526-543. Saunders,<br />
đạo ngắn cũng nhẹ nhàng hơn phẫu thuật tạo Philadelphia, PA.<br />
hình niệu đạo lần 2 trong phẫu thuật hai thì. 8. Nerli R, et al (2010). “Modified Koyanagi’s procedure for<br />
proximal hypospadias: our experience”. Int J Urol, 17:pp.294-296.<br />
KẾT LUẬN 9. Silva ME (2009). “Outcome of severe hypospadias repair using<br />
three different techniques”. J Pediatr Urol, 5:pp.205-211.<br />
Kỹ thuật Koyanagi cải biên theo Hayashi có 10. Snow BW (2004). “The Yoke hypospadias repair”. In: Hadidi AT<br />
thể trở thành một chọn lựa cho phẫu thuật viên (eds), Hypospadias surgery, pp.203 – 208. Springer, Berlin,<br />
Heidelberg. DOI: https://doi.org/10.1007/978-3-662-07841-9_26.<br />
trong trường hợp phẫu thuật một thì chỉnh sửa<br />
tật miệng niệu đạo đóng thấp thể nặng.<br />
Ngày nhận bài báo: 17/10/2017<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/12/2017<br />
1. Arnaud A, et al (2011). “Choosing a technique for severe Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
hypospadias”. Afr J Pediatr Surg, 8:pp.286-290.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
412 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />