Kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho T tại Bệnh viện Nhi Trung ương
lượt xem 0
download
Nghiên cứu mô tả kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho T tại bệnh viện Nhi trung ương. Chúng tôi phân tích 52 trẻ dưới 18 tuổi, được chẩn đoán bạch cầu cấp dòng lympho T từ 1/8/2008 đến 31/12/2019. Chẩn đoán xác định bằng tủy đồ và xét nghiệm miễn dịch tế bào.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho T tại Bệnh viện Nhi Trung ương
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 with radioactive iodine and surgery in patients with 5. Adolfo Pisanu, Alessandro Montisci, Alessandro toxic multi nodular goiter (tmng) from 1999 to Cois, Alessandro Uccheddu (2005). Surgical 2005 in Ahvaz. Iranian journal of Endocrinology and indication for toxic multinodular goiter. Chirurgia Metabolism, Vol 14, Number 6 (2013), pp: 517 - 523. Italiana 2005 - Vol.57 N. 5 pp 597-606. 4. Antonio Ríos, José Rodríguez, Maria 6. Antonio Digonnet, Esther Willemse et al Balsalobre, et al (2005). Results of surgery for (2011). Surgical management of toxic toxic Multinodular goiter. Surg Today (2005) 35: multinodular goiter. World journal of Endocrine 901-906. Surgery, May-August 2011;3(2): 69-73. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO T TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Đỗ Cẩm Thanh1, Lưu Ngọc Hoạt1, Bùi Ngọc Lan2 TÓM TẮT Kaplan-Meier method. Results: The median age being 6,95 years with male was 78,8%; a 3,2 male-to- 67 Nghiên cứu mô tả kết quả điều trị bệnh bạch cầu female ratio. Leucocytes at diagnosis were ≥ 50 G/l in cấp dòng lympho T tại bệnh viện Nhi trung ương. 25 (48,1%) children, CNS infiltration in 3 (7,7%) and Chúng tôi phân tích 52 trẻ dưới 18 tuổi, được chẩn mediastinum mass in 18 (36,7%). The 5 year overall đoán bạch cầu cấp dòng lympho T từ 1/8/2008 đến survival (OS) and event-free-survival (EFS) were 61% 31/12/2019. Chẩn đoán xác định bằng tủy đồ và xét (95% CI 53,5-68,5) and 51,1% (95% CI 53,5-58,7). nghiệm miễn dịch tế bào. Kết quả: Nam chiếm đa số Relapse rate was 30,2%. The survival was significantly trong nghiên cứu (78,8%); tuổi trung bình trong higher in children with leucocytes at diagnosis < 50G/l nghiên cứu là 6,95 năm (1,3-15,3 tuổi). Bạch cầu cao and standard risk group after induction treatment lúc chẩn đoán (≥ 50 G/l) gặp ở 48,1% bệnh nhân, (p
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 điều trị theo phác đồ tại khoa Ung thư, bệnh Phác đồ bao gồm prednisolon, 6MP, cytarabin, viện Nhi trung ương. Nghiên cứu loại trừ trường vincristin, L-asparaginase, adriamycin, hợp bạch cầu cấp hai dòng tế bào hoặc những cyclophosphamide, methotrexate điều trị trong trường hợp có bệnh lý di truyền, bệnh lý mạn 107 tuần. Phác đồ có 5 đợt hóa trị, đặc trưng tính hoặc đã điều trị hóa chất trước đó. Những trong đợt 3 là sử dụng methotrexate liều cao trường hợp tiến cứu gia đình không đồng ý tham 5g/m2 da/đợt [3]. Từ năm 2015 phác đồ COG gia cũng được loại ra khỏi nghiên cứu. AALL0434 được sử dụng với nhánh A, hóa chất Chẩn đoán và tiêu chuẩn áp dụng. Chẩn tương tự phác đồ ANZCCG Study VII. Đợt 3 của đoán xác định bệnh bạch cầu cấp dòng lympho T phác đồ điều trị này sử dụng Methotrexate từ cần có xét nghiệm hình thái học tủy đồ, miễn 100mg/m2 da và nâng liều dựa theo đáp ứng vủa dịch tế bào và phân tích di truyền tế bào ác tính bệnh nhân; phác đồ mới tích cực hơn với việc bổ [1]. Miễn dịch tế bào được xác định bằng sung thêm một vài thay đổi về hóa trị và thời phương pháp dòng chảy tế bào, dương tính CD2, gian điều trị kéo dài từ 119-171 tuần [4]. Bệnh 5, 7 và CD3 bề mặt/bào tương [1]. Chọc dịch nhi bạch cầu cấp dòng lympho T được phân loại não tủy được thực hiện tại thời điểm chẩn đoán, thành nguy cơ thường và nguy cơ cao dựa theo thâm nhiễm thần kinh trung ương khi có thế bào tiêu chuẩn của NCI/Rome để nhận các hóa chất non trong dịch não tủy và số lượng bạch cầu > 5 phù hợp trước điều trị. Nguy cơ thường trước tế bào/ml [2]. điều trị và tủy đồ M1/M2 ngày 15 cảm ứng được Chẩn đoán tái phát được xác định khi trẻ đã xếp vào nhóm nguy cơ thường sau điều trị; Nguy đạt được lui bệnh hoàn toàn sau đó có biểu cơ cao trước điều trị hoặc nguy cơ thường nhưng hiện: dịch não tủy có tế bào non (tái phát thần có tủy đồ M3 ngày 15 cảm ứng được xếp vào kinh trung ương) hoặc sinh thiết tinh hoàn có tế nhóm nguy cơ cao sau điều trị [3]. bào non ác tính (tái phát tinh hoàn) hoặc tủy đồ Phân tích. Dữ liệu được phân tích bởi phần có trên 25% tế bào non tại bất kì thời điểm nào mềm SPSS 20.0. Giá trị trung bình và độ lệch sau 29 ngày đầu tiên điều trị theo phác đồ (tái chuẩn được sử dụng để tổng hợp số liệu với các phát tủy xương). Tái phát rất sớm là trong 18 biến định lượng có phân bố chuẩn, trong khi tháng từ khi chẩn đoán. Tái phát muộn là sau 6 trung vị và khoảng tứ phân (interquartile range) tháng từ khi bắt đầu ngừng điều trị. Tái phát được sử dụng với các biến định lượng có phân sớm là các trường hợp còn lại [2]. bố không chuẩn. Các biến định tính được hiển thị Tỉ lệ sống chung (Overall Survival-OS) được dưới dạng số tuyệt đối và tỉ lệ phần trăm. Các tính từ ngày trẻ được chẩn đoán đến thời điểm đặc điểm nhóm nghiên cứu được so sánh trước – chết hoặc đến ngày cuối cùng có thể liên lạc. Tỉ sau với kiểm định T-test ghép cặp và test lệ sống không bệnh (Event-Free-Survival EFS): McNemar Chi-Square. Tỉ lệ sống chung và tỉ lệ được tính từ ngày trẻ được chẩn đoán bệnh đến sống không bệnh được ước tính bằng phương ngày có sự kiện đầu tiên (tử vong, tái phát, ung pháp Kaplain-Meier. Mức ý nghĩa được xác định thư thứ phát, bỏ điều trị, biến chứng muộn) khi p < 0,05 cho tất cả các phân tích. hoặc ngày cuối cùng có thể liên lạc. Điều trị. Từ năm 2008-2015, bệnh viện Nhi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trung ương sử dụng phác đồ ANZCCG Study VII. 3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu Phác đồ Phác đồ Đặc điểm nhóm nghiên cứu n (%) p Study VII AALL0434 Tuổi (trung vị) 6,95 6,74 7,72 0,726 khoảng tứ phân vị (năm) (1,3- 15,3) (1,3-15,3) (2,2-14,0) Tuổi dưới 10 tuổi 39 (75) 25 (73,5) 14(77,8) 0,507 Tuổi từ 10 tuổi trở lên 13 (25) 9 (26,5) 4 (22,2) Giới tính: Nam 41 (78,8) 24 (70,6%) 17 (94,4) 0,073 Nữ 11 (21,2) 10 (29,4) 1 (5,6) BC lúc chẩn đoán (G/l) ≥ 50G/l 25 (48,1) 19 (55,9) 6 (33,3) 0,122 < 50G/l 27 (51,9) 15 (44,1) 12 (66,7) Thâm nhiễm thần kinh trung ương + Có 3 (7,7) 0 3 (16,7) 0,089 + Không 36 (92,3) 21 (100) 15 (83,3) 268
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 Khối u trung thất + Có 18 (36,7) 6 (19,4) 12 (66,7) 0,001 + Không 31 (63,3) 25 (80,6) 6 (33,3) Nhóm nguy cơ trước điều trị + Nguy cơ thường 21 (40,4) 13 (38,2) 8 (44,4) 0,664 + Nguy cơ cao 31 (59,6) 21 (61,8) 10 (55,6) Nhóm nguy cơ sau cảm ứng + Nguy cơ thường 20 (38,5) 12 (35,3) 8 (44,4) 0,363 + Nguy cơ cao 32 (61,5) 22 (64,7) 10 (55,6) Nhận xét: Trong nghiên cứu, nam chiếm đa số 53,5-68,5), trong khi tỷ lệ sống không bệnh với 41 trẻ (78,8%). Tuổi trung bình lúc chẩn đoán (EFS) sau 5 năm là 51,1% (95% CI 53,5-58,7). là 6,95 tuổi. Giữa hai phác đồ Study VII và Kết quả 5 năm OS và EFS không khác biệt giữa AALL0434 không khác biệt về giới tính, tuổi, bạch các nhóm tuổi, giới tính, có hay không có u trung cầu lúc chẩn đoán và phân nhóm nguy cơ trước và thất, hai phác đồ điều trị và nhóm nguy cơ trước sau điều trị. Tỉ lệ bệnh nhân có u trung thất gặp điều trị (bảng 2). Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nhiều hơn ở phác đồ AALL0434 so với phác đồ nghĩa thống kê về kết quả OS và EFS sau 5 năm Study VII (66,7% so với 16,7%; p
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 (p=0,439). Thời gian tái phát thường sớm, trung [6]. Trái lại, số lượng bạch cầu trước điều trị vẫn bình 1,15 năm (34 ngày-3,3 năm) tính từ khi bắt có ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Nhóm có đầu chẩn đoán bệnh. Tỉ lệ sống chung (OS) của bạch cầu cao từ 50G/l trở lên có OS và EFS sau 5 trẻ tái phát là 15,4 % thấp hơn 75,7% của nhóm năm lần lượt là 41,7% và 37,4% thấp hơn rõ rệt trẻ không tái phát (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 thiếu thuốc độc tế bào trong quá trình điều trị vẫn Genes, Chromosomes and Cancer, 56(2), 89–116. xảy ra tại nhiều cơ sở điều trị ung thư, đặc biệt 2. Jaime-Pérez J.C., Santos J.A.H.-D. los, and Gómez-Almaguer D. (2019). Childhood T-cell thiếu PEG-asparaginase. Tại Việt Nam, chúng tôi acute lymphoblastic leukemia in a single Latin sử dụng Ecoli L-Asparaginase thay PEG- American center: impact of improved treatment asparaginase trong điều trị bạch cầu cấp. Bên scheme and support therapy on survival. cạnh đó khi dị ứng thuốc, việc thay thế, bù liều Hematology, Transfusion and Cell Therapy. 3. Sutton R., Venn N.C., Tolisano J., et al. Erwina asparaginase rất khó khăn do nguồn thuốc (2009). Clinical significance of minimal residual hiếm, chi phí đắt nên việc bù thuốc không đảm disease at day 15 and at the end of therapy in bảo tuân thủ được đúng theo phác đồ [4]. childhood acute lymphoblastic leukaemia. British Journal of Haematology, 146(3), 292–299. V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4. Winter S.S., Dunsmore K.P., Devidas M., et Trong nghiên cứu của chúng tôi, bạch cầu cấp al. (2018). Improved Survival for Children and Young Adults With T-Lineage Acute Lymphoblastic dòng lympho T chiếm tỉ lệ nhỏ trong bạch cầu cấp Leukemia: Results From the Children’s Oncology ở trẻ em (chỉ chiếm 4,5%) nhưng tỉ lệ sống chung Group AALL0434 Methotrexate Randomization. J và sống chung không bệnh chỉ đạt 61% và 51,1% Clin Oncol, 36(29), 2926–2934. sau 5 năm, tỉ lệ tái phát còn cao 30,2%. 5. Asselin B.L., Devidas M., Wang C., et al. (2011). Effectiveness of high-dose methotrexate Yếu tố phân loại nguy cơ sau điều trị và số in T-cell lymphoblastic leukemia and advanced- lượng bạch cầu cấp lúc chẩn đoán vẫn có giá trị stage lymphoblastic lymphoma: a randomized tiên lượng khi không làm được xét nghiệm đo study by the Children’s Oncology Group (POG bệnh tồn dư tối thiểu. 9404). Blood, 118(4), 874–883. Cần có thêm các nghiên cứu chuyên sâu về 6. Vrooman L.M. and Silverman L.B. (2009). Childhood acute lymphoblastic leukemia: update các tác dụng phụ trong quá trình điều trị và on prognostic factors. Curr Opin Pediatr, 21(1), 1–8. đánh giá thêm các biến chứng, di chứng ảnh 7. Schrappe M. and Stanulla M. Current hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của Treatment Approaches in Childhood Acute những trẻ sống sót sau điều trị. Lymphoblastic Leukemia. 14. 8. Schmiegelow K., Forestier E., Hellebostad M., TÀI LIỆU THAM KHẢO et al. (2010). Long-term results of NOPHO ALL- 1. Karrman K. and Johansson B. (2017). 92 and ALL-2000 studies of childhood acute Pediatric T-cell acute lymphoblastic leukemia. lymphoblastic leukemia. Leukemia, 24(2), 345–354. THUỐC LÁ VÀ BỆNH LÝ TIM MẠCH Nguyễn Thị Bạch Yến* *Viện Tim mạch Việt nam Có thể thấy thuốc lá là sản phẩm tiêu dùng Người ta ước tính rằng hút thuốc là đã gây ra duy nhất mà trên bao bì luôn có dòng cảnh báo khoảng 100 triệu người chết trong thế kỷ XX. về tác hại của nó như “Hút thuốc có hại cho sức Hút thuốc lá gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ khỏe”, “Thuốc lá là kẻ giết người”... Tuy vậy tim mạch và nhiều cơ quan khác và gây lão hoá người tiêu dùng vẫn chưa thực sự hiểu được tác sớm cho cơ thể chúng ta. Người hút thuốc lá có hại của thuốc lá. Có thể một số người đã biết thể phải trả giá bằng việc mất đi khoảng10 năm đến tác hại của thuốc lá đối với bệnh hô hấp hay tuổi thọ của mình. ung thư, tuy nhiên chúng ta còn ít biết đến tác Khi hút thuốc lá thì ngay lập tức nhip tim, hại của thuốc lá đối với hệ tim mạch. huyết áp của chúng ta sẽ tăng lên, các động Nicotin trong thuốc lá là thành phần được biết mạch co lại gây thiếu oxy cho cơ tim, giảm độ tới nhiều nhất và nhiều người nghĩ rằng hút đàn hồi của các động. Điều này giải thích tại sao thuốc lá loại “nhẹ”, có nồng độ Nicotin thấp là an hút thuốc lá gây khởi phát các cơn đau ngực, toàn. Thực tế là trong thuốc lá có chứa tới hơn cơn nhồi máu cơ tim. Hút thuốc lâu dài dẫn đến 7000 chất hoặc hợp chất và có tới hàng trăm suy giảm chức năng lớp nội mô của mạch máu, chất trong số này là độc chất. Các nhà khoa học làm tăng độ cứng các thành động mạch. tăng cũng đã xác định bên cạnh Nicotin có nhiều chất LDL-Cholesterol (loại mỡ xấu), giảm HDL- khác như Carbon monoxide, Benzopyrene, Cholesterol (loại mỡ tốt), gây rối loạn đông máu Glycoprotein cũng có vai trò quan trọng gây ra làm cho các cục máu đông dễ dàng hình thành bệnh tim mạch. trong các động mạch. 271
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả điều trị phẫu thuật nang bạch huyết ổ bụng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
9 p | 14 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân viêm gan tự miễn
10 p | 19 | 4
-
Kết quả điều trị bệnh nhân mắc hội chứng HELLP tại Trung tâm Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 8 | 4
-
Bước đầu khảo sát đặc điểm lâm sàng, sinh học và kết quả điều trị bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho trẻ em tái phát thần kinh trung ương đơn độc tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
9 p | 13 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị và tiên lượng bệnh bạch cầu lympho cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh
12 p | 7 | 3
-
Kết quả điều trị bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch dạ dày tại Bệnh viện Bạch Mai
4 p | 11 | 3
-
Mối liên quan giữa chỉ số bạch cầu khi nhập viện với kết quả điều trị bệnh nhân chảy máu dưới nhện tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 13 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp hóa chất diệt cỏ glufosinat
5 p | 22 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân ung thư sốt hạ bạch cầu trung tính có nhiễm khuẩn huyết tại khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện K
4 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị dị dạng bạch mạch thể lymphangioma
4 p | 2 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị lạc nội mạc trong cơ tử cung đơn thuần bằng phương pháp nút động mạch tử cung
8 p | 5 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp bằng Secukinumab
7 p | 2 | 1
-
Tổng quan hệ thống chi phí - hiệu quả của tisagenlecleucel trong điều trị bạch cầu cấp dòng lympho B không đáp ứng điều trị hoặc tái phát
9 p | 4 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân u não và bệnh lýsọ não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma quay tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu Bệnh viện Bạch Mai
13 p | 50 | 1
-
Kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân viêm não do vi rút Herpes simplex
5 p | 1 | 1
-
Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến kết quả thở máy trên trẻ ngoài lứa tuổi sơ sinh phải thở máy tại Trung tâm Nhi khoa - Bệnh viện Bạch Mai
4 p | 0 | 0
-
Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa bằng kỹ thuật dẫn lưu dưới hướng dẫn siêu âm tại Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn