Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
KẾT QUẢ CHỌN TẠO MỘT SỐ DÒNG BỐ KHÁNG RẦY NÂU<br />
CHO PHÁT TRIỂN LÚA LAI HAI DÒNG<br />
Lê Hùng Phong1, Nguyễn Thị Hoàng Oanh1, Nguyễn Thị Hằng1,<br />
Nguyễn Thu Trang1, Lê Diệu My1, Nguyễn Trí Hoàn1, Nguyễn Như Hải2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bằng phép lai trở lại giữa các dòng giống lúa thuần tốt, các dòng bố lúa lai đã được sử dụng ngoài sản xuất với các<br />
dòng mang gen kháng rầy Bph3, BphZ và qua chọn lọc cá thể trong các quần thể phân ly BC4Fx đã chọn được 4 dòng<br />
có nhiều đặc điểm tốt của dòng bố là RP3, R1028-KR, RP088-48 và RP8. Bốn dòng này có độ thuần đồng ruộng tốt<br />
và dạng hình đẹp, thời gian sinh trưởng ngắn, chiều cao cây thuộc nhóm trung bình, khả năng cho phấn khỏe, khả<br />
năng kháng rầy nâu từ kháng - kháng trung bình (điểm 3 - 5), tiềm năng năng suất cao, có khả năng kết hợp chung<br />
và khả năng kết hợp riêng cao, đây là những dòng bố có thể sử dụng cho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chống chịu<br />
rầy nâu ở nước ta trong thời gian tới.<br />
Từ khóa: Lúa lai hai dòng, kháng rầy nâu, dòng bố lúa lai<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bắc. Đặc biệt vụ Mùa 2017, tại Nam Định hàng trăm<br />
Rầy nâu [Nilaparvata lugens (Stål )] là sâu hại héc ta sản xuất hạt giống lúa lai F1 bị gây hại nặng,<br />
nguy hiểm nhất đối với cây lúa. Rầy nâu có thể làm không cho năng suất. Ở nước ta, lúa lai cũng đã<br />
giảm nghiêm trọng sản lượng lúa trồng ở hầu hết khẳng định được vị trí và vai trò trong trong ổn định<br />
các nước trồng lúa trên thế giới, nhất là các nước sản xuất lúa tại các tỉnh phía Bắc, góp phần không<br />
nhiệt đới. Sự thành công trong nghiên cứu và phát nhỏ trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc<br />
triển lúa lai ở Trung Quốc có vai trò rất quan trọng gia. Vì vậy, để hạn chế tác hại của rầy nâu, góp phần<br />
trong việc đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia ổn định sản xuất lúa lai tại các tỉnh phía Bắc và mở<br />
đông dân nhất thế giới này. Các nhà khoa học Trung rộng sản xuất ở các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên thì<br />
Quốc đã thành công trong việc tạo ra nhiều dòng việc chọn tạo và sử dụng các giống lúa lai kháng rầy,<br />
bố lúa lai kháng rầy bằng việc chuyển các gen kháng năng suất cao, chất lượng là giải pháp cần thiết và<br />
vào các dòng bố. Thông qua lai trở lại và chọn lọc khả thi, trong đó việc chọn tạo nguồn vật liệu bố mẹ<br />
có sự hỗ trợ của chỉ thị phân tử, Xiao Cong và cộng có khả năng chống chịu với rầy nâu là quan trọng.<br />
tác viên (2016) đã chuyển 13 gen và QTLs (Bph14,<br />
QBph3, QBph4, Bph17, Bph15, Bph20, Bph24, Bph6, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Bph3, Bph9, Bph10, Bph18 và Bph21) vào dòng lúa 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
9311. Wang Hongbo và cộng tác viên (2016) đã tiến<br />
- Dòng cho gen kháng (P2): Các dòng vật liệu<br />
hành qui tụ hai gen kháng Bph14 và Bph15 vào một<br />
có gen kháng rầy nâu đã được xác định từ Viện Di<br />
dòng phục hồi Huahui938. Wang Y và cộng tác viên<br />
truyền Nông nghiệp (IS1-2, E-2, E-3); Nguồn vật liệu<br />
(2017) đã tạo ra dòng bố 9311 mang hai gen Bph6<br />
nhập nội từ IRRI như: Rathu Heenati; Swarnalata;<br />
và Bph9, đây là dòng bố của giống lúa lai LuoYang69<br />
Ptb33; Giống lúa thuần kháng rầy nâu CR203.<br />
kháng cao với rầy nâu mà không thay đổi đặc điểm<br />
nông sinh học đặc biệt là chất lượng hạt gạo so với - Dòng nhận gen kháng (P1): Các dòng bố 1028,<br />
giống ban đầu. Fan và cộng tác viên (2017) đã chọn RTQ5, R838, R253, R9311, Minh khôi 63, giống lúa<br />
tạo thành công dòng phục hồi lúa lai có gen bông to thuần tốt (TL6) trong tập đoàn công tác của Trung<br />
Gn8.1, các gen kháng rầy nâu Bph6 và Bph9 và các tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai.<br />
gen phục hồi Rf3, Rf4, Rf5 và Rf6 qua đó tạo ra hai - Đối chứng kháng: Ptb33.<br />
giống lúa lai Luoyang-6 và Luoyang-9 có năng suất - Đối chứng nhiễm: TN1.<br />
cao và kháng rầy nâu.<br />
- Nguồn rầy nâu: Nghệ An và một số tỉnh Đồng<br />
Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông bằng sông Hồng.<br />
nghiệp và PTNT (2013, 2014, 2015, 2016, 2017),<br />
trong những năm gần đây, rầy nâu và rầy lưng trắng 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
không chỉ phát triển và gây hại ở các tỉnh phía Nam - Đánh giá đặc điểm của nguồn vật liệu, các dòng<br />
mà các tỉnh phía Bắc cũng bị đối tượng này gây hại, R mới theo Tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa của<br />
ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất lúa ở các tỉnh phía Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI, 1996, 1997).<br />
1<br />
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; 2 Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT<br />
<br />
3<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
- Lai chuyển gen kháng rầy nâu: Sử dụng phép cứu Lúa Quốc tế (IRRI 2002, 2014); sử dụng các chỉ<br />
lai trở lại (Backcross) các cá thể có các đặc tính tốt, thị phân tử đã được công bố để kiểm tra sự có mặt<br />
kháng rầy nâu qua đánh giá nhân tạo trong nhà lưới của gen kháng qua kỹ thuật SSR, cho tự thụ và chọn<br />
với các dòng P1 bằng phương pháp lai hữu tính, đến lọc cá thể.<br />
thế hệ BC3F1, BC4F1… tiến hành tự thụ chọn các<br />
dòng có các đặc tính tốt kháng rầy nâu qua đánh giá - Chọn lọc theo phương pháp chọn lọc cá thể.<br />
nhân tạo trong nhà lưới. - Đánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố<br />
- Đánh giá khả năng chống chịu rầy nâu của các theo phương pháp Line ˟ Tester của IRRI, 1997 và<br />
quần thể BCnFx trên đồng ruộng, trong nhà lưới theo chương trình xử lý Line ˟ Tester Version 3.0 của<br />
Tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa của Viện Nghiên Nguyễn Đình Hiền (1996).<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ lai tạo và chọn lọc các dòng bố kháng rầy nâu<br />
P1 X P2<br />
Các dòng bố 1028, RTQ5, R838, R253, R9311, Các dòng mang gen kháng rầy nâu như Rathu<br />
Minh khôi 63, các giống lúa thuần chất lượng tốt Heenati, Swarnalata, IS1-2, IS2-3, E2, E3…(Pbh3,<br />
(TL6) Pbh6, Pbh9…), giống lúa thuần kháng rầy CR203<br />
<br />
<br />
P1 X F1 (Chọn cây kháng rầy qua đánh giá nhân tạo)<br />
<br />
<br />
P1 X BC1F1 (Chọn cây kháng rầy nâu qua đánh giá nhân tạo, có dạng hình<br />
đẹp, giống P1)<br />
<br />
<br />
BC2F1 (Chọn cây kháng rầy nâu qua đánh giá nhân tạo, có dạng hình đẹp,<br />
P1 X<br />
giống P1)<br />
<br />
<br />
P1 X BC3F1 (Chọn cây kháng rầy nâu qua đánh giá nhân tạo, có dạng hình đẹp, giống P1)<br />
<br />
<br />
BC4F1 (Chọn cây kháng rầy nâu qua đánh giá nhân tạo, có dạng hình đẹp, giống P1)<br />
<br />
<br />
BC4F2 (Chọn cây có nhiều đặc điểm của dòng bố tốt, kháng rầy nâu qua đánh giá nhân tạo, có dạng<br />
hình đẹp, giống P1, kiểm tra sự có mặt của gen kháng bằng chỉ thị phân tử)<br />
<br />
<br />
………..…………<br />
BC4Fn (Chọn cây có nhiều đặc điểm của dòng bố tốt, nhiều phấn, kháng bạc lá, rầy nâu<br />
qua đánh giá nhân tạo, có khả năng kết hợp cao, có dạng hình đẹp, giống P1)<br />
<br />
<br />
Dòng R mới kháng rầy nâu có dạng hình đẹp, có nhiều đặc điểm<br />
của dòng bố tốt, nhiều phấn, giống P1, đưa vào sử dụng lai tạo giống<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN được kiểm tra tính kháng bằng đánh giá nhân tạo<br />
3.1. Một số đặc điểm nông sinh học của vật liệu trong nhà lưới. Hai gen này đều đã được xác định là<br />
nghiên cứu kháng với quần thể rầy nâu ở ĐBSH và ĐBSCL (Lưu<br />
Đặc diểm nông sinh học của các vật liệu được Thị Ngọc Huyền và ctv., 2010). Các chỉ thị được lựa<br />
trình bày ở bảng 1 và bảng 2. Các dòng IS1.2, IS2.3, chọn gồm: RM586; RM588; RM589; RM190 liên<br />
E1, E2, E3, E6, E7 là các dòng vật liệu mang gen kết gen Bph3 trên NST số 6; Các chỉ thị RM3524;<br />
kháng hữu hiệu với rầy nâu là Bph3 và BphZ đã RM1388; RM3367; RM3735; RM5757; RM6997<br />
<br />
4<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
liên kết gen BphZ trên NST4. Các dòng có thời gian Giống CR203 là giống lúa thuần đã được nhập<br />
sinh trưởng trong vụ Mùa 105 - 112 ngày, chiều cao nội từ IRRI, giống có chất lượng khá, kháng trung<br />
cây 105 - 145 cm, mang các gen trội kháng Bph3 và bình - khá với rầy nâu, phổ thích nghi rộng và được<br />
BphZ, kháng cao với rầy nâu (điểm 1 - 3). trồng rộng rãi ở Việt Nam.<br />
<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm của vật liệu kháng rầy nâu<br />
Thời gian Chiều Dạng Mức độ<br />
TT Tên vật liệu Nguồn gốc ST trong vụ cao cây hình chấp Gen kháng kháng rầy<br />
Mùa (ngày) (cm) nhận nâu (điểm)<br />
Viện Di truyền<br />
1 IS1.2 105 - 110 137 - 140 5 Bph3, BphZ 1-3<br />
Nông nghiệp<br />
Viện Di truyền<br />
2 IS2.3 105 - 110 140 - 145 5 Bph3, BphZ 1-3<br />
Nông nghiệp<br />
Viện Di truyền<br />
3 E1 108 - 112 113 - 115 3 Bph3, BphZ 1-3<br />
Nông nghiệp<br />
Viện Di truyền<br />
4 E2 105 - 110 108 - 112 3 Bph3, BphZ 1-3<br />
Nông nghiệp<br />
Viện Di truyền<br />
5 E3 105 - 110 105 - 110 3 Bph3, BphZ 1-3<br />
Nông nghiệp<br />
Viện Di truyền<br />
6 E6 108 - 115 105 - 110 3 Bph3, BphZ 1-3<br />
Nông nghiệp<br />
Viện Di truyền<br />
7 E7 105 - 111 115 - 117 3 Bph3, BphZ 1-3<br />
Nông nghiệp<br />
8 CR203 IRRI 115 - 120 95 - 100 3 - 3-5<br />
9 Rathu heenati IRRI 145 - 150 120 5 Bph3 1-3<br />
10 ASD7 IRRI 120 - 125 95 3 bph2 7<br />
11 Swarnalata IRRI 120 - 125 90 3 Bph6 5-7<br />
12 Pokkali IRRI 120 - 125 95 3 Bph9 3-5<br />
13 Chinsaba IRRI 135 - 140 98 5 bph8 -<br />
14 Ptb33(ĐC- kháng) IRRI 145 - 150 117 5 bph2 & Bph3 1-3<br />
Không mang<br />
15 TN1 (ĐC- nhiễm) IRRI 115 - 120 70 5 9<br />
gen kháng<br />
<br />
Bảng 2. Một số đặc điểm của các dòng vật liệu nhận gen kháng rầy nâu<br />
Tên dòng Minh<br />
RTQ5 R253 R838 R9311 R1028 TL6<br />
Đặc điểm khôi 63<br />
TG gieo - trỗ 10% vụ Mùa<br />
80 - 85 75 - 77 72 - 75 80 - 90 80 - 90 70 - 75 75 - 80<br />
(ngày)<br />
Chiều cao cây (cm) 95 - 100 110 - 115 105 - 110 105 - 110 105 - 110 100 - 105 95 - 100<br />
Dạng hình CN 3 3 3 3 3 3 3<br />
Đặc điểm hạt thóc Bầu Dài To dài Dài/râu To dài Dài Dài<br />
Màu sắc vỏ trấu Vàng sáng Vàng rơm Vàng sáng Vàng sáng Vàng sáng Vàng rơm Nâu<br />
Khả năng đẻ nhánh khá khá khá khá khá khá khá<br />
Khối lượng 1000 hạt (gam) 25 - 26 23 - 24 30 - 31 25 - 26 30 - 31 24 - 25 24 - 25<br />
Tiềm năng NS (tấn/ha) 6 - 7,0 6 - 7,0 6,5 - 7,5 6,5 - 7,5 6,5 - 7,5 6 - 7,0 6,5 - 7,5<br />
Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều<br />
Khả năng cho phấn<br />
phấn phấn phấn phấn phấn phấn phấn<br />
Mức độ nhiễm rầy nâu Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm<br />
<br />
5<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Rathu Heenati là nguồn gen kháng được nhập những dòng, giống lúa chất lượng có nhiều đặc điểm<br />
nội từ IRRI mang gen kháng Bph3, được đánh giá tốt, có tiềm năng năng suất cao có thể sử dụng làm<br />
kháng cao với cao với các chủng/nòi rầy nâu ở bố cho lúa lai 2 dòng.<br />
nước ta. 3.2. Kết quả lai chuyển gen kháng rầy nâu và chọn<br />
Dựa trên những đặc điểm của vật liệu kháng rầy lọc dòng bố mới<br />
cùng với những tiêu chuẩn của một dòng bố tốt 3.2.1. Kết quả lai chuyển gen kháng rầy nâu<br />
chúng tôi đã chọn CR203, IS1.2, E2, E3, E6, E7 làm<br />
Với mục tiêu tạo ra các dòng bố có khả năng<br />
vật liệu cho gen kháng trong lai tạo. kháng rầy cho chọn tạo giống lúa lai, từ năm 2009 -<br />
Dòng nhận gen RTQ5 (dòng bố của HYT 83), 2010 nhóm tác giả đã tiến hành lai và lai trở lại được<br />
R253 (dòng bố của Bắc ưu 903), R838 (dòng bố của thực hiện trên 15 cặp lai với tổng số 35 tổ hợp lai. Kết<br />
Nhị ưu 838), R9311, Minh khôi 63, R1028 và TL6 là quả lai tạo được ghi trong bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả lai tạo<br />
Thời gian bắt Số tổ Thời gian bắt Số tổ<br />
TT Tên tổ hợp lai TT Tên tổ hợp lai<br />
đầu lai tạo hợp lai đầu lai tạo hợp lai<br />
1 TL6/E2.DT 2009 2 9 R1028/E3.DT 2009 2<br />
2 TL6/E3.DT 2009 4 10 R1028/E6.DT 2009 2<br />
3 TL6/E6.DT 2009 2 11 RTQ5/E3.DT 2009 2<br />
4 TL6/E7.DT 2009 3 12 R838/E3.DT 2009 4<br />
5 R253/E1.DT 2009 3 13 Minh khôi 63/IS1.2 2012 2<br />
6 R253/E3.DT 2009 2 14 R9311/ IS1.2 2012 2<br />
7 R253/E6.DT 2009 2 15 RTQ5/ Rathu Heenati 2012 1<br />
8 R1028/E1.DT 2009 2<br />
<br />
3.2.2. Kết quả chọn lọc và làm thuần các tổ hợp lai R253/E; 03 dòng từ cặp lai R1028/E; 01 dòng từ cặp<br />
Bằng việc chọn trong các quần thể BCnFxcá thể lai RTQ5/E3-141; 01 dòng từ cặp laiR838/E3-4-2-7;<br />
có nhiều đặc điểm của dòng bố tốt, kháng rầy nâu 01 dòng từ cặp lai R9311/IS1.2-3 và 01 dòng từ cặp<br />
(qua đánh giá nhân tạo), có dạng hình đẹp, giống P1 lai Minh khôi 63/IS1.2-8. Kết quả đánh giá một số<br />
để lai trở lại đến BC4F1. Cho BC4F1tự thụ và tiếp tục đặc điểm nông học của 9 dòng có độ thuần tốt nhất<br />
chọn lọc cá thể trong quần thể phân ly từ BC4F2 trở (điểm 1 - 3) từ 20 dòng triển vọng nêu trên được<br />
đi, chúng tôi chọn được 20 dòng triển vọng, trong trình bày ở bảng 4.<br />
đó có 08 dòng từ cặp lai TL6/E; 06 dòng từ cặp lai<br />
Bảng 4. Một số đặc điểm nông học của các dòng thuần được lựa chọn (vụ Mùa 2014)<br />
Độ Dạng Thời Chiều Chiều Khả<br />
thuần hình gian gieo cao dài Đặc điểm năng<br />
TT Tên tổ hợp lai Ký hiệu<br />
đồng chấp -trỗ 10% cây bông lá đòng cho<br />
ruộng nhận (ngày) (cm) ( cm) phấn<br />
1 TL6/E3-51 RP088-51 3 3 76 116,7 21,7 nhỏ, dài, đứng Nhiều<br />
2 TL6/E6-148-1 RP088-148 3 3 72 105,0 22,0 nhỏ, ngắn, đứng Nhiều<br />
3 TL6/E7-48-3 RP088-48 3 3 72 122,3 22,0 nhỏ, ngắn, đứng Nhiều<br />
4 R253/E6-145 R5253-KR 3 3 68 119,0 21,7 nhỏ, dài, đứng Nhiều<br />
5 R1028/E3-60-2 R1028-KR 3 3 66 114,7 24,7 nhỏ, ngắn đứng Nhiều<br />
6 RTQ5/E3-141 RTQ5-KR 3 3 66 109,7 22,3 nhỏ, ngắn đứng Nhiều<br />
7 R838/E3-4-2-7 R838-KR 3 3 70 - 75 110 - 115 23,8 TB, đứng Nhiều<br />
8 R9311/IS1.2-3 RP3 3 3 75 - 77 110 - 115 24,9 TB, đứng Nhiều<br />
Minh khôi 63/<br />
9 RP8 3 3 80 - 85 110 - 115 24,5 TB, đứng Nhiều<br />
IS1.2-8<br />
<br />
6<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Các dòng được lựa chọn đều có dạng hình chấp Kết quả đánh giá năng suất và các yếu tố cấu<br />
nhận và độ thuần đồng ruộng tốt (điểm 3). Thời thành năng suất cho thấy: Các dòng được lựa chọn<br />
gian sinh sinh trưởng từ gieo đến trỗ 10% của các có khả năng đẻ nhánh khá, số bông hữu hiệu/ khóm<br />
dòng biến động từ 66 - 85 ngày, trong đó dài nhất biến động từ 5,3 - 7,0 bông. Số hạt chắc/ bông lớn<br />
là RP8 (80 - 85 ngày), ngắn nhất là R1028-KR và biến động từ 140 - 190 hạt/ bông tùy theo dòng, tỷ<br />
RTQ5-KR là 66 ngày. Chiều cao cây của các dòng lệ lép biến động từ 9,2 - 17,9%, năng suất thực thu<br />
biến động từ 105 - 122,3 cm tùy từng dòng, khả đạt 60,7 - 73,2 tạ/ha cao nhất là RP3 (73,8 tạ/ha). Kết<br />
năng cho phấn nhiều. quả cụ thể được ghi lại trong bảng 5.<br />
<br />
Bảng 5. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các dòng thuần được lựa chọn (vụ Mùa 2014)<br />
Số Số hạt Tỉ lệ lép Khối lượng NSTT<br />
TT Tên dòng<br />
bông/khóm chắc/bông ( %) 1000 hạt (gr) (Tạ /ha)<br />
1 RP088-51 5,3 156 - 160 13,7 23 - 24 60,7<br />
2 RP088-148 6,3 158 - 165 15,2 24 - 25 68,3<br />
3 RP088-48 5,7 148 - 155 9,2 24 - 25 68,5<br />
4 R253-KR 6,7 155 - 161 12,1 24 - 25 71,2<br />
5 R116-KR 6,0 186 - 190 17,9 23 - 24 63,4<br />
6 RTQ5-KR 6,7 143 - 158 17,9 24 - 25 66,0<br />
7 R838-KR 6,8 140 - 150 10 - 12 26 - 27 72,5<br />
8 RP3 7,0 165 - 175 12 - 15 24 - 25 73,2<br />
9 RP8 6,5 145 - 155 12 - 16 25 - 26 65,8<br />
<br />
<br />
3.2.3. Kết quả đánh giá khả năng kết hợp của các Kết quả phân tích khả năng kết hợp chung và<br />
dòng thuần được lựa chọn khả năng kết hợp riêng về chỉ tiêu năng suất bằng<br />
Trong 9 dòng được lựa chọn, 4 dòng (RP088- chương trình Line ˟ Tester Version 3.0 của Nguyễn<br />
48, RP3, R1028-KR, RP8) được chọn để đánh giá Đình Hiền (1996) ở bảng 7.<br />
khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp riêng<br />
Bảng 7. Khả năng kết hợp chungvề năng suất<br />
cùng với 8 dòng thuần khác và 2 cây thử là 35S và<br />
của các dòng thuần<br />
AMS30S. Kết quả được ghi lại trong bảng 6.<br />
Cây thử/ Dòng KN kết hợp chung<br />
Bảng 6. Năng suất trung bình (tấn/ha) CT1-AMS35S _0,547<br />
của 12 dòng và 2 cây thử Cây thử<br />
CT2- AMS30S 0,547<br />
Câythử LSD 0,01 8,462<br />
TT 35S-64 AMS30S<br />
Dòng LSD 0,05 6,234<br />
1 TH29 67,4 69,4 TH29 0,642<br />
TH12 _1,425<br />
2 TH12 67,9 64,8<br />
M415 _4,742<br />
3 M415 62,6 63,5<br />
M359 _3,492<br />
4 M359 63,3 65,3 _4,325<br />
TH20<br />
5 TH20 63,0 63,9 _10,108<br />
TR1-565<br />
6 TR1-565 57,7 57,6 Dòng _2,425<br />
M385<br />
7 M385 65,2 65,5 RP088-48 4,958<br />
8 RP088-48 73,7 71,7 RP3 7,858<br />
R1028-KR 6,858<br />
9 RP3 77,7 73,6<br />
RP8 3,008<br />
10 R1028-KR 71,4 77,9<br />
K10-5 3,192<br />
11 RP8 70,2 71,4 LSD 0,01 8,879<br />
12 K10-5 75,2 66,8 LSD 0,05 6,541<br />
<br />
7<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Từ kết quả phân tích cho thấy 6 dòng, có số thứ Kết quả phân tích khả năng kết hợp riêng của các<br />
tự 2; 3; 4; 5; 6; 7 có giá trị khả năng kết hợp chung âm dòng thuần với 2 dòng thử cho thấy: Khả năng kết<br />
(–), 6 dòng còn lại có giá trị dương và biến động từ hợp riêng của dòng 12 (K10-5) với cây thử 2 là cao<br />
0,642 (TH29) đến – 7,858 (RP3). Trong đó, các dòng nhất (3,653), 4 dòng thuần chuyển gen kháng rầy có<br />
thuần được chuyển gen kháng rầy có giá trị khả năng giá trị lần lượt là: R1028-KR với cây thử 2 (2,791),<br />
kết hợp chung lần lượt là RP3 (7,858), R1028-KR RP3 với cây thử 1 (2,581), RP088-48 với cây thử 1<br />
(6,858), RPO88-48 (4,958) và RP8 (3,008) có ý nghĩa (1,547) và RP8 với cây thử 2 (0,036). Kết quả được<br />
so với các dòng còn lại ở mức LSD0,05. ghi lại trong bảng 8.<br />
<br />
Bảng 8. Khả năng kết hợp riêng về năng suất của các dòng thuần<br />
Công thức 1 -TH29 2 -TH12 3 -M415 4- M359 5 -TH20 6 -TR1-565<br />
CT1 _0,469 2,097 0,081 _0,503 0,097 0,614<br />
CT2 0,469 _2,097 _0,081 0,503 _0,097 _0,614<br />
<br />
LSD0,01 0,606<br />
LSD0,05 0,823<br />
Công thức 7- M385 8- RP088-48 9 -RP3 10 - R1028-KR 11 -RP8 12 -K10-5<br />
CT1 0,364 1,547 2,581 _2,719 _0,036 _3,653<br />
<br />
CT2 _0,364 _1,547 _2,581 2,719 0,036 3,653<br />
<br />
<br />
3.2.4. Kết quả đánh giá khả năng kháng rầy một số thấy: Dòng RP8 có khả năng kháng rầy nâu (điểm 3),<br />
dòng thuần các dòng chuyển gen còn lại như: RP088-148,<br />
Kết quả đánh giá mức độ nhiễm rầy nâu của các RP088-48, RP3, R1028-KR có mức kháng trung<br />
dòng thuần năm 2017 tại Viện Bảo vệ thực vật cho bình (điểm 5) (Bảng 9).<br />
<br />
Bảng 9. Kết quả đánh giá tính kháng/nhiễm rầy nâu<br />
STT Kí hiệu Tên giống Cấp kháng/nhiễm Mức độ kháng/nhiễm<br />
1 9 D116ST/E1 5 Kháng trung bình<br />
2 10 D52S/E6 5 Kháng trung bình<br />
3 11 D59S/E3 5 Kháng trung bình<br />
4 12 RP088-148 5 Kháng trung bình<br />
5 14 D116Str/E3 5 Kháng trung bình<br />
6 15 AP9 7 Nhiễm<br />
7 16 P20-5 7 Nhiễm<br />
8 17 RP8 (APIRX14) 3 Kháng<br />
9 18 RP3 5 Kháng trung bình<br />
10 19 R1028-KR 5 Kháng trung bình<br />
11 20 RP088-48 3 Kháng<br />
12 21 AMS30S/RP3 5 Kháng trung bình<br />
13 22 HYT116 3 Kháng<br />
14 ĐC nhiễm TN1 9 Nhiễm nặng<br />
15 ĐC kháng Ptb33 3 Kháng<br />
Nguồn: Bộ môn Di truyền miễn dịch thực vật - Viện Bảo vệ thực vật, năm 2017.<br />
<br />
8<br />