Kết quả chọn lọc dòng tự thụ cà phê chè thế hệ F5 tại các tỉnh Tây Nguyên
lượt xem 2
download
Bài viết Kết quả chọn lọc dòng tự thụ cà phê chè thế hệ F5 tại các tỉnh Tây Nguyên đánh giá và chọn lọc dòng tốt nhất cung cấp giống mới cho sản xuất dưới dạng hạt giống thuần, dễ sử dụng và giá thành hạ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả chọn lọc dòng tự thụ cà phê chè thế hệ F5 tại các tỉnh Tây Nguyên
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 Selection of cross-breeding combinations of avocado (Persea americana Mills.,) in Dak Lak Hoang Manh Cuong, Do Nang Vinh Abstract Selection of cross-breeding combinations of avocado is necessary and plays an important role in producing new varieties with high productivity and quality that meet standards of domestic consumption and exportation. From 2013 to 2015, based on the breeding method proposed by Gri ng and Hayman, a total of 20 cross-breed- ing combinations named Booth7TA1, HassTA1, TA1Hass, GATA40, GATA36, GABooth7, ReedTA40, ReedBooth7, ReedTA36, TA36GA, TA36Reed, TA40GA, TA40Reed, TA40TA1, TA54TA44, Booth7TA4, Booth7GA and Booth7Reed were selected by e Western Highlands Agriculture and Forestry Science Institute (WASI). e selected parent materials for cross-breeding were high yield ones. On average, the fruit yield was above 89 kg/tree/year at age of 10 with high percentage of esh (above 65%), 23% of dry matter, and 14% of lipit, meeting standards of export and were infected by serious pests and diseases with low degree. ese materials were considered to be promising ones and could be investigated further to select cross-breeding combinations for producing high yield, good quality and export criteria as well as for adapting to ecological condition in southern provinces of Viet Nam. Key words: Selection, cross-breeding combination, cross-breeding method, materials Ngày nhận bài: 29/2/2016 Ngày phản biện: 13/3/2016 Người phản biện: GS.TS. Vũ Mạnh Hải Ngày duyệt đăng: 30/3/2016 KẾT QUẢ CHỌN LỌC DÒNG TỰ THỤ CÀ PHÊ CHÈ THẾ HỆ F5 TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Đinh ị Tiếu Oanh1, Trần Anh Hùng1, Lại ị Phúc1, Vũ ị Danh1 TÓM TẮT Kết quả khảo nghiệm 04 dòng tự thụ cà phê chè F5 (gồm 10-10, 10-104, 11-105, 8-33) tại Đăk Lăk, Lâm Đồng năm 2008 cho thấy: Các dòng tự thụ F5 qua 4 vụ thu hoạch có năng suất trung bình từ 2,15 - 2,45 tấn nhân/ha, cao hơn so với giống đối chứng Catimor (1,67 tấn nhân/ha). Trong đó dòng tự thụ 10-10 (THA1) có nhiều đặc điểm nổi trội so với các dòng còn lạinhư sinh trưởng khỏe, có dạng cây thấp, tán chặt thích hợp trồng với mật độ dày. Năng suất trung bình dòng THA1 cao nhất, đạt 2,45 tấn nhân/ha, tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt trung bình 84,8%, khối lượng 100 nhân trung bình đạt 17,3 g và kháng rất cao với bệnh gỉ sắt (với chỉ số bệnh là 0,5%). Từ khóa: Cà phê chè, dòng tự thụ, năng suất, chất lượng, F5 I. ĐẶT VẤN ĐỀ xuất. Bên cạnh đó, riêng giống TN1 đã được tiếp Trong những năm qua, công tác chọn tạo giống tục chọn lọc phả hệ để tạo dòng thuần. Quá trình cà phê chè của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm đánh giá chọn lọc ở các thế hệ F2, F3 ,F4 thông qua nghiệp Tây Nguyên đã có những bước tiến mới, tự thụ phấn có kiểm soát , kết quả đến nay Viện Các giống lai F1 có nhiều triển vọng là kết quả Tây Nguyên đã chọn được 4 dòng tự thụ nổi bật lai tạo giữa giống Catimor và các vật liệu thu ở thế hệ F5 có tên 10-10 (THA1), 10-104, 11-105 thập từ Ethiopia với mục đích cải tiến chất lượng và 8-33. Các dòng tự thụ khá đồng đều về kiểu đồng thời vẫn cho năng suất cao ở các đời con. hình và có năng suất, kích cỡ hạt cao hơn giống Công tác lai tạo đã được tiến hành từ năm 1991 Catimor, kháng bệnh gỉ sắt cao, chất lượng nước đến 1995 và kết quả đã được Bộ Nông nghiệp và uống tốt. (Hoàng Thanh Tiệm và ctv, 2011). Các PTNT công nhận 2 giống cà phê chè TN1 và TN2 dòng này đang được khảo nghiệm diện rộng tại là giống cây trồng mới năm 2011. Các giống lai các vùng sinh thái ở Tây Nguyên để tiếp tục đánh này cho năng suất cao và chất lượng vượt trội so giá và chọn lọc dòng tốt nhất cung cấp giống mới với giống Catimor, được sử dụng ngay đời F1 để cho sản xuất dưới dạng hạt giống thuần, dễ sử nhân giống vô tính cung cấp giống mới cho sản dụng và giá thành hạ. 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 14
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trồng một cây và được hãm ngọn ở độ cao 1,6 m với 2.1. Vật liệu nghiên cứu mật độ 4.902 cây/ha (1,2 x 1,7 m), giống Catimor làm đối chứng. Cây che bóng là cây keo dậu (Leucaena Gồm 04 dòng tự thụ ở thế hệ F5 của con lai TN1 leucocephala) được trồng với khoảng cách 8 x 12 m có tên 10-10 (được tên là THA1), 10-104, 11-105 và (120 cây/ha). 8-33, giống đối chứng là Catimor. 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Các chỉ tiêu sinh trưởng và cấu thành năng suất í nghiệm được thực hiện từ năm 2008, gồm 3 thí nghiệm bố trí tại 3 địa điểm: huyện Krông Năng, - Các chỉ tiêu năng suất thành phố Buôn Ma uột tỉnh Đăk Lăk và huyện - Các chỉ tiêu chất lượng hạt: Chất lượng cà phê Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, diện tích mỗi điểm 0,5 ha. nhân sống; chất lượng nước uống, hàm lượng Các thí nghiệm đánh giá 04 dòng tự thụ ở thế ca eine và acid chlorogenic (theo Ted R. Lingle, hệ F5 được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên 2003; Wintgens, J. N., 2004b). (RCBD), 4 lần lặp lại. Mỗi ô cơ sở có 40 cây, mỗi hố - Khả năng kháng bệnh gỉ sắt trên đồng ruộng. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng và cấu thành năng suất của các dòng tự thụ (sau 18 tháng trồng) Ký hiệu Chiều dài cành cấp 1 (cm) Số cặp cành cấp 1 (cặp cành) Số đốt trên cành (đốt) giống BMT KRN Lâm Hà BMT KRN Lâm Hà BMT KRN Lâm Hà THA1 62,9 47,6 57,7 bc 18,9 a 16,3 a 18,9 16,6 ab 15,9 17,6 10-104 62,8 45,9 50,1 c 17,6 ab 16,1 ab 18,0 17,3 a 16,2 17,9 11-105 61,8 42,8 55,1 bc 18,9 a 16,7 a 20,2 17,1 a 14,9 18,0 8-33 62,6 49,0 66,3 a 16,4 b 14,7 b 19,9 15,0 b 15,3 18,3 Catimor 60,4 46,6 59,3 ab 16,7 b 15,4 ab 18,8 15,0 b 15,6 16,7 CV(%) 4,2 8,6 9,0 5,6 4,4 5,2 4,9 8,0 7,5 LSD.05 ns ns 8,0 1,5 1,1 ns 1,2 ns ns Ghi chú: BMT: Buôn Ma uột; KRN: Krông Năng; ns: non signi cant. Đánh giá sinh trưởng của các dòng tự thụ cho Bảng 2. Năng suất của các dòng tự thụ thấy: Chỉ tiêu chiều dài cành của các dòng trồng tại các vùng nghiên cứu tại Buôn Ma uột cao hơn tại Krông Năng và Lâm Ký hiệu Năng suất trung bình 4 vụ (tấn nhân/ha) Hà, dao động từ 61,8- 62,9 cm. Tuy nhiên, số cặp giống BMT KRN Lâm Hà Trung bình cành cấp 1 tại Lâm Hà đạt cao nhất so với 2 vùng THA1 2,50 a 2,70 a 2,15 2,45 a còn lại và dao động từ 18,0 - 20,2 cặp, trong khi tại 10-104 2,05 ab 2,60 a 1,95 2,20 a Buôn Ma uột đạt từ 16,4 - 18,9 cặp và tại Krông Năng đạt từ 14,7 - 16,7 cặp. Số cặp cành cấp 1 tại 11-105 2,15 ab 2,45 a 2,05 2,22 a Buôn Ma uột biến động khá lớn và hầu hết các 8-33 2,00 ab 2,60 a 1,85 2,15 a dòng tự thụ đều cao hơn có ý nghĩa so với Catimor Catimor 1,73 b 1,63 b 1,65 1,67 b ngoại trừ dòng 8-33. Số đốt trên cành không khác CV(%) 12,3 5,3 19,0 9,8 biệt đáng kể giữa các dòng và Catimor. LSD.05 0,57 0,42 ns 0,45 Kết quả thu năng suất qua 4 vụ đầu cho thấy: Năng suất các dòng tự thụ tại các vùng nghiên cứu THA1 có năng suất cao nhất đạt 2,45 tấn nhân/ha, chệnh lệch không nhiều, vùng Krông Năng cho giống đối chứng Catimor chỉ đạt 1,67 tấn nhân/ha. năng suất cao hơn các vùng khác và đạt từ Kết quả ở Bảng 3 cho thấy các dòng tự thụ 2,45 - 2,70 tấn nhân/ha. Các dòng tự thụ đều có tại các điểm thí nghiệm đều có khối lượng 100 năng suất trung bình 4 vụ cao hơn có ý nghĩa so nhân lớn hơn giống Catimor có ý nghĩa thống với giống Catimor tại các vùng khảo nghiệm, trung kê. Các dòng tự thụ có khối lượng 100 nhân biến bình đạt từ 2,15 - 2,45 tấn nhân/ha, trong đó dòng động từ 16,1 - 20,1 g trong khi đó Catimor chỉ từ 15
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 13,8 - 16,0 g. Điều này chứng tỏ các dòng tự thụ Tỷ lệ hạt trên sàng 16 của các dòng tự thụ khá có chất lượng cà phê nhân hay kích cỡ hạt được cao, cao nhất tại Krông Năng với tỷ lệ hạt trên sàng cải thiện nhiều so với giống Catimor. Đây là một 16 đạt trên 90%, các điểm còn lại có tỷ lệ thấp hơn trong những chỉ tiêu quan trọng để cải thiện giống đạt từ 78,1 - 86,7%, giống Catimor có kích thước cà phê chè có chất lượng cao. hạt nhỏ hơn các dòng tự thụ với tỷ lệ hạt trên sàng 16 tại các điểm trồng đạt từ 72,3 - 83,3%. Bảng 3. Một số đặc điểm hạt của các dòng tự thụ tại các vùng nghiên cứu Ký hiệu Khối lượng 100 nhân (g) Tỷ lệ tươi nhân Tỷ lệ hạt trên sàng 16 (%) giống BMT KRN Lâm Hà BMT KRN Lâm Hà BMT KRN Lâm Hà THA1 16,4 ab 17,4 b 18,2 b 55,9 c 5,7 b 5,3 c 83,1 b 91,7 a 79,5 10-104 16,1 b 17,3 b 17,7 b 55,4 d 5,2 b 5,3 c 85,4 a 91,2 a 78,9 11-105 16,4 ab 17,2 b 17,6 b 66,1 b 5,7 b 5,4 bc 85,7 a 91,3 a 78,1 8-33 16,9 a 18,9 a 20,1 a 66,5 a 5,7 b 5,8 ab 86,7 a 93,3 a 78,6 Catimor 13,8 c 14,4 c 16,0 c 66,5 a 6,3 a 5,9 a 72,3 c 83,3 b 73,9 CV(%) 2,07 2,8 4,4 1,8 5,9 4,9 3,5 2,4 5,3 LSD.05 0,5 1,1 1,7 00,2 0,5 0,4 4,3 4,7 ns Ghi chú: BMT: Buôn Ma uột; KRN: Krông Năng; ns: non signi cant. Bảng 4. Hàm lượng ca eine, acid chlorogenic của dòng tự thụ và Catimor Ký hiệu Ca eine (%) Acid chlorogenic (%) giống BMT KRN Lâm Hà BMT KRN Lâm Hà THA1 1,50 1,18 1,58 5,54 6,28 5,61 10-104 1,52 1,51 1,63 6,31 5,97 7,57 11-105 1,79 2,05 1,66 5,85 6,29 6,63 8-33 1,75 1,64 1,57 7,06 5,70 7,16 Catimor 1,94 1,95 1,81 5,95 5,39 6,19 TB 1,70 1,79 1,65 6,14 5,93 6,63 Ghi chú: BMT: Buôn Ma uột; KRN: Krông Năng. Kết quả phân tích hàm lượng ca eine và acid động từ 1,57 - 1,81% chất khô. Hàm lượng ca eine chlorogenic của các dòng tự thụ trồng tại các điểm thấp nhất là dòng tự thụ 8-33 (1,57%) và dòng tự tương đương với giống Catimor. Các dòng tự thụ thụ THA1 (1,58%), Catimor vẫn là giống có hàm trồng tại Buôn Ma uột có hàm lượng ca eine thấp lượng caffeine cao nhất (1,81%). Hàm lượng hơn giống Catimor. Hàm lượng ca eine của dòng tự acid chlorogenic của dòng tự thụ 10-104 cao nhất thụ biến động từ 1,50 - 1,79% chất khô trong khi đó (7,57%) và thấp nhất là dòng tự thụ 10-10 (5,61%). giống Catimor là 1,94%. Hàm lượng acid chlorogenic Chất lượng nước uống của các dòng tự thụ của các dòng tự thụ tương đương với Catimor, cao tương đương với giống Catimor tại các điểm trồng, nhất là dòng tự thụ 8-33 (7,06% chất khô) và thấp tuy nhiên có một số đặc điểm được cải thiện hơn. nhất là dòng tự thụ THA1 (5,54% chất khô). Các dòng tự thụ có chất lượng nước uống được cải Các dòng tự thụ trồng tại Krông Năng có hàm thiện theo cao độ trồng trọt, điều này cũng phù hợp lượng ca eine biến thiên khá nhiều, dòng tự thụ với nghiên cứu của Wintgens, (2004). Các dòng tự THA1 chỉ có 1,18% chất khô là thấp nhất, cao nhất thụ trồng tại Buôn Ma uột có chất lượng nước là dòng tự thụ 11-105 lên đến 2,05% chất khô. Acid uống tương đương với giống Catimor. Tuy nhiên chlogogenic của các dòng tự thụ tương đương nhau các dòng tự thụ trồng tại Krông Năng và Lâm Hà biến động từ 5,39 - 6,29% chất khô. đều có các thuộc tính của nước uống được cải thiện Các dòng tự thụ và Catimor trồng tại Lâm Hà hơn giống Catimor. Kết quả đánh giá cảm quan có có hàm lượng ca eine tương đương nhau và biến dòng tự thụ 10-104 là đạt hơn các dòng tự thụ khác và kém nhất là dòng tự thụ 11-105. 16
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 Bảng 5. Chất lượng nước uống của các dòng tự thụ tại các vùng khảo nghiệm Ký hiệu Độ chua ể chất Hương vị giống BMT KRN LHA BMT KRN LHA BMT KRN LHA THA1 4,0 3,0 4,0 4,0 3,0 3,5 4,0 3,5 4,0 10-104 3,5 3,0 3,5 3,5 3,0 4,0 4,0 3,5 3,0 11-105 5,0 3,0 5,0 5,0 3,0 5,0 5,0 3,5 5,0 8-33 4,0 2,5 3,5 4,0 3,0 3,0 4,0 2,5 4,0 Catimor 4,5 3,5 5,0 4,0 3,5 4,0 5,0 4,0 5,0 TB 4,4 3,0 4,2 4,1 3,1 3,9 4,6 3,4 4,0 Ghi chú: Mức đánh giá cảm quan 1 - 5: 1 = rất tốt; 5 = rất kém. BMT: Buôn Ma uột; KRN: Krông Năng; LHA: Lâm Hà Bảng 6. Khả năng kháng bệnh gỉ sắt dòng cà phê chè thế hệ F5, với khả năng sinh trưởng của dòng tự thụ trung bình tại các vùng trồng khỏe, dạng cây thấp, tán chặt thích hợp trồng với Ký hiệu Chỉ số Tỷ lệ lá bị Tỷ lệ cây mật độ dày. Năng suất trung bình dòng THA1 cao giống bệnh (%) bệnh (%) bệnh (%) nhất và đạt 2,45 tấn nhân/ha, tỷ lệ hạt trên sàng 16 THA1 0,5 c 6,7 c 37,3 b đạt trung bình 84,8%, khối lượng 100 nhân trung 10-104 2,3 ab 23,3 ab 96,1 a bình 17,3 g và kháng rất cao với bệnh gỉ sắt (với chỉ 11-105 0,9 bc 12,1 bc 82,2 ab số bệnh là 0,5%), chất lượng nước uống khá. Các chỉ 8-33 0,8 c 10,1 bc 70,2 ab tiêu đánh giá về năng suất và chất lượng đều cao hơn so với giống catimor trong cùng điều kiện trồng trọt. Catimor 2,9 a 29,4 a 95,5 a CV(%) 21,2 20,4 10,6 4.2. Đề nghị P < 0,05 < 0,01 < 0,05 Phát triển giống cà phê mới THA1 tại các vùng Ghi chú: Trên cùng một cột, các chữ cái giống nhau thì sinh thái phù hợp để thay thế giống Catimor trong không sai khác có ý nghĩa thống kê. chương trình tái canh cà phê của Việt Nam trong thời gian tới. Các dòng tự thụ ở thế hệ F5 vẫn giữ được khả năng kháng bệnh gỉ sắt qua quá trình chọn lọc. TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều này thể hiện qua kết quả đánh giá khả năng kháng bệnh của các dòng tự thụ trên đồng ruộng. Hoàng Thanh Tiệm, Chế Thị Đa, Trần Anh Hùng, Kết quả cho thấy tất cả các dòng tự thụ có khả năng Đinh ị Tiếu Oanh, 2011. Nghiên cứu chọn tạo giống và các biện phap kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng kháng bệnh gỉ sắt từ cao đến rất cao. Dòng tự thụ cao chất lượng cà phê phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. THA1 có khả năng kháng cao nhất chỉ có 37,3% Báo cáo tổng kết giai đoạn 2006 - 2010. Viện Khoa cây bị bệnh gỉ sắt và những cây này có 6,7% lá bị học Kỹ uật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Vụ bệnh với chỉ số bệnh là 0,5%. Kế đến là hai dòng Khoa học và Công nghê - Bộ Nông nghiệp và Phát tự thụ 8-33 cũng có khả năng kháng bệnh gỉ sắt triển nông thôn. cao hơn giống Catimor, dòng tự thụ 10-104 thì khả Ted R. Lingle, 2003. The Basics of Cupping Coffee, năng kháng bệnh trên đồng ruộng tương đương với Speciality Co ee Association of America. giống Catimor. Wintgens, J. N., 2004b. Factors in uencing the Quality of Green Co ee. In "Co ee: Growing, Processing, IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sustainable Production" (Jean Nicolas Wintgenz, 4.1. Kết luận ed.), pp. 789-809. WILEY-VCH. Đã chọn được dòng THA1 nổi trội nhất trong 4 Sellection of self-pollination F5 clones of arabica co ee in Southwestern provinces Dinh i Tieu Oanh, Tran Anh Hung Lai i Phuc, Vu i Danh Abstract One sets of arabica consisting of 4 self-pollination clones of the F5 generation were evaluated on the growth and productivity in Dak Lak and Lam Dong provinces. Experiments of self-pollination clones of the F5 generation 17
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 consisting of 5 treatments of 10-10, 10-104, 11-105, 8-33 and Catimor as control, have been implemented since 2008; Yields were observed from 2010 to 2013. e results showed that self-pollination clones of the F5 generation had an average yield from 2.15 to 2.45 tons of green bean/ha, higher than that of Catimor of 1.67 tons of green bean/ha. In that, the self-pollination clone of the F5 generation named 10-10 (THA1) had advantage characteristics such as short, compact canopy, high average yields at di erent sites (2.45 tons of green bean/ha). e ratio of bean/ sieve size of N¬0 16 was 84.8%. Weight of 100 beans was 17.3 g, improved co ee quality and very high resistance to leaf rust disease. Key words: Arabica, self-pollination clones, yield, quality, F5 Ngày nhận bài: 29/2/2016 Ngày phản biện: 8/3/2016 Người phản biện: TS. Trương Hồng Ngày duyệt đăng: 30/3/2016 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG DỨA CAYEN H180 Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Nguyễn Quốc Hùng1, Đào Kim oa1 TÓM TẮT Giống dứa cayen H180 được nhập nội từ Australia và được Viện Nghiên cứu Rau quả đưa vào trồng khảo nghiệm ở Nghệ An và Ninh Bình từ năm 2008. Giống đã được trồng và đánh giá qua 4 vụ liên tục từ 2008 - 2011 tại Quỳnh Lưu - Nghệ An và 5 vụ trồng liên tục từ 2009 - 2013 tại Đồng Giao - Ninh Bình. Ở các thời vụ trồng khác nhau, trong cùng một điều kiện chăm sóc, giống dứa cayen H180 sinh trưởng khỏe, các khoảng thời gian từ trồng đến đủ tiêu chuẩn xử lý ra hoa, từ xử lý đến ra hoa và thu hoạch quả ngắn hơn so với giống dứa cayen Trung Quốc. Ở cả hai điểm trồng khảo nghiệm, giống dứa cayen H180 cho năng suất cao, ổn định từ vụ quả thứ 2 với 72,9 - 74,9 tấn/ha, cao hơn so với giống dứa cayen Trung Quốc (61,0 - 64,0 tấn/ha). Các chỉ tiêu chất lượng quả tương tự hoặc cao hơn chút ít so với giống dứa cayen Trung Quốc. Hàm lượng chất khô và độ brix của giống dứa cayen H180 tại 2 điểm trồng đạt 17,35 - 17,47% và 15,47 - 16,28%, hàm lượng axit tổng số 1,55 - 1,62%, thấp hơn so với hàm lượng a xít tổng số của giống dứa cayen Trung Quốc. Giống dứa cayen H180 sử dụng phù hợp cho cả cho ăn tươi và chế biến xuất khẩu. Từ khóa: Dứa cayen H180, năng suất cao, ăn tươi, chế biến xuất khẩu, tỉnh Ninh Bình I. ĐẶT VẤN ĐỀ và chất lượng quả tốt từ nguồn các giống dứa nhập Dứa là một trong các cây ăn quả xuất khẩu chủ nội để bổ sung vào cơ cấu các giống dứa đang được lực của Việt Nam, đang được trồng tập trung ở một trồng, góp phần làm tăng năng suất và sản lượng số tỉnh phía Bắc như Lào Cai, Ninh Bình và một số dứa của cả nước nói chung và các tỉnh phía Bắc nói tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Cây dứa với riêng là hết sức cần thiết. ưu thế về khả năng thích ứng rộng ,tiềm năng năng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU suất cao, có thể sử dụng cả cho ăn tươi và chế biến, xuất khẩu nên hiện đang được nhiều tỉnh quan tâm 2.1. Vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu mở rộng diện tích trồng. - Vật liệu: giống dứa cayen H180 được nhập nội Ở các tỉnh phía Bắc, các giống dứa đang được từ Australia và giống dứa cayen Trung Quốc đang trồng chủ yếu là hoa Phú ọ, Na Hoa (thuộc nhóm được trồng phổ biến ở các tỉnh phía Bắc. dứa queen) và giống cayen Trung Quốc (thuộc - Giống được trồng khảo nghiệm trong thời nhóm dứa cayen), có chất lượng cao, hoặc phù hợp gian 2008 - 2011 tại Nhà máy dứa xuất khẩu huyện cho ăn tươi, hoặc phù hợp sử dụng cho chế biến. Quỳnh Lưu - Nghệ An; các năm 2009 - 2013 tại Tuy nhiên, năng suất dứa trên cả hai nhóm giống Công ty ực phẩm xuất khẩu Đồng Giao - tỉnh đều còn thấp, sản lượng chưa đáp ứng được yêu cầu Ninh Bình. cho các nhà máy chế biến dứa xuất khẩu, đặc biệt là 2.2. Phương pháp nghiên cứu vào các thời điểm trái vụ. - í nghiệm được trồng với mật độ 60.000 cây/ha; Việc nghiên cứu, tuyển chọn được các giống dứa trồng theo hàng kép 4; mỗi giống là 1 công thức thí mới có khả năng sinh trưởng khỏe, năng suất cao nghiệm với 500 cây/ô và nhắc lại 4 lần. 1 Viện Nghiên cứu Rau quả 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả chọn lọc và khảo nghiệm giống khoai tây KT1 phục vụ ăn tươi và chế biến ở các tỉnh phía Bắc
6 p | 53 | 4
-
Kết quả chọn lọc và khảo nghiệm giống khoai lang KL03
10 p | 15 | 3
-
Kết quả nghiên cứu chọn lọc và phát triển giống sắn
7 p | 38 | 3
-
Kết quả chọn lọc các dòng/giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacerum Smith) bằng chỉ thị phân tử
0 p | 19 | 3
-
Chọn lọc dòng thuần cà chua kháng virus xoăn vàng lá thông qua chỉ thị phân tử
7 p | 7 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay lai GL1-6
6 p | 7 | 2
-
Kết quả chọn tạo giống lúa chịu hạn bằng phương pháp xử lý đột biến phóng xạ tia gamma nguồn Co60
7 p | 7 | 2
-
Kết quả chọn tạo giống lúa TBR225
8 p | 101 | 2
-
Kết quả chọn tạo một số dòng mẹ lúa lai hai dòng (TGMS) kháng bệnh bạc lá
5 p | 40 | 2
-
Kết quả bồi dục, phục tráng và chọn lọc giống tằm sắn PT1 cho một số tỉnh miền núi phía Bắc
6 p | 38 | 2
-
Kết quả chọn lọc một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của giống lạc L18
6 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu phục tráng giống khoai môn Phú Thọ bằng phương pháp truyền thống kết hợp với chỉ thị phân tử
9 p | 5 | 2
-
Kết quả chọn tạo, khảo nghiệm giống lúa thuần PY2
6 p | 41 | 1
-
Kết quả chọn tạo dòng lúa thuần chịu ngập cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam
12 p | 59 | 1
-
Kết quả chọn tạo dòng lúa thuần triển vọng bằng phương pháp đột biến phóng xạ tia gamma (Co60)
9 p | 31 | 1
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần PB10
10 p | 54 | 1
-
Kết quả nghiên cứu tạo giống đậu tương mới TN08
6 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn