Kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân viêm não do vi rút Herpes simplex
lượt xem 1
download
Bài viết mô tả một số yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân viêm não do vi rút Herpes simplex được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai (năm 2013 – 2018). Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu là 66 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là viêm não do vi rút Herpes simplex vào điều trị nội trú tại Khoa Truyền Nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 05 năm 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân viêm não do vi rút Herpes simplex
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 Khuyến nghị: Nên sàng lọc dinh dưỡng cho 4. Nguyễn Thị Trung Thu và cộng sự, 2017, Hội tất cả các bệnh nhân khi nhập viện cũng như chứng chuyển hóa và yếu tố nguy cơ ở người trung niên bị tiền đái tháo đường, Tạp chí Khoa trong thời gian nằm viện để có kế hoạch chăm học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, sóc dinh dưỡng và điều trị cho hiệu quả, cũng Tập 33, Số 1 (2017) 67-73. như có kế hoạch dự phòng các bệnh có liên quan 5. Trần Văn Huy, Huỳnh Viết Khang (2007), như Đái tháo đường, tim mạch do HCCH gây nên. "Nghiên cứu tần suất và ảnh hưởng của hội chứng chuyển hoá ở bệnh nhân tăng huyết áp ở Khánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoà". Y học Việt Nam, tr 34 - 41. 1. Salvatore Mottillo (2010), "The Metabolic 6. Tô Viết Thuấn, Trần Hữu Dàng (2008), Nghiên Syndrome and Cardiovascular Risk", The Metabolic cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân tăng Syndrome and Cardiovascular Risk. Vol. 56, No. huyết áp, http://bomonnoiydhue.edu.vn. 14, tr. 1113-1132. 7. Gupta R., Deedwania P. C., Gupta A. (2004), 2. Bộ Y tế (2015), Chiến lược Quốc gia phòng chống "Prevalence of metabolic syndrome in an Indian các bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025. urban population". Int. J. Cardiol., 97, (2), 257-261. 3. Trần Hữu Dàng (2006), Hội chứng chuyển hóa: 8. Yogita Rochlani (2017), "Metabolic syndrome: Một vấn đề của thời đại, kết quả một số nghiên pathophysiology, management, and modulation by cứu ở Huế, Tạp chí Y học thực hành (Kỷ yếu các natural compounds", Therapeutic Advances in đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị Nội tiết và Đái Cardiovascular Disease. Vol. 11, tr. 215-225. tháo đường miền Trung lần thứ V, số 548, 371-379. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM NÃO DO VI RÚT HERPES SIMPLEX Trần Viết Tiến1, Lê Thị Hồng Linh2 TÓM TẮT nhiều di chứng sau điều trị. Các yếu tố tiên lượng nặng, ảnh hưởng đến kết quả điều trị bao gồm: tuổi 11 Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố tiên lượng ảnh bệnh nhân > 40 tuổi; điểm Glasgow tại thời điểm hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân viêm não do vi nhập viện ≤ 9 điểm; điều trị Acyclovir muộn sau ngày rút Herpes simplex được điều trị tại Bệnh viện Bạch thứ 4 từ khi khởi phát bệnh; suy hô hấp lúc nhập viện; Mai (năm 2013 – 2018). Đối tượng: Đối tượng thời gian điều trị tại viện kéo dài. nghiên cứu là 66 bệnh nhân được chẩn đoán xác định Từ khóa: Viêm não, vi rút Herpes, thang điểm là viêm não do vi rút Herpes simplex vào điều trị nội Rankin, yếu tố tiên lượng trú tại Khoa Truyền Nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 05 năm 2018.. Phương SUMMARY pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang kết hợp giữa hồi cứu và tiến cứu, được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 là TREATMENT OUTCOME AND SOME nhóm nhóm bệnh nhân khỏi hoàn toàn và di chứng PREDICTORS RELATED TO THE OUTCOME nhẹ (mRS 0 – 2) và nhóm 2 là nhóm nhóm bệnh nhân IN PATIENTS WITH HERPES SIMPLEX di chứng nặng và tử vong (mRS 3 – 6). Kết quả: Kết ENCEPHALITIS quả điều trị được đánh giá theo thang điểm Rankin Objective: To investigate predictors of outcome in sửa đổi (mRS) tại thời điểm bệnh nhân ra viện, nhóm patients with a Herpes simplex encephalitis at bệnh nhân khỏi hoàn toàn và di chứng nhẹ (mRS 0 – Department of Infectious Diseases, Bach Mai Hospital. 2) 31,8%, nhóm bệnh nhân di chứng nặng và tử vong Subject and methods: Restrospective and (mRS 3 – 6) 68,2%. Các yếu tố tiên lượng nặng ở prospective study, describe in 66 patients who were bệnh nhân viêm não do vi rút Herpes Simplex bao diagnosed Herpes simplex encephalitis (HSE) and gồm: tuổi > 40 tuổi (OR = 4,2); điểm Glasgow ≤ 9 hospitalized at Bach Mai Hospital from January, 2013 điểm tại thời điểm bắt đầu điều trị đặc hiệu (OR = to May, 2018. To identify factors associated with good 10); suy hô hấp tại thời điểm nhập viện (OR = 5,8); outcome (mRS of 0 – 2) or poor outcome (mRS of 3 – điều trị đặc hiệu muộn sau ngày thứ 4 từ khi khởi phát 6) at hospital discharge. Results: good outcome (mRS bệnh (OR = 3,1); số ngày nằm viện điều trị kéo dài of 0 – 2) was seen in 31,8% patients, poor outcome trên 14 ngày (OR = 3,4). Kết luận: Viêm não do vi (mRS of 3–6) was seen in 68,2% at discharge. The rút Herpes simplex là một bệnh có diễn biến nặng, factors associated with poor outcome were older age, > 40 years old (OR = 4,2); coma, Glasgow score ≤ 9 1Bệnh viện Quân y 103, Học Viện Quân y (OR = 10); respiratory failure ( OR = 5,8). Patients 2Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai. were treated with intravenous Acyclovir after 4 days Chịu trách nhiệm chính: Trần Viết Tiến since hospitalisation (OR = 3,1). The duration of Email: tientv@vmmu.edu.vn hospitalisation over 14 days (OR = 3,4). Ngày nhận bài: 4.3.2019 Conclusions: Herpes simplex encephalitis is a disease Ngày phản biện khoa học: 5.4.2019 with a poor prognosis. The factors associated with poor outcome were older age > 40 years old, Glasgow Ngày duyệt bài: 10.4.2019 37
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 score ≤ 9, respiratory failure, patients were treated - Tiêu chuẩn chính: thay đổi trang thái tinh with intravenous Acyclovir after 4 days since thần (rối loạn ý thức hoặc rối loạn hành vi, tâm hospitalisation, the long duration of hospitalisation. thần) trên 24 giờ không có căn nguyên giải thích. Keywords: encephalitis, Herpes simplex, Rankin Score, predictors of outcome. -Tiêu chuẩn phụ: + Sốt ≥ 38 độ C I. ĐẶT VẤN ĐỀ + Co giật toàn thể hoặc khu trú Viêm não là bệnh diễn biến nặng, tỉ lệ tử + Dấu hiệu thần kinh khu trú mới xuất hiện vong cao, trường hợp sống sót thường có di + Bạch cầu trong dịch não tuỷ ≥ 5TB/ mm3 chứng nặng nề, ảnh hưởng trầm trọng đến cuộc + Bất thường nhu mô não trên hình ảnh học sống, là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tại gợi ý viêm não các nước phát triển, vi rút Herpes simplex (HSV) + Bất thường trên EEG gợi ý viêm não là căn nguyên gây viêm não thường gặp nhất, - Tiêu chuẩn bắt buộc: Xét nghiệm cận lâm chiếm 10% - 20% các trường hợp viêm não do sàng: xét nghiệm PCR dịch não tuỷ dương tính vi rút [1]. Viêm não do vi rút Herpes simplex với HSV (viêm não Herpes) là nhiễm trùng của hệ thần - Các bệnh nhân được điều trị Acyclovir kinh trung ương do vi rút Herpes gây ra, ở người truyền tĩnh mạch theo đúng phác đồ. lớn chủ yếu là vi rút Herpes simplex typ 1, với 2. Phương pháp nghiên cứu biểu hiện lâm sàng là sốt cao đột ngột, đau đầu, - Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp giữa co giật, các dấu hiệu thần kinh và rối loạn ý hồi cứu và tiến cứu. thức. Bệnh gặp rải rác quanh năm, không theo - Tất cả các đối tượng được thăm khám lâm mùa, ở mọi lứa tuổi. Viêm não do vi rút Herpes sàng và tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng simplex nếu không được điều trị, tử vong tới - PCR HSV: xét nghiệm PCR HSV dịch não tuỷ lần 70%, chỉ có 2,5% - 6% các trường hợp sống sót đầu tiên và khi kết thúc quá trình điều trị đặc hiệu. có chức năng thần kinh bình thường. Điều trị đặc - Đánh giá tại thời điểm bệnh nhân ra viện với hiệu với Acyclovir truyền tĩnh mạch giúp cải thiện thang điểm Rankin sửa đổi. So sánh các đặc tiên lượng bệnh, tuy nhiên tỷ lệ tử vong cao và điểm lâm sàng và điều trị giữa nhóm 1 (mRS 0 - di chứng nặng nề [1]. Vì vậy chúng tôi tiến hành 2 ) và nhóm 2 (mRS 3 – 6) nghiên cứu đề tài mục tiêu: “Mô tả một số yếu tố - Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS tiên lượng kết quả điều trị ở bệnh nhân viêm não 23.0 và Excel 2010 với các thuật toán thống kê do vi rút Herpes simplex”. ứng dụng trong y học. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng 1. Kết quả điều trị trong nghiên cứu nghiên cứu là 66 bệnh nhân được chẩn đoán xác Điểm mRS Số lượng Tỷ lệ % định là viêm não do vi rút Herpes simplex vào Nhóm 1 (mRS 0 – 2) 21/66 31,8% điều trị nội trú tại Khoa Truyền Nhiễm – Bệnh viện Nhóm 2 (mRS 3 – 6) 45/66 68,2% Bạch Mai từ ngày 01/01/2013 – 01/05/2018. Kết quả điều trị: tại thời điểm bệnh nhân ra *Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Gồm những viện đươc đánh giá theo thang điểm Rankin sửa bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm đổi, chia 2 nhóm, nhóm 1 bệnh nhân khỏi hoàn não – màng não: theo tiêu chuẩn đồng thuận toàn hoặc có di chứng nhẹ có điểm mRS từ 0 – chẩn đoán viêm não (Hiệp hội viêm não quốc tế) 2 điểm, nhóm 2 bệnh nhân có di chứng nặng có 1 tiêu chuẩn chính, ít nhất 3 tiêu chuẩn phụ không có khả năng tự thực hiện các chức năng và kết quả xét nghiệm Polymerase Chain cơ bản hoặc tử vong có điểm mRS từ 3 – 6 điểm. Reaction (PCR) HSV dương tính [2]. 2. Một số yếu tố tiên lượng ảnh hưởng kết quả điều trị Bảng 2.1. Đặc điểm tuổi, giới và kết quả điều trị Tuổi ; Giới Nhóm 1(n = 21) Nhóm 2(n = 45) p OR(CI 95%) Nam 14 (66,7%) 24 (53,3%) Giới p > 0,05 Nữ 7 (33,3%) 21(46,7%) ≤ 40 tuổi 10 (47,6%) 8 (17,8%) OR = 4,2 Tuổi p < 0,05 > 40 tuổi 11 (52,4%) 37 (82,2%) (1,3 – 13,3) Tỷ lệ bệnh nhân trên 40 tuổi ở nhóm 2 (82,2%) cao hơn so với nhóm 1 (52,4%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ suất chênh OR = 4,2 Bảng 2.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 38
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 Triệu chứng lâm Nhóm 1 (mRS 0 – 2) Nhóm 2 (mRS 3 -6) p sàng n = 21 n = 41 (OR ; CI 95%) p < 0,05 Suy hô hấp 5 (23,8%) 29 (64,4%) (OR = 5,8; 1,7 – 18,7) Rối loạn hành vi 5 (23,8%) 10 (22,2%) p > 0,05 Rối loạn tâm thần 7 (33,3%) 12 (26,7%) p > 0,05 Co giật 9(42,9%) 19(42,2%) p > 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân có suy hô hấp ở nhóm 2 (64,4%) cao hơn so với nhóm 1 (23,8) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05; OR = 5,8. Bảng 2.3. Đặc điểm dịch não tuỷ liên quan đến kết quả điều trị Nhóm 1 (mRS 0 – 2) Nhóm 2 (mRS 3 – 6) Thành phần dịch não p (n = 21) (n = 45) tuỷ X ± SD X ± SD Tế bào / mm3 254 ± 342 145 ± 114 p > 0,05 Protein (g/l) 1,93 ± 0,77 1,08 ± 0,51 p > 0,05 Clo( mmo/l) 119,5 ± 7,1 118,2 ± 6,2 p > 0,05 Glucose ( mmol/L) 4,2 ± 1,1 4,1 ± 1,2 p > 0,05 (Mann – Whiney U Test). So sánh giá trị trung bình của thành phần dịch não tuỷ tại thời điểm mới nhập viện của 2 nhóm. Kiểm đinh giá trị trung bình của các thành phần dịch não tuỷ ở 2 nhóm nhận thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Bảng 2.4. Vị trí tổn thương trên MRI sọ não và kết quả điều trị Nhóm 1 (mRS 0 – 2) Nhóm 2 (mRS 3 – 6) p Vị trí tổn thương (n = 21) (n = 41) Thái dương 15 (71,4%) 36 (87,8%) p > 0,05 a Trán 7 (33,3%) 19 (46,3%) p > 0,05a Đỉnh 0 (0%) 6 (14,6%) p > 0,05b Chẩm 1 (4,8%) 4 (9,8%) p > 0,05b Đảo 11 (52,4%) 25 (61,0%) p > 0,05a (a :Kiểm định Chi-square Test ; b: kiểm định Fisher’s Exact Test) 62/66 bệnh nhân chụp phim MRI sọ não. Trong đó có 57/62 bệnh nhân có tổn thương nhu mô não trên phim chụp MRI sọ não. So sánh giữa 2 nhóm có các vị trí tổn thương trên phim chụp MRI sọ não nhận thấy không có sự khác biệt ở nhóm 2 (mRS 3-6). Bảng 2.5. Thời điểm bắt đầu điều trị Acyclovir và kết quả điều trị Nhóm 1 Nhóm 2 OR Thời điểm điều trị đặc hiệu p (n = 21) (n = 45) (CI 95%) ≤ 4 ngày 10 (47,6%) 10 (22,2%) OR = 3,1 Từ ngày khởi phát bệnh p < 0,05 > 4 ngày 11 (52,4%) 35 (77,8%) (1,0 – 9,6) ≤ 2 ngày 18 (85,7%) 30 (66,7%) Từ ngày nhập viện p > 0,05 > 2 ngày 3 (14,3%) 15 (33,3%) Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị sớm trong 4 ngày đầu từ khi khởi phát bệnh ở nhóm 1 (47,6%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 2 (22,2%); p < 0,05 và OR = 3,1. Bảng 2.6. Điểm Glassgow thời điểm bắt đầu điều trị Acyclovir và kết quả điều trị Nhóm 1 (mRS 0–2) Nhóm 2 (mRS 3–6) OR Điểm Glassgow p n = 21 n = 45 (CI 95%) Glasgow > 9 điểm 20 (95,2%) 30 (66,7%) p< OR = 10 (1,2 – 81,8) Glasgow ≤ 9 điểm 1 (4,8%) 15 (33,3%) 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân có điểm Glassgow trên 9 điểm ở nhóm 1 (95,5%) cao hơn tỷ lệ bệnh nhân có điểm Glassgow trên 9 điểm ở nhóm 2 (66,7%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, OR = 10 Bảng 2.7. Thời gian điều trị tại bệnh viện và kết quả điều trị Số ngày nằm Nhóm 1(mRS 0 – 2) Nhóm 2(mRS 3 – 6) OR viện điều trị (n = 21) (n = 45) (CI 95%) p < 0,05 ≤ 14 ngày 9 (42,8%) 15 (33,3%) OR = 3,4 >14 ngày 12(57,1%) 37 (82,2%) (1,0 – 10,9) Nhóm 2 có tỷ lệ bệnh nhân nằm viện điều trị kéo dài trên 14 ngày (82,2%) cao hơn so với IV. BÀN LUẬN nhóm 1 (57,1%). Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý 1. Kết quả điều trị viêm não Herpes: nghĩa thống kê với p < 0,05; OR = 3,4. Trong nghiên cứu của chúng tôi đánh giá di 39
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 chứng của bệnh nhân theo thang điểm Rankin – 6 điểm có 15 bệnh nhân (33,3%) có điểm GLS sửa đổi (mRS) vào thời điểm kết thúc điều trị và nhỏ hơn hoặc bằng 9 điểm tại thời điểm bắt đầu bệnh nhân ra viện. Nhóm 1 bệnh nhân có điểm điều trị đặc hiệu. Trong 22 bệnh nhân có điểm Rankin 0 – 2 điểm khỏi hoàn toàn hoặc di chứng mRS 0- 2 điểm có 20 bệnh nhân (95,2%) được nhẹ có 21/66 bệnh nhân 31,8%. Nhóm 2 các điều trị đặc hiệu tại thời điểm GLS > 9 điểm. So bệnh nhân có điểm rankin 3 – 6 điểm là 45/66 sánh giữa 2 nhóm cho thấy sự khác biệt có ý bệnh nhân có tỷ lệ là 68,2%. Nghiên cứu đánh nghĩa thống kê với P < 0,05. giá di chứng của viêm não cấp tính sau điều trị Triệu chứng lâm sàng liên quan đến yếu tố theo thang điểm rankin sửa đổi Kiran T. Thakur tiên lượng của bệnh, trong nghiên cứu của và cộng sự (2013) được thực hiện tại bệnh viện chứng tôi nhận thấy các bệnh nhân có suy hô và trường đại học Johns Hopkins tại thời điểm hấp và có dấu hiệu liệt khu trú có tiên lượng bệnh nhân ra viện có 35,92% bệnh nhân phục nặng hơn so với các bệnh nhân không có suy hô hồi hoàn toàn hoặc di chứng nhẹ với mRS 0,05. kết thúc điều trị có 35,5% bệnh nhân có di Thời điểm bắt đầu điều trị đặc hiệu bằng chứng nhẹ hoặc phục hồi hoàn toàn với điểm acyclovir truyền tĩnh mạch liều 10 mg/kg/8h sau 4 mRS 0-2 điểm, tỷ lệ bệnh nhân có di chứng nặng ngày tính từ lúc khởi phát bệnh ở nhóm có điểm cao với 65,5%. Theo dõi 41/45 bệnh nhân trong mRS 3 – 6 điểm là 35/45 bệnh nhân (77,8%). 6 – 12 tháng tỷ lệ bệnh nhân có di chứng nặng Nhóm 1 có di chứng nhẹ hoặc khỏi bệnh có điểm với điểm rankin 3- 6 điểm giảm còn 34,1%, số mRS 0 -2 điểm có thời gian điều trị sớm trong bệnh nhân phục hồi hoàn toàn và có di chứng vòng 4 ngày đầu khởi phát bệnh chiếm 47,6%. nhẹ với điểm Rankin 0-2 điểm là 65,9%[4]. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê vơi P < 2. Các yếu tối tiên lượng nặng ảnh hưởng 0,05. Trong nghiên cứu của chứng tôi có 48/66 đến tiên lượng bệnh và kết quả điều trị (72,7%) bệnh nhân được điều trị đặc hiệu với Trong nghiên cứu của chứng tôi nhóm tuổi ≥ acyclovir truyền tĩnh mạch trong 2 ngày đầu tiên 40 tuổi có tiên lượng nặng hơn ở nhóm dưới 40 tính từ thời điểm nhập viện, sự khác biệt về kết tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < quả điều trị ở 2 nhóm được trị trong 2 ngày đầu 0,05). Kết quả nghiên cứu về nhóm tuổi của sau nhập viện và sau 2 ngày từ thời điểm nhập chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của tác giả viện không có ý nghĩa thống kê với p > 0,106. A.L Tunkel và cộng sự (2008) viêm não do vi rút Khác với nghiên cứu của một số tác giả T.D.Singh Herpes simplex nhóm tuổi trên 30 tuổi có tiên (2016) thời điểm bệnh nhân được điều trị đặc lượng nặng hơn so với các bệnh nhân dưới 30 hiệu với acyclovir truyền tĩnh mạch trong ngày tuổi [6], nhưng thấp hơn so với tác giả Singh, đầu tiên nhập viện có 68,8% số bệnh nhân có T.D và cộng sự (2016) tuổi ≥ 65 tuổi có tiên điểm mRS 0 – 2 tại thời điểm ra viện, và 41,4% lượng nặng hơn ở nhóm tuổi dưới 65 tuổi [4]. Sự bệnh nhân trong nhóm có điểm mRS 3 – 6 điểm, khác biệt này có thể do cơ cấu các nhóm tuổi có sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê trong các nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên tuổi với p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 simplex có di chứng nặng hoặc tử vong với điểm 2. Venkatesan A, Tunkel, A R, Bloch, K C và cộng mRS 3 – 6 điểm là 68,2%. Tỷ lệ bệnh nhân di sự (2013). Case definitions, diagnostic algorithms, and priorities in encephalitis: consensus statement of chứng nhẹ hoặc khỏi hoàn toàn với điểm mRS 0 the international encephalitis consortium. Clin Infect – 2 điểm là 31,8%. Các yếu tố tiên lượng nặng, Dis, 57 (8), 1114-1128. ảnh hưởng đến kết quả điều trị bao gồm: tuổi 3. Thakur K T, Motta, M, Asemota, A O và cộng bệnh nhân >40 tuổi; điểm Glasgow tại thời điểm sự (2013). Predictors of outcome in acute encephalitis. Neurology, 81 (9), 793-800. nhập viện ≤ 9 điểm; điều trị Acyclovir muộn sau 4. Singh T D, Fugate, J E, Hocker, S và cộng sự ngày thứ 4 từ khi khởi phát bệnh; suy hô hấp lúc (2015). Predictors of outcome in HSV nhập viện; thời gian điều trị tại viện kéo dài. encephalitis. J Neurol, 263 (2), 277-289. So sánh giá trị trung bình của thành phần 5. Riera-Mestre A, Gubieras, L, Martinez- dịch não tuỷ, các tổn thương trên phim chụp Yelamos, S và cộng sự (2009). Adult herpes simplex encephalitis: fifteen years' experience. MRI của 2 nhóm tại thời điểm nhập viện, sự khác Enferm Infecc Microbiol Clin, 27 (3), 143-147. biệt chưa có ý nghĩa thống kê. 6. Tunkel A R, Glaser, C A, Bloch, K C và cộng sự (2008). The management of encephalitis: clinical TÀI LIỆU THAM KHẢO practice guidelines by the Infectious Diseases Society 1. Whitley R J (2006). Herpes simplex encephalitis: of America. Clin Infect Dis, 47 (3), 303-327. adolescents and adults. Antiviral Res, 71 (2-3), 141-148. TÁC DỤNG CỦA GEL-FLOUR 1,23% TRONG ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN NĂM 2016 Trần Đình Tuyên1, Nguyễn Quốc Trung2, Nguyễn Thu Yến3 TÓM TẮT Flour is a proven dental preventive intervention method in many countries around the world. Method: 12 Flour là phương pháp can thiệp dự phòng sâu răng Intervention study using control group evaluated on được chứng minh trên nhiều quốc gia trên thế giới. 213 12-year-old students at 2 secondary school in Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp có sử dụng Thai Nguyen province to evaluate the effectiveness of nhóm đối chứng đánh giá trên 213 học sinh 12 tuổi tại gel flour 1,23% in changing the assessment indicators 2 trường trung học cơ sở thuộc tỉnh Thái Nguyênnhằm teeth after 6 and 12 months of intervention. Results: đánh giá giá hiệu quả của gel flour 1,23% trong thay The evaluation on the intervention group used 1.23% đổi các chỉ số đánh giá sâu răng sau 6 và 12 tháng gel-flour, after 6 and 12 months, the DMFT index and can thiệp. Kết quả: Đánh giá trên nhóm can thiệp sử DMFS indicators were clearly seen (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm màng não do Streptococcus suis tại bệnh viện trung ương Huế năm 2011-2012
6 p | 113 | 7
-
Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
6 p | 66 | 6
-
Đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị bệnh suy hô hấp sơ sinh tại khoa Hồi sức tích cực – Chống độc nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền giang
10 p | 17 | 6
-
Kết quả điều trị sớm và lâu dài bệnh phình đại tràng bẩm sinh bằng phẫu thuật qua đường hậu môn một thì
8 p | 91 | 4
-
Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị trẻ mắc viêm não Nhật Bản tại Bệnh viện Nhi Trung ương
8 p | 10 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân nhồi máu não tái diễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022-2023
7 p | 9 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị phác đồ XELIRI sau thất bại với hóa trị bước 1 ung thư đại trực tràng giai đoạn IV
4 p | 12 | 4
-
Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bán trật khớp vai sau nhồi máu não điều trị bằng điện châm, tập vận động và đeo đai
5 p | 21 | 4
-
Kết quả điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não có đột biến EGFR bằng Osimertinib
5 p | 12 | 3
-
Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị trẻ hội chứng thận hư kháng corticosteroid tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh
9 p | 7 | 3
-
Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến di chứng bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2/6/2018 - 2/9/2019)
9 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh màng trong bằng bơm surfactant qua kỹ thuật LISA ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ
8 p | 9 | 3
-
Nhận xét kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân động kinh tại Ba Vì - Hà Nội
6 p | 103 | 3
-
Kết quả điều trị bước một cetuximab kết hợp hóa chất trong ung thư đại trực tràng tái phát, di căn
5 p | 8 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm da mủ ở trẻ sơ sinh
7 p | 23 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị phác đồ bevacizumab kết hợp atezolizumab trên ung thư biểu mô tế bào gan
7 p | 12 | 2
-
Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan với điều trị thất bại ở nhóm bệnh nhân động kinh đang quản lý tại thành phố Vũng Tàu
6 p | 49 | 1
-
Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến kết quả thở máy trên trẻ ngoài lứa tuổi sơ sinh phải thở máy tại Trung tâm Nhi khoa - Bệnh viện Bạch Mai
4 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn