KẾT QUẢ CHỌN LỌC MỘT SỐ DÕNG LẠC CÓ NGUỒN GỐC TỪ MÔ SẸO<br />
CHỊU MẤT NƯỚC CỦA GIỐNG LẠC L18<br />
Vũ Thị Thu Thuỷ1, Đinh Tiến Dũng1, Nguyễn Thị Tâm1, Chu Hoàng Mậu2*<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên, 2 Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây trồng có giá trị kinh tế về nhiều mặt, tuy nhiên sự phát triển cây<br />
lạc còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của nó, trong đó có nguyên nhân do tình trạng hạn hán gây<br />
nên. Để khắc phục tình trạng này, các dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nƣớc của giống<br />
lạc L18 đƣợc đánh giá và chọn lọc qua 3 thế hệ đã tuyển chọn đƣợc 3 dòng (kí hiệu R3.44, R3.46,<br />
R3.48) trong tổng số 37 dòng, có sự ổn định về các tính trạng nông học (chiều cao cây; số nhánh/<br />
cây; số quả/ cây; số quả chắc/ cây) so với giống gốc. Các dòng chọn lọc có hàm lƣợng lipit và khả<br />
năng chịu hạn cao hơn so với giống gốc. Ba dòng R3.44, R3.46, R3.48 có biểu hiện đƣợc cải thiện<br />
rõ rệt về khả năng chịu hạn ở giai đoạn hạt nảy mầm và giai đoạn cây non.<br />
Từ khóa: Arachis hypogaea, chịu mất nước, chịu hạn, dòng lạc, tính trạng nông học<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Lạc (Arachis hypogaea L.) là loại cây công<br />
nghiệp ngắn ngày đƣợc trồng ở nhiều nơi trên<br />
thế giới. Trồng lạc mang lại nguồn lợi về<br />
nhiều mặt đặc biệt là giá trị dinh dƣỡng, giá<br />
trị về kinh tế; các sản phẩm phụ dƣ thừa từ<br />
cây lạc có giá trị cải tạo đất rất tốt [3], [9].<br />
Với phƣơng thức canh tác chủ yếu ở mức quy<br />
mô nhỏ, cây lạc đƣợc trồng ở hầu khắp các<br />
vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, chính<br />
vì vậy yếu tố tự nhiên chính là một trong<br />
những yếu tố hạn chế sự phát triển của cây<br />
lạc. Với 28% diện tích đất trồng lạc so với<br />
tổng diện tích đất trồng cây công nghiệp hàng<br />
năm, hạn hán đã làm giảm tới 50% sản lƣợng,<br />
vì vậy việc đánh giá và chọn tạo các giống lạc<br />
có năng suất, chất lƣợng và khả năng chịu hạn<br />
là yêu cầu thực tiền đặt ra cho các nhà chọn<br />
giống lạc (Nguyễn Thị Chinh, 2005) [3]<br />
Trong những năm gần đây, nhiều phƣơng pháp<br />
mới đƣợc ứng dụng để cải tạo giống cây trồng,<br />
trong đó có kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật.<br />
Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật đƣợc<br />
sử dụng nhƣ một phƣơng pháp nhằm nâng<br />
cao khả năng chịu hạn của cây trồng, trong đó<br />
có cây lạc [1], [6], [11]. Những thay đổi về<br />
sinh lý, hoá sinh liên quan đến tính chống<br />
chịu của cây tái sinh từ mô đƣợc chọn lọc qua<br />
hệ thống chọn dòng bằng nuôi cấy mô sẹo đã<br />
<br />
<br />
Tel: (84) 913 383289; Email: chuhoangmau@tnu.edu.vn<br />
<br />
đƣợc công bố [6], [7], [8], [10]. Bài báo này<br />
trình bày kết quả đánh giá các dòng chọn lọc<br />
có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nƣớc của<br />
giống lạc L18.<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Giống lạc L18 do Trung tâm nghiên cứu và<br />
phát triển đậu đỗ, Viện Cây lƣơng thực và<br />
Cây thực phẩm Việt Nam cung cấp.<br />
Phương pháp nghiên cứu trên đồng ruộng:<br />
Quần thể R0 gồm 37 dòng cây xanh (có quả)<br />
có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nƣớc của<br />
giống lạc L18 (trồng vụ Xuân hè, năm 2008)<br />
[11]. Mỗi cây có hạt là một dòng đƣợc thu<br />
hoạch riêng và đánh dấu để trồng các vụ tiếp<br />
theo. Cây của hạt R0 đƣợc gọi là thế hệ R1,<br />
tƣơng tự cây của hạt R1 đƣợc gọi là R2...Điều<br />
kiện và chế độ chăm sóc đều nhƣ nhau.<br />
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu tạo luống<br />
ngẫu nhiên, mỗi luống cách nhau 50 cm; hạt<br />
của các dòng đƣợc đánh dấu và trồng theo<br />
luống, mỗi luống gồm nhiều hàng, mỗi hàng<br />
cách nhau 30cm, trồng các hạt cách nhau 10<br />
cm. Theo dõi sự phát triển của các dòng chọn<br />
lọc qua các vụ gieo trồng, đánh giá các chỉ<br />
tiêu nông học, năng suất theo mô tả của<br />
Nguyễn Thị Chinh, 2005 [3]. Thí nghiệm<br />
đồng ruộng đựơc thực hiện tại Phƣờng Quang<br />
Vinh- Thành phố Thái Nguyên.<br />
- Định lƣợng protein tan theo phƣơng pháp<br />
Lowry, xác định hoạt độ α- amylase bằng<br />
phƣơng pháp Heinkel; định lƣợng đƣờng khử<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 122<br />
<br />
Vũ Thị Thu Thủy và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 122 - 126<br />
<br />
bình thƣờng (Vũ Thị Thu Thuỷ và đtg, 2009)<br />
[11]. Kết quả đánh giá mức độ ổn định một số<br />
tính trạng nông học của các dòng lạc có nguồn<br />
gốc từ mô sẹo chịu mất nƣớc cho thấy các chỉ<br />
tiêu nghiên cứu ở R1, R2, R3 đều ít biến động<br />
hơn so với quần thể R0 và tƣơng đƣơng so với<br />
giống gốc. Đánh giá 37 dòng cây tái sinh chọn<br />
lọc từ quần thể R0 dựa vào sự biểu hiện một số<br />
tính trạng nông học ở ba thế hệ R1, R2, R3<br />
chúng tôi tuyển chọn 3 dòng có sự ổn định về<br />
chiều cao thân chính, số nhánh/ cây; số quả/<br />
cây và số quả chắc/ cây (Bảng 1).<br />
Kết quả phân tích ở bảng 1 cho thấy, 100%<br />
các dòng chọn lọc có chiều cao thân chính<br />
cao hơn so với giống gốc, dao động từ 41,64<br />
cm đến 61,70 cm (giống gốc từ 29,90cm đến<br />
34,79 cm); các dòng chọn lọc ở các thế hệ<br />
khác nhau đều có mức độ biến động di truyền<br />
ít so đối chứng. Số nhánh/cây là chỉ tiêu có sự<br />
biến động di truyền tƣơng đối lớn (Cv%), dao<br />
động 9,81% đến 19,99% (giống gốc là<br />
12,61% - 15,81%);<br />
<br />
bằng cách chiết đƣờng với nƣớc và tạo màu<br />
K3Fe(CN)6 theo mô tả của Phạm Thị Trân<br />
Châu [2]; định lƣợng lipit bằng cách chiết<br />
trực với tiếp bởi petroleum ether ở 40C.<br />
Các chỉ tiêu hóa sinh đƣợc phân tích tại các<br />
phòng thí nghiệm của khoa Sinh - Kĩ thuật<br />
nông nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm-Đại<br />
học Thái Nguyên.<br />
- Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây<br />
non đƣợc thực hiện theo Lê Trần Bình và cs [1].<br />
- Số liệu thu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp<br />
thống kê sinh học theo hƣớng dẫn của Chu<br />
Hoàng Mậu (2008) [5].<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Một số đặc điểm nông học, các yếu tố cấu<br />
thành năng suất của các dòng lạc chọn lọc<br />
ở thế hệ R1, R2, R3<br />
Cây tái sinh từ mô sẹo chịu mất nƣớc do thổi<br />
khô liên tục trong 9 giờ đƣợc chuyển ra trồng<br />
ngoài đồng ruộng trong điều kiện canh tác<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm của một số dòng lạc chọn lọc tái sinh từ mô sẹo chịu mất nước<br />
Chỉ<br />
tiêu<br />
theo<br />
dõi<br />
R1.44<br />
<br />
Cao thân chính (cm)<br />
<br />
Số nhánh/cây<br />
<br />
Số quả/cây<br />
<br />
Sốquả chắc/cây<br />
<br />
X SX<br />
<br />
Cv %<br />
<br />
X SX<br />
<br />
Cv %<br />
<br />
X SX<br />
<br />
Cv<br />
%<br />
<br />
X SX<br />
<br />
Cv<br />
%<br />
<br />
53,40 ± 3,22<br />
<br />
19,08<br />
<br />
5,14 ± 0,53<br />
<br />
12,61<br />
<br />
18,33 ± 1,23<br />
<br />
16,42<br />
<br />
12,40 ± 0,45<br />
<br />
12,23<br />
<br />
R1.46<br />
<br />
49,60 ± 2,34<br />
<br />
14,91<br />
<br />
5,32 ± 0,33<br />
<br />
19,99<br />
<br />
22,17 ± 1,30<br />
<br />
14,38<br />
<br />
10,00 ± 0,56<br />
<br />
17,64<br />
<br />
R1.48<br />
<br />
61,70 ± 1,19<br />
<br />
6,11<br />
<br />
5,03 ± 0,26<br />
<br />
16,33<br />
<br />
20,50 ± 1,36<br />
<br />
16,25<br />
<br />
11,25 ± 0,49<br />
<br />
12,34<br />
<br />
L18<br />
gốc<br />
<br />
29,90 ± 1,84<br />
<br />
19,47<br />
<br />
6,11 ± 0,55<br />
<br />
18,34<br />
<br />
19,83 ± 0,54<br />
<br />
6,70<br />
<br />
14,00 ± 0,60<br />
<br />
12,07<br />
<br />
R2.44<br />
<br />
50,15 ± 3,17<br />
<br />
12,80<br />
<br />
4,82 ± 0,23<br />
<br />
15,58<br />
<br />
22,50 ± 1,65<br />
<br />
9,69<br />
<br />
15,38 ± 0,84<br />
<br />
15,52<br />
<br />
R2.46<br />
<br />
50,33 ± 1,70<br />
<br />
13,06<br />
<br />
5,91 ± 0,21<br />
<br />
11,88<br />
<br />
27,83 ± 1,54<br />
<br />
9,12<br />
<br />
21,67 ± 1,26<br />
<br />
14,20<br />
<br />
R2.48<br />
<br />
61,57 ± 0,92<br />
<br />
5,62<br />
<br />
4,79 ± 0,21<br />
<br />
16,75<br />
<br />
21,58 ± 1,32<br />
<br />
8,43<br />
<br />
17,67 ± 1,33<br />
<br />
13,07<br />
<br />
L18<br />
gốc<br />
<br />
34,25 ± 1,91<br />
<br />
12,25<br />
<br />
6,18 ± 0,30<br />
<br />
15,88<br />
<br />
20,80 ± 1,06<br />
<br />
6,15<br />
<br />
17,02 ± 0,88<br />
<br />
11,18<br />
<br />
R3. 44<br />
<br />
42,75 ± 1,52<br />
<br />
4,65<br />
<br />
4,83 ± 0,40<br />
<br />
10,34<br />
<br />
20,00 ± 1,09<br />
<br />
5,46<br />
<br />
18,14 ± 0,91<br />
<br />
13,29<br />
<br />
R3.46<br />
<br />
41,64 ± 0,81<br />
<br />
1,95<br />
<br />
8,60 ± 0,27<br />
<br />
9,81<br />
<br />
20,11 ± 1,07<br />
<br />
5,34<br />
<br />
17,90 ± 0,91<br />
<br />
16,12<br />
<br />
R3.48<br />
<br />
48,60 ± 2,84<br />
<br />
5,85<br />
<br />
8,25 ± 0,48<br />
<br />
11,61<br />
<br />
17,88 ± 1,04<br />
<br />
5,83<br />
<br />
16,22 ± 0,98<br />
<br />
18,18<br />
<br />
L18<br />
gốc<br />
<br />
34,79 ± 1,73<br />
<br />
4,66<br />
<br />
8,00 ± 0,52<br />
<br />
15,81<br />
<br />
20,33 ± 2,04<br />
<br />
8,04<br />
<br />
18,78 ± 1,10<br />
<br />
17,62<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 123<br />
<br />
Vũ Thị Thu Thủy và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
các dòng chọn lọc ở các thế hệ sau có xu<br />
hƣớng tăng số nhánh trên cây, và ít biến động<br />
hơn so với giống gốc; số nhánh/ cây của các<br />
dòng chọn lọc có từ 4,83 nhánh/cây (R3.44)<br />
đến 8,60 nhánh/cây (R3.46) (giống gốc có từ<br />
6,11 đến 8,00 nhánh/ cây). Số quả/cây của các<br />
dòng nghiên cứu là 10,00 - 21,67 (quả), so với<br />
quần thể R0 (22,80 quả/ cây) và so với giống<br />
gốc là tƣơng đối đều nhau, sự ổn định cũng đạt<br />
ở mức cao, Cv% dao động trong khoảng từ<br />
5,34% (R3.48) đến 16,42 % (R1.44). Thế hệ<br />
thứ nhất có số quả chắc cao hơn nhiều so với<br />
quần thể R0 ban đầu (4,71 quả) và có xu<br />
hƣớng ổn định tƣơng ở các thế hệ tiếp theo.<br />
Sự biểu hiện một số tính trạng số lƣợng phản<br />
ánh đặc điểm phản ứng của kiểu gen trƣớc<br />
môi trƣờng, mùa vụ (Nguyễn Thị Chinh,<br />
2005) [3], tuy nhiên, Nguyễn Thiên Lƣơng và<br />
cs, 2009 cho rằng đây là những tính trạng ít<br />
liên quan đến khả năng chịu hạn [4]. Sự ổn<br />
định khá nhanh của các tính trạng nghiên cứu<br />
ngay từ thế hệ thứ nhất (R1) của cây lạc đã<br />
khẳng định giá trị của kỹ thuật nuôi cấy mô tế<br />
bào thực vật có thể tạo và rút ngắn thời gian<br />
tạo giống, nhận xét này cũng tìm thấy ở cây<br />
lúa và một số cây trồng khác [1], [6].<br />
Phân tích thành phần hoá sinh các dòng<br />
chọn lọc<br />
Chất lƣợng hạt của các dòng chọn lọc đƣợc<br />
đánh giá trên cơ sở kết quả phân tích hàm<br />
lƣợng lipit và protein trong hạt, cụ thể đƣợc<br />
trình bày ở Bảng 2.<br />
Kết quả ở bảng 2 cho thấy, hạt của 3 dòng lạc<br />
chọn lọc ở thế hệ R3 (trồng vụ Thu Đông, 2009)<br />
đều có hàm lƣợng lipit cao hơn giống gốc, cụ<br />
thể là hàm lƣợng lipit cao nhất là dòng R3.48<br />
(36,68% KLK), thấp nhất là giống gốc (30,35%<br />
<br />
72(10): 122 - 126<br />
<br />
KLK); hàm lƣợng protein tan trong hạt dao<br />
động từ 22,67% KLK (R3.44) đến 26,75 %<br />
KLK (R3.46), và chỉ có một dòng (R3.46) có<br />
hàm lƣợng protein cao hơn giống gốc, nhƣng<br />
sự tăng lên còn ở mức thấp (1,02%).<br />
Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng<br />
chọn lọc<br />
Giai đoạn hạt nảy mầm<br />
Giai đoạn hạt nảy mầm là giai đoạn quan<br />
trọng cho bất kỳ quá trình sinh trƣởng phát<br />
triển nào của thực vật hạt kín và khi hạt nảy<br />
mầm có nhiều enzyme hoạt động. α- amylase<br />
là enzyme thuỷ phân tinh bột ở vị trí liên kết<br />
1-4 glucosid trong chuỗi mạch polysaccharid<br />
tạo các sản phẩm có khối lƣợng nhỏ hơn,<br />
enzyme này đƣợc tổng hợp mạnh trong quá<br />
trình hạt nảy mầm; đƣờng khử bao gồm các<br />
phân tử đƣờng đơn và một số phân tử đƣờng<br />
đôi, đây là một trong các chất liên quan đến<br />
sự điều hòa áp suất thẩm thấu của tế bào khi<br />
gặp điều kiện cực đoan. Đó là lý do để chúng<br />
tôi xây dựng phƣơng pháp đánh giá khả năng<br />
chịu hạn của các dòng chọn lọc thông qua sự<br />
thay đổi hoạt độ của α- amylase và hàm lƣợng<br />
đƣờng khử ở giai đoạn hạt nảy mầm. Kết quả<br />
xác định hoạt độ của α – amylase và hàm<br />
lƣợng đƣờng khử đƣợc trình bày ở Bảng 3.<br />
Kết quả phân tích ở bảng 3 cho thấy hoạt độ<br />
của α – amylase trong hạt các dòng lạc chọn<br />
lọc có xu hƣớng tăng từ 1 đến 5 ngày tuổi sau<br />
đó giảm dần, mức độ biến động về hoạt độ của<br />
α – amylase từ 0,38 ĐVHĐ/mg mẫu/300C/30’<br />
đến 1,94 ĐVHĐ/mg hạt nảy mầm/300C/30’;<br />
dòng R3.46 có hoạt độ của α – amylase lớn<br />
nhất ở giai đoạn 5 ngày tuổi; ở tất cả các thời<br />
điểm, các dòng lạc chọn lọc đều có hoạt độ của<br />
α – amylase cao hơn so với giống gốc.<br />
<br />
Bảng 2. Hàm lượng lipit và protein trong hạt của các dòng lạc chọn lọc<br />
Chỉ tiêu theo dõi<br />
<br />
Hàm lượng lipit (% KLK)<br />
<br />
Hàm lựợng protein (% KLK)<br />
<br />
X SX<br />
<br />
% So ĐC<br />
<br />
X SX<br />
<br />
% so ĐC<br />
<br />
R3. 44<br />
<br />
34,88 ± 1,18<br />
<br />
114,93<br />
<br />
22,67 ± 0,89<br />
<br />
85,61<br />
<br />
R3.46<br />
R3.48<br />
<br />
30,61 ± 1,06<br />
36,68 ± 0,99<br />
<br />
100,86<br />
120.86<br />
<br />
26,75 ± 0,59<br />
23,32 ± 0,65<br />
<br />
101,02<br />
88,07<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 124<br />
<br />
Vũ Thị Thu Thủy và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 122 - 126<br />
<br />
Giống gốc L18<br />
30,35 ± 1,24<br />
100,00<br />
26,48 ± 0,28<br />
100,00<br />
Bảng 3. Sự biến động hoạt độ của α – amylase và hàm lượng đường khử trong hạt nảy mầm<br />
của các dòng lạc chọn lọc thế hệ R3<br />
Hoạt độ của α – amylase<br />
(ĐVHĐ/mg hạt nảy mầm/300C/30’ )<br />
1 ngày<br />
3 ngày<br />
5 ngày<br />
7 ngày<br />
<br />
Dòng<br />
<br />
R3.<br />
44<br />
R3.46<br />
R3.48<br />
Gốc<br />
L18<br />
<br />
0,45 ±<br />
0,03<br />
0,62 ±<br />
0,03<br />
0,42 ±<br />
0,03<br />
0,38 ±<br />
0,02<br />
<br />
Hệ số<br />
tương<br />
quan<br />
(R)<br />
<br />
Hàm lượng đường khử (% KLT)<br />
1 ngày<br />
<br />
3 ngày<br />
<br />
5 ngày<br />
<br />
7 ngày<br />
<br />
X SX<br />
<br />
X SX<br />
<br />
X SX<br />
<br />
X SX<br />
<br />
X SX<br />
<br />
X SX<br />
<br />
X SX<br />
<br />
1,40 ±<br />
0,04<br />
1,33 ±<br />
0,04<br />
1,64 ±<br />
0,03<br />
0,77 ±<br />
0,03<br />
<br />
1,74 ±<br />
0,03<br />
1,94 ±<br />
0,03<br />
1,74 ±<br />
0,03<br />
1,26 ±<br />
0,03<br />
<br />
1,45 ±<br />
0,02<br />
1,15 ±<br />
0,02<br />
1,25 ±<br />
0,04<br />
0,67 ±<br />
0,07<br />
<br />
2,44 ±<br />
0,33<br />
2,54 ±<br />
0,33<br />
2,14 ±<br />
0,24<br />
1,93 ±<br />
0,19<br />
<br />
2,68 ±<br />
0,19<br />
2,73 ±<br />
0,13<br />
2,75 ±<br />
0,19<br />
2,55 ±<br />
0,23<br />
<br />
3,20 ±<br />
0,22<br />
3,14 ±<br />
0,22<br />
3,58 ±<br />
0,23<br />
3,54 ±<br />
0,52<br />
<br />
2,79 ±<br />
0,13<br />
2,84 ±<br />
0,44<br />
2,94 ±<br />
0,43<br />
2,36 ±<br />
0,32<br />
<br />
0,95<br />
0,82<br />
0,87<br />
0,89<br />
<br />
Bảng 4. Tỷ lệ cây sống, cây phục hồi và khả năng giữ nước của các dòng chọn lọc thế hệ R3<br />
Tỷ lệ cây sống (%)<br />
Dòng<br />
<br />
R3.<br />
44<br />
R3.46<br />
R3.48<br />
Gốc<br />
L18<br />
<br />
Khả năng giữ nước (%)<br />
5<br />
3 ngày<br />
7ngày<br />
ngày<br />
(4)<br />
(6)<br />
(5)<br />
<br />
Tỷ lệ cây phục hồi (%)<br />
3 ngày<br />
(7)<br />
<br />
5 ngày<br />
(8)<br />
<br />
7ngày<br />
(9)<br />
<br />
Chỉ số<br />
chịu hạn<br />
tương đối<br />
<br />
42,21<br />
<br />
93,33<br />
<br />
75,56<br />
<br />
66,67<br />
<br />
14759,81<br />
<br />
67,62<br />
63,50<br />
<br />
47,30<br />
35,10<br />
<br />
93,33<br />
54,44<br />
<br />
66,66<br />
26,66<br />
<br />
53,33<br />
26,67<br />
<br />
15897,03<br />
14136,92<br />
<br />
71,22<br />
<br />
45,08<br />
<br />
93,33<br />
<br />
61,11<br />
<br />
66,67<br />
<br />
5402,34<br />
<br />
3 ngày<br />
(1)<br />
<br />
5 ngày<br />
(2)<br />
<br />
7 ngày<br />
(3)<br />
<br />
88,89<br />
<br />
73,33<br />
<br />
53,33<br />
<br />
91,57<br />
<br />
70,75<br />
<br />
86,67<br />
42,22<br />
<br />
60,00<br />
20,00<br />
<br />
40,00<br />
13,33<br />
<br />
94,32<br />
96,50<br />
<br />
88,89<br />
<br />
55,56<br />
<br />
51,11<br />
<br />
95,53<br />
<br />
Hàm lƣợng đƣờng khử trong hạt cũng thay<br />
đổi theo các ngày tuổi nảy mầm, chúng tăng<br />
mạnh nhất ở giai đoạn 5 ngày tuổi. Kết quả<br />
phân tích hàm lƣợng đƣờng và hoạt độ của α amylase cho thấy đã tồn tại mối tƣơng quan<br />
chặt giữa sự biến động hoạt độ của αamylase và đƣờng khử khi hạt nảy mầm, hệ<br />
số tƣơng quan (r) từ 0,82 đến 0,95.<br />
<br />
chỉ số chịu hạn lớn nhất là R3.46 (15897,03)<br />
thấp nhất là giống gốc (5402,34).<br />
1<br />
100,00<br />
80,00<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
60,00<br />
40,00<br />
20,00<br />
<br />
8<br />
<br />
3<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Giai đoạn cây non<br />
Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng lạc<br />
chọn lọc ở giai đoạn cây non (thế hệ R3) trên<br />
cơ sở xác định khả năng chịu hạn tƣơng đối<br />
với 9 chỉ tiêu nghiên cứu, kết quả đƣợc trình<br />
bày ở Hình 3 và Bảng 4.<br />
Số liệu của bảng 4 cho thấy, cả 3 dòng lạc<br />
chọn lọc đều có khả năng chịu hạn ở mức cao,<br />
cao hơn so với giống gốc nhiều lần, dòng có<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
7<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
L18 gốc<br />
<br />
5<br />
<br />
R4.1<br />
<br />
R4.2<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
R4.3<br />
<br />
| 125<br />
<br />
Vũ Thị Thu Thủy và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 122 - 126<br />
<br />
Hình 3. Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn tương<br />
đối của các dòng lạc chọn lọc ở giai đoạn cây lạc<br />
non (1,2,3,4,5,6,7,8,9: chỉ tiêu nghiên cứu)<br />
<br />
Thị Thuỷ, Vũ Thị Ngọc Phƣợng (2009, Kết quả đánh<br />
giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc 2008, Tạp<br />
chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7/2009, 6772.<br />
<br />
Nghiên cứu trên cây lúa tác giả Đinh Thị Phòng<br />
(2001) cho rằng đặc điểm chịu mất nƣớc đƣợc di<br />
truyền cho thế hệ sau thông qua sinh sản hữu tính<br />
[6], kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở cây lạc<br />
cũng thấy biểu hiện đặc tính này.<br />
<br />
[5] Chu Hoàng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di<br />
truyền hiện đại trong chọn giống cây trồng, Nxb Đại<br />
học Thái Nguyên.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Các dòng lạc chọn lọc ở thế hệ R1, R2, R3 có sự<br />
ổn định nhanh các tính trạng nông học cho phép<br />
rút ngắn thời gian tạo dòng thuần.<br />
Hàm lƣợng lipit trong hạt của cả 3 dòng lạc chọn<br />
lọc ở thế hệ R3 (vụ Thu Đông 2009) tăng, hàm<br />
lƣợng protein giảm so với giống gốc. Ba dòng lạc<br />
R3.44, R3.46, R3.48 có biểu hiện đƣợc cải thiện rõ<br />
rệt về khả năng chịu hạn ở giai đoạn hạt nảy mầm<br />
và giai đoạn cây non.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và<br />
chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi của cây lúa,<br />
Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.[2] Phạm Thị Trân<br />
Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tƣờng (1992),<br />
Thực hành Hoá sinh học, Nxb Giáo dục.<br />
[3] Nguyễn Thị Chinh (2005), Kỹ thuật thâm canh lạc<br />
năng suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.<br />
[4] Nguyễn Thiên Lƣơng, Phan Quốc Gia, Nguyễn Thị<br />
Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Xuân Thu, Phạm<br />
<br />
[6] Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả năng chịu<br />
hạn và chon dòng chịu hạn ở lúa bằng công nghệ tế bào<br />
thực vật, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Công nghệ Sinh<br />
học HN, 1345 trang<br />
[7] Nguyễn Thị Tâm, Lê Trần Bình (2003), Ảnh hƣởng<br />
của nhiệt độ cao đến hoạt độ của α amilaza và hàm<br />
lƣợng đƣờng tan ở hạt nảy mầm của một số giống và<br />
dòng lúa chọn lọc từ mô sẹo chịu nóng, Tạp chí Công<br />
nghệ Sinh học, 1 (1), 101-108.<br />
[8] Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Ty, Lê Trần Bình<br />
(2003), Đánh giá một số đặc điểm hoá sinh của các<br />
dòng lúa chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nhiệt độ<br />
cao, Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học<br />
toàn quốc, Nxb KH KT Hà Nội, 958-961.<br />
[9] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó<br />
(2006), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc, Nxb Lao<br />
động Xã hội, 2-86.<br />
[10] Vũ Thị Thu Thuỷ, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị<br />
Tâm, Chu Hoàng Mậu (2009), Đặc điểm nông học và<br />
hoá sinh hạt của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô<br />
sẹo chịu mất nƣớc, Tạp chí Khoa học và Công nghệ<br />
ĐHTN, tập 59, số 11, 72-78<br />
[11] Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng<br />
Mậu (2009), “Chọn dòng tế bào chịu hạn ở cây lạc bằng<br />
phƣơng pháp nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Nông nghiệp và<br />
Phát triển nông thôn, Số Tháng 7/2009, 14-19.<br />
<br />
SUMMARY<br />
THE RESULTS OF SELECTION OF SOME PEANUT LINES FROM LOSING - WATER<br />
SCAR TISUE FROM L18 CULTIVAR<br />
Vu Thi Thu Thuy1, Dinh Tien Dung1, Nguyen Thi Tam1, Chu Hoang Mau2<br />
1<br />
<br />
College of Education, 2* Thai Nguyen University<br />
<br />
Peanut (Arachis hypogaea L.) is economic plants in many aspects, but the development of peanut is not<br />
yet commensurate with its potential, one reason of these problems is the drought. Therefor, to remedy this<br />
matter, we evaluated and selected three lines from losing – water callus of L18 through three generations.<br />
The results showed that three line (coded R3.44, R3.46, R3.48) were selected through three generations<br />
from 37 lines with stability of agronomic traits (plant height, branch number / plant, number of fruits/<br />
plant, number of strong results/plant) in comparison with the original (the control). The drought resistance<br />
ability and the content of lipids of three selecting lines are higher than the control.<br />
Key words: Arachis hypogaea, agronomic characteristics, drought resistance, losing-water resistance,<br />
peanut lines<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: (84) 913 383289; E-mail: chuhoangmau@tnu.edu.vn<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 126<br />
<br />