intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị bước đầu của phác đồ bạch cầu cấp dòng lympho tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả điều trị bước đầu của phác đồ bạch cầu cấp dòng lympho tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2022 được nghiên cứu nhằm tổng kết đặc điểm của bệnh nhi bệnh BCCDL và đánh giá kết quả điều trị của Phác đồ BCCDL tại Khoa Huyết học Lâm sàng, Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố sau 3 năm điều trị bệnh lý BCCDL.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị bước đầu của phác đồ bạch cầu cấp dòng lympho tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2022

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU CỦA PHÁC ĐỒ BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ TỪ THÁNG 6/2019 ĐẾN THÁNG 6/2022 Vũ Đỗ Uyên Vy1, Quách Thanh Tuyền1, Nguyễn Hoàng Mai Anh1, Ngô Ngô Thủy Hạnh1, Nguyễn Chí Hiếu1, Michelle L. Hermiston2, Đào Thị Thanh An3, Lâm Thị Mỹ3 TÓM TẮT 52 hóa trị tấn công hoặc những trường hợp hồ sơ Đặt vấn đề: Bệnh bạch cầu cấp dòng thất lạc, hư hỏng được loại ra khỏi nghiên cứu. lympho (BCCDL) là bệnh ác tính phổ biến nhất ở Các số liệu được phân tích bằng SPSS 20. Xác trẻ em. Nhiều phác đồ hóa trị đã được áp dụng để suất sống còn toàn bộ, xác suất sống còn không điều trị BCCDL trẻ em kể từ năm 1948 và kết tái phát được ước lượng bằng phương pháp quả đã được cải thiện đáng kể. Phác đồ BCCDL Kaplan-Meier và so sánh bằng log-rank test. Giá tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố đã được áp trị p25% hoặc đã được chẩn đoán hiện đột biến di truyền, trong đó đột biến đa bội BCCDL, và được điều trị theo Phác đồ BCCDL nhiễm sắc thể (NST) với < 67 NST chiếm tỉ lệ tại Khoa Huyết học Lâm sàng, Bệnh viện Nhi cao nhất (18,1%), bệnh nhân không có đột biến Đồng Thành Phố từ tháng 6/2019 đến tháng chiếm 19%. 19% bệnh nhân có biến thể gen 6/2022 được đưa vào nghiên cứu. Những bệnh NUDT15 và 11,4% có biến thể gen TPMT. Tỉ lệ nhân chuyển viện trước khi kết thúc giai đoạn lui bệnh hoàn toàn sau giai đoạn tấn công (sử dụng phương pháp định lượng tồn lưu tế bào ác tính tối thiểu) là 87,8%. Tỉ lệ tử vong 11,4% (12 1 Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố bệnh nhân), tỉ lệ tái phát 6,6% (7 bệnh nhân), 2 Bệnh viện Đại học California San Francisco trong đó tái phát tủy chiếm 4,7%, tái phát thần 3 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh kinh trung ương chiếm 1,9%. Xác suất sống còn Chịu trách nhiệm chính: Vũ Đỗ Uyên Vy toàn bộ sau 1 năm ước tính là 87,5 ± 3,7%. Xác ĐT: 0933572797 suất sống còn không tái phát sau 1 năm là 87,6 ± Email: uyenvyvudo@gmail.com 3,6%. Chẩn đoán bệnh BCCDL lúc trên 10 tuổi Ngày nhận bài: 01/8/2023 là một yếu tố liên quan tử vong (p=0,000). Bàn Ngày phản biện khoa học: 16/9/2023 luận: Tại các trung tâm điều trị ung thư trẻ em ở Ngày duyệt bài: 29/9/2023 449
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Việt Nam, xác suất sống còn toàn bộ sau 1 năm ở The ALL protocol at CCH has been recently bệnh nhân BCCDL là 76,1% (BV Nhi Đồng 2 từ designed to treat children with ALL in Vietnam. 2014 đến 2018), xác suất sống còn toàn bộ sau 5 This protocol has been applied in City Children’s năm dao động từ 66,7% đến 82,1% (sử dụng Hospital, Ho Chi Minh city since 2019 but its nhiều phác đồ điều trị BCCDL như BFM, outcomes have not yet to be analyzed. Research FRALLE2000, COG, CCG…). Mặt khác, báo question: Can the ALL PROTOCOL at CCH be cáo tại Ấn Độ cho thấy xác suất sống còn toàn bộ a protocol for treating ALL in Vietnam children? sau 3 năm của bệnh nhân BCCDL điều trị với Materials and methods: Retrospective phác đồ UKALL-2003 là 85%. Nghiên cứu của descriptive study of children with ALL who were chúng tôi được thực hiện trong thời gian ngắn, cỡ under 16 years old and treated with ALL protocol mẫu nhỏ nên chưa so sánh được với các nghiên at City Children’s Hospital, Vietnam. Results: cứu sử dụng phác đồ BCCDL khác. Tuy nhiên, From 2019 to 2022, at City Children's Hospital, có thể nhận thấy kết quả của phác đồ BCCDL tại we received and treated 105 ALL Ph(-) patients. Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố khá tương đồng In which, 86,7% of patients were diagnosed với các nghiên cứu đã công bố. Kết luận: Phác between 1-10 years old. 90,5% of patients were đồ BCCDL có thể tiếp tục được sử dụng tại Bệnh classified B-ALL; 7,7% were T-ALL. Risk viện Nhi đồng Thành phố. Cần củng cố và phát classification: 46,7% of patients were average triển năng lực hỗ trợ điều trị, điều trị nhiễm risk, 48,6% of patients were assigned to high risk khuẩn, hồi sức cấp cứu, chống nhiễm khuẩn group. 59% of patients were tested to detect trong quá trình điều trị bệnh nhân BCCDL. Các genetic mutations, in which hyperdipliody with phát hiện đột biến di truyền, các biến thể gen
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 the UKALL-2003 regimen was 85%. Our study Các phác đồ điều trị BCCDL ở trẻ em was performed in a short time, with a small hiện tại đều có tổng thời gian điều trị trên sample size, so the results could not be mức 2-3 năm1,2 phần điều trị chính có thời statistically compared with other studies using gian trung bình dưới 1 năm gồm các giai other ALL protocols. However, it can be đoạn cơ bản như tấn công, củng cố, trung recognized that the outcomes of SEAPHO ALL gian, tăng cường với liệu trình kết hợp đa protocol were quite similar to published studies. hóa trị nhằm tăng hiệu lực điều trị, tránh tính Conclusion: The ALL protocol could continue to kháng thuốc. Giai đoạn tấn công đầu tiên có be used at City Children's Hospital. It is vai trò quan trọng, quyết định sự lui bệnh của necessary to strengthen and develop capacity for BCCDL, định hướng phác đồ phía sau và supportive treatment, infection treatment, ảnh hưởng trực tiếp đến tiên lượng thành emergency resuscitation, and infection công điều trị bệnh. Báo cáo đầu tiên về điều prevention during the treatment of patients with trị BCCDL của Faber năm 1948 ghi nhận ALL. Genetic findings, NUDT15, TPMT gene thời gian sống còn của bệnh nhân chỉ khoảng variants and flowcytometry MRD played 2-3 tháng, đến nay đã nâng lên trên 80% important roles for ALL patients; so that the BCCDL trẻ em được chữa khỏi 3. Hiện nay, relationship between the mutations and the nhiều phác đồ điều trị BCCDL ở trẻ em khác treatment response of ALL patients could be nhau được sử dụng tại các trung tâm ung thư determined. như FRALLE 2000, ALL-BFM 90, CCG Keywords: acute lymphoblastic leukemia, 1961, CCG 1991, UKALL… Theo hầu hết childhood malignancies, death, relapse. các nghiên cứu, tỉ lệ tử vong BCCDL trẻ em theo một số nghiên cứu dao động 12% - I. ĐẶT VẤN ĐỀ 37,2% tùy trung tâm ung thư, phân nhóm Bệnh bạch cầu cấp (BCC) là một trong BCCDL B hay T, nhóm nguy cơ cao hay những bệnh lý ung thư phổ biến nhất ở trẻ thấp lúc chẩn đoán. Các nhóm nguyên nhân em trên thế giới. Đây là bệnh của hệ thống tử vong thường gặp là nhiễm trùng (43,2%), tạo máu do sự tăng sinh không kiểm soát hoặc tái phát (27%) 3,4,5,6. được của một hay nhiều dòng tế bào non ác Khoa Huyết học Lâm sàng sử dụng Phác tính. Trong bệnh BCC, bạch cầu cấp dòng đồ điều trị BCCDL cho hầu hết các bệnh nhi lympho (BCCDL) chiếm khoảng 75% tất cả tại khoa từ năm 2019 đến nay. Phác đồ điều các loại ung thư máu. Trẻ em mắc bệnh dễ trị BCCDL dựa trên phác đồ COG hiệu dẫn đến tử vong sớm nếu không được chẩn chỉnh, đã được Bệnh viện Nhi Đồng Thành đoán và điều trị kịp thời. Cho đến những năm Phố thông qua. Đây là phác đồ điều trị mới gần đây, BCCDL ở trẻ em được coi là một được sử dụng tại Việt Nam trong thời gian bệnh ung thư có khả năng điều trị được với tỉ gần đây tại một số ít trung tâm ung thư trẻ lệ khỏi bệnh trên 80% 1. Có được kết quả này em và chưa có nghiên cứu đánh giá kết quả là nhờ vào những tiến bộ về phân loại bệnh, điều trị theo phác đồ tại các trung tâm ung hoá trị liệu, về ứng dụng những tiến bộ miễn thư này. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện dịch học, di truyền học, sinh học phân tử nghiên cứu này nhằm tổng kết đặc điểm của trong việc đánh giá, điều trị, hiểu biết các bệnh nhi bệnh BCCDL và đánh giá kết quả yếu tố tiên lượng, theo dõi tiến triển bệnh. điều trị của Phác đồ BCCDL tại Khoa Huyết 451
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU học Lâm sàng, Bệnh viện Nhi Đồng Thành - Phân tích số liệu và thống kê bằng phần Phố sau 3 năm điều trị bệnh lý BCCDL. mềm SPSS 20. - Xác suất sống còn được ước lượng bằng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phương pháp Kaplan-Meier và so sánh bằng Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu hồi log-rank test. cứu, mô tả loạt ca. Vấn đề y đức: Nghiên cứu được Hội Dân số mục tiêu: Bệnh nhân BCCDL. đồng y đức Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố Dân số nghiên cứu: Tất cả những bệnh thông qua (Quyết định số 891/QĐ-BVNĐTP nhân nhập viện được chẩn đoán BCCDL tại ngày 15 tháng 12 năm 2021). Khoa Huyết học Lâm sàng, Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố từ tháng 6/2019 đến tháng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6/2022. Trong thời gian nghiên cứu từ 6/2019 đến Tiêu chuẩn chọn vào: 6/2022, 121 bệnh nhân được chẩn đoán - Bệnh nhân có xét nghiệm tủy đồ với tỉ BCCDL tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố. lệ lymphoblast >25% hoặc đã được chẩn Trong đó, 2 trường hợp được chẩn đoán bệnh đoán BCCDL. lúc dưới 6 tháng tuổi và 3 trường hợp có tổ - Và được điều trị theo Phác đồ BCCDL hợp gen BCR-ABL được hóa trị theo phác tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố. đồ BCCDL khác; 3 trường hợp gia đình bệnh Tiêu chuẩn loại ra: nhân không đồng ý hóa trị liệu, 8 trường hợp - Bệnh nhân chuyển đi các bệnh viện được chuyển đến bệnh viện khác để điều trị khác trước khi kết thúc giai đoạn hóa trị tấn được loại khỏi mẫu nghiên cứu. Như vậy, công. 105 bệnh nhân chẩn đoán BCCDL tại khoa - Hồ sơ thất lạc, hư hỏng. được đưa vào mẫu nghiên cứu để xử lý và Phương pháp chọn mẫu: lấy trọn mẫu phân tích số liệu. trong thời gian nghiên cứu. Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: cận lâm sàng, chẩn đoán, phân loại bệnh - Thông tin của bệnh nhân được ghi nhận BCCDL và thống kê vào bảng thu thập số liệu. Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ của BCCDL Đặc điểm Số lượng (N=105) Tỉ lệ (%) Giới tính Nam 60 56,6 Nữ 45 42,4 Nhóm tuổi Dưới 1 tuổi 2 1,9 Từ 1 đến 9 tuổi 91 86,7 Từ 10 tuổi trở lên 12 11,4 Bạch cầu máu trước chẩn đoán < 50.000/uL 84 81 50.000-100.000/uL 11 10,4 >100.000/uL 9 8,6 452
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Phân loại BCCDL theo dấu ấn miễn dịch BCCDL T 8 7,7 BCCDL B 95 90,5 BCC phối hợp (mixed phenotype) 1 0,9 Không phân loại 1 0,9 Nhóm nguy cơ ban đầu Nguy cơ chuẩn 64 60,9 Nguy cơ cao 41 39,1 Nhóm nguy cơ sau giai đoạn tấn công Nguy cơ trung bình 48 45,7 Nguy cơ cao 51 48,6 Tử vong trong giai đoạn tấn công 6 5,7 Chúng tôi phân loại BCCDL của các bệnh đó, bệnh nhân được xếp vào nhóm nguy cơ nhân dựa vào dấu ấn miễn dịch trước điều trị chuẩn chiếm 60,9%, nhóm nguy cơ cao chiếm (được thực hiện cùng lúc với xét nghiệm tủy 39,1%. Sau giai đoạn tấn công, căn cứ vào kết đồ để chẩn đoán bệnh). Căn cứ vào độ tuổi quả tủy đồ ngày 29 và đánh giá tồn lưu tế bào bệnh nhân, số lượng bạch cầu máu cao nhất ác tính bằng dấu ấn miễn dịch, bệnh nhân trước điều trị và phân nhóm dấu ấn miễn dịch, được xếp vào nhóm nguy cơ trung bình chiếm chúng tôi xác định nhóm nguy cơ cho các 45,7% và bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ cao bệnh nhân BCCDL trước khi điều trị. Theo chiếm 48,6%. Bảng 2. Đặc điểm biến đổi di truyền của bệnh nhân BCCDL Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ (%) Xét nghiệm di truyền Không đột biến 20 19 Có đột biến 42 40 Không xét nghiệm 43 41 Các loại đột biến di truyền Tổ hợp gen TEL-AML1 5 4,8 Tổ hợp gen TEL-AML1 kết hợp đột biến khác 5 4,8 Thể đa bội (
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Dị hợp tử *1/*3 4 3,8 Dị hợp tử *1/*6 4 3,8 Không xét nghiệm 19 18,1 Biến thể TPMT Thể tự nhiên 71 67,6 Dị hợp tử *1/*3C 12 11,4 Không xét nghiệm 22 21 41% số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu đoạn hóa trị củng cố (khi bắt đầu uống không thực hiện xét nghiệm về di truyền khi Mercaptopurine theo phác đồ). Trong đó, chẩn đoán bệnh. 19% bệnh nhân không ghi bệnh nhân mang thể tự nhiên của gen nhận có biến đổi về mặt di truyền. Trong các NUDT15 chiếm 62,8% và của gen TMPT thể đột biến di truyền liên quan BCCDL, thể chiếm 67,6%. Biến thể dị hợp tử *1/*2 hoặc đa bội với số lượng NST dưới 67 NST chiếm đồng hợp tử *3/*6 của gen NUDT15 và biến tỉ lệ nhiều nhất (18,1%), tổ hợp gen TEL- thể dị hợp tử *1/*3C của gen TPMT chiến tỉ AML1 chiếm tỉ lệ 4,8% và có 7,6% số bệnh lệ 11,2% số bệnh nhân. Chúng tôi không ghi nhân có nhiều kiểu đột biến di truyền dẫn nhận trường hợp nào mang biến thể cả 2 gen đến tình trạng bệnh lý. NUDT15 và TPMT cùng lúc trong nghiên 81,9% số bệnh nhân thực hiện xét cứu. nghiệm xác định biến thể NUDT15 và 79% Xác định tỉ lệ lui bệnh, xác suất sống số bệnh nhân thực hiện xét nghiệm xác định còn toàn bộ, xác suất sống còn không tái biến thể TPMT khi bắt đầu bước vào giai phát của bệnh nhân BCCDL Bảng 3. Tác nhân gây nhiễm trùng huyết liên quan catheter Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ (%) Tử vong hoặc bỏ điều trị 9 8,6 Đánh giá lui bệnh bằng tủy đồ 96 Lui bệnh 93 88,5 Không lui bệnh 3 2,8 Đánh giá lui bệnh bằng sinh thiết tủy 2 Lui bệnh 2 Đánh giá lui bệnh bằng tồn lưu tế bào ác tính 74 Lui bệnh 65 61,9 Không lui bệnh 9 8,6 Không làm 20 19 Sau giai đoạn tấn công, chúng tôi ghi không. Trong 96 bệnh nhân, chúng tôi không nhận 6 trường hợp tử vong và 3 trưởng hợp thực hiện phương pháp đánh giá tồn lưu tế bệnh nhân bỏ điều trị. Như vậy, còn lại 96 bào ác tính (TLTBAT) trên 23 trường hợp (2 bệnh nhân bước vào giai đoạn củng cố, được trường hợp thực hiện sinh thiết tủy); trong 74 thực hiện các xét nghiệm tủy để xác định lui trường hợp còn lại, chúng tôi thực hiện cả bệnh hoàn toàn sau giai đoạn tấn công hay tủy đồ và đánh giá TLTBAT, theo đó, chỉ có 454
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 65 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn lui bệnh hoàn nhân này, chúng tôi ghi nhận có 3 trường toàn (chiếm 61,9%) và có đến 9 bệnh nhân hợp bệnh nhân mang đột biến tổ hợp gen không đạt tiêu chuẩn lui bệnh hoàn toàn TEL-AML1 kết hợp với đột biến khác. (chiếm 8,6% số bệnh nhân). Trong số 9 bệnh Biểu đồ 1 và 2. Xác suất sống còn sau 1 năm của bệnh nhân BCCDL Bảng 4. Đặc điểm bệnh nhân tử vong Đặc điểm tử vong Số lượng (N=12) Tỉ lệ % Tử vong liên quan đến bệnh hoặc hóa trị Sốc nhiễm trùng 4 33,3 Xuất huyết nặng 2 16,7 Tử vong liên quan tái phát Tái phát tủy 5 41,7 Tái phát HTKTƯ 1 8,3 Giai đoạn hóa trị Tấn công 6 50 Sau tấn công 1 8,3 Trung gian I 1 8,3 Trung gian II 2 16,7 Duy trì 2 16,7 Bảng 5. Đặc điểm bệnh nhân tái phát Đặc điểm tái phát Số lượng (N=7) Tỉ lệ % Giai đoạn xảy ra tái phát Sau tấn công 1 14,3 Trung gian I 2 28,6 Trung gian II 2 28,6 Duy trì 2 28,6 Vị trí bệnh tái phát Tủy 5 71,4 Hệ thần kinh trung ương 2 28,6 455
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân BCCDL qua quan điều trị trong giai đoạn tấn công chiếm nghiên cứu là 11,4%; tỉ lệ tái phát là 6,7%. 50%, nguyên nhân tử vong do tái phát chiếm Xác suất sống còn toàn bộ (XSSCTB) sau 1 50%. Trong các trường hợp tái phát đã xảy năm là 87,5±3,7%; xác suất sống còn không ra, tái phát tủy chiếm chủ yếu (71,4%). tái phát (XSSCKTP) sau 1 năm là Xác định yếu tố liên quan tử vong trên 87,6±3,6%. Trong các bệnh nhân tử vong, bệnh nhân BCCDL nguyên nhân tử vong do biến chứng liên Biểu đồ 3. Biểu đồ Kaplan-Meier thể hiện XSSCTB giữa các nhóm tuổi XSSCTB sau 1 năm của nhóm bệnh nhân đối với tiên lượng, phân nhóm nguy cơ và 1-9 tuổi là 90,4±4,1%, nhóm bệnh nhân từ 10 điều trị bệnh nhân BCCDL. tuổi trở lên là 49,5±17,8%. Có sự khác biệt thống kê giữa XSSCTB của 2 nhóm tuổi IV. BÀN LUẬN trên, p=0,000. Chúng tôi thực hiện log-rank Hầu hết các nghiên cứu về sống còn của test trên các nhóm bệnh nhân khác nhau để bệnh nhân BCCDL trong nước và trên thế tìm yếu tố liên quan tử vong của bệnh nhân giới đều được thực hiện trong thời gian BCCDL. Tuy nhiên, không ghi nhận sự khác nghiên cứu khá dài, từ đó có thể đánh giá biệt có ý nghĩa thống kê giữa XSSCTB của được xác suất sống còn của bệnh nhân sau các phân nhóm nguy cơ, phân loại tế bào hay thởi gian 3 năm, 5 năm. Chúng tôi chỉ thực số lượng tế bào bạch cầu trước chẩn đoán hiện tương quan một cách sơ khởi về kết quả của bệnh nhân BCCDL. sống còn sau điều trị của bệnh nhân trong Bên cạnh đó, chúng tôi ghi nhận tỉ lệ nghiên cứu của chúng tôi với các nghiên cứu sống của các nhóm bệnh nhân có đột biến di khác, để có cái nhìn bước đầu về kết quả truyền lần lượt là 66,6% (thể đa bội kết hợp điều trị bệnh lý BCCDL theo phác đồ tại với đột biến khác), 80% (tổ hợp gen TEL- Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố. AML1), 90% (không đột biến), 94,7% (thể Theo ước tính, XSSCTB của bệnh nhân đa bội với dưới 67 NST), và 100% (các thể sau 1 năm trong nghiên cứu của chúng tôi là đột biến còn lại). Như vậy có thể nhận thấy 87,5±3,7%, con số này có thể xem là tương việc xác định đột biến di truyền có ý nghĩa tự đối với xác suất SCTB báo cáo ở nghiên 456
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 cứu của Võ Thị Thanh Trúc (2015) thực hiện thời gian theo dõi bệnh nhân trong các trên bệnh nhân điều trị với phác đồ FRALLE nghiên cứu. Tổng kết của tác giả Hunger 2000 (82,1%) hay đối với xác suất SCTB của được thực hiện trong thời gian rất dài, tại nghiên cứu tại New Dehli, Ấn Độ của tác giả nhiều trung tâm điều trị ung thư của Hoa Kỳ, Lashkari (2019) thực hiện trên 107 bệnh với chất lượng chăm sóc, điều trị cao, cùng nhân được điều trị với phác đồ ULALL nhiều phương pháp điều trị tiến bộ về cả hóa 2003. Xác suất SCTB của chúng tôi cao hơn trị liệu, ghép tế bào gốc, điều trị miễn dịch so với báo cáo của tác giả Phan Thị Thu sinh học… Do đó, kết quả đầu ra của điều trị Trang (2021) tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, và BCCDL có sự khác biệt so với các trung tâm thấp hơn so với báo cáo của Hunger (2005) điều trị ung thư của các quốc gia thu nhận trên bệnh nhân BCCDL đều được điều trị bởi trung bình và kém như trong các nghiên cứu phác đồ COG. Điều này có thể lý giải do sự còn lại 7,8,9,10. khác biệt về số lượng bệnh nhân cũng như Bảng 6. XSSCTB của bệnh nhân BCCDL qua các nghiên cứu Lashkari10 Hunger9 Võ Thị Thanh Phan Thị Thu Chúng tôi Tác giả 8 (2010-2012) Trang7 (2014-2020) (2019-2022) (2013-2019) (2000-2005) Trúc BCCDL Phác đồ UKALL 2003 COG FRALLE 2000 COG biến đổi bệnh viện Cỡ mẫu 107 7153 95 300 105 76,1±2,5% 85% 90,4±0,5% 82,1±4% 87,5±3,7% Xác suất (SCTB 1 năm) (SCTB (SCTB (SCTB (SCTB sau 1 SCTB 66,7±3,3% 3 năm) 5 năm) 5 năm) năm) (SCTB 5 năm) Bảng 7. XSSCKTP của bệnh nhân BCCDL qua các nghiên cứu Tác giả Agrawal11 (2009-2015) Valiev12 (2003-2021) Chúng tôi (2019-2022) BCCDL Phác đồ Nhiều phác đồ ALL-IC BFM 2002 bệnh viện Cỡ mẫu 168 424 105 72% 87,4±1,8% 87,6±3,6% Xác suất SCKTP (SCKTP 3 năm) (SCKTP 10 năm) (SCKTP 1 năm) Tương quan kết quả nghiên cứu với công phác đồ BFM 2002, tỉ lệ SCKTP sau 10 năm bố của tác giả Vineet Agrawal (2021) từ lên đến 87,4±1,8%. Như vậy, nhìn chung, tỉ nhiều trung tâm điều trị ung thư trẻ em tại lệ SCKTP của bệnh nhân BCCDL có thể dao Ấn Độ, có thể thấy xác suất SCKTP cho đến động trong khoảng 70-90%. Đối với bệnh giai đoạn duy trì của chúng tôi cao hơn xác nhân có tái phát, thời điểm xảy ra tái phát, vị suất SCKTP sau 3 năm của tác giả Agrawal. trí xảy ra tái phát, và trình độ phát triển của So sánh kết quả với nghiên cứu tại đất nước trung tâm điều trị ung thư là những yếu tố phát triển hơn là Nga, theo công bố của ảnh hưởng quan trọng đến khả năng sống còn Valiev (2022) trên 424 bệnh nhân sử dụng của bệnh nhân11,12. 457
  10. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU V. KẾT LUẬN 5. Hồ Trần Phương Thảo (2016). “Đánh giá Phác đồ BCCDL cần được tiếp tục áp kết quả điều trị bệnh bạch cầu lymphô cấp ở dụng cho các bệnh nhân chẩn đoán BCCDL trẻ em”. Luận văn thạc sĩ y học. Đại Học Y tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố. Tăng Dược TP. Hồ Chí Minh. cường, phát triển năng lực điều trị nâng đỡ, 6. Trần Kiêm Hảo và cộng sự (2020). “Nguyên nhân tử vong của bạch cầu cấp dòng lympho điều trị nhiễm trùng, hồi sức cấp cứu, chống tại Bệnh Viện Trung Ương Huế theo phác đồ nhiễm khuẩn trong quá trình điều trị bệnh CCG-1881, CCG 1882 (2008-2018)”. Global nhân BCCDL. Phối hợp đa chuyên khoa, Pediatric Health. pp. 1-8. điều trị toàn diện, cá thể hóa cho các bệnh 7. Phan Thị Thu Trang (2021). “Kết quả sống nhân BCCDL. còn và các yếu tố liên quan sau 2 năm điều Thực hiện xét nghiệm xác định đột biến trị bạch cầu cấp dòng lympho trẻ em”. Luận di truyền, xác định biến thể gen NUDT15, văn bác sĩ chuyên khoa cấp II. Đại học Y TPMT và đánh giá đáp ứng điều trị bằng Dược TPHCM. phương pháp đánh giá TLTBAT cho tất cả 8. Võ Thị Thanh Trúc (2015). “Đánh giá ý bệnh nhân BCCDL; để từ đó có thể tiến hành nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính nghiên cứu xác định mối liên quan giữa các trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng thể đột biến với đáp ứng điều trị của bệnh lympho ở trẻ em”. I. Trường Đại học Y khoa nhân BCCDL. Phạm Ngọc Thạch. Tiến hành các nghiên cứu quan sát, phân 9. Hunger S. P., Lu X., Devidas M. et al (2012). “Improved survival for children and tích trong thời gian dài hơn, cỡ mẫu lớn hơn adolescents with acute lymphoblastic đối với bệnh lý BCDDL để có thể xác định leukemia between 1990 and 2005: a report hiệu quả của phác đồ điều trị và các yếu tố from the children's oncology group”. J Clin liên quan đến sống còn, tái phát của bệnh Oncol. 30(14):p.1663-9. nhân BCCDL. 10. Lashkari H. P., Faheem M., Sridevi Hanaganahalli B. et al (2020). “Resource TÀI LIỆU THAM KHẢO limited centres can deliver treatment for 1. Margolin J. F. et al (2015). In Principles children with acute lymphoblastic leukaemia and Practice of Pediatric Oncology. Wolters with risk-stratified minimal residual disease Kluwer. based UKALL 2003 protocol with no 2. Ward E., DeSantis C., Robbins A. et al modification and a good outcome”. Expert (2014). “Childhood and adolescent cancer Rev Hematol. 13(10):p.1143-1151. statistics”. CA Cancer J Clin. 64(2):p.83-103. 11. Agrawal V., Kayal S., Ganesan P. et al 3. Pui C. H., Evans W. E. (2013). “A 50-year (2021). “Chemotherapy Delays Are journey to cure childhood acute Associated with Inferior Outcome in Acute lymphoblastic leukemia”. Semin Hematol. Lymphoblastic Leukemia: A Retrospective 50(3):p.185-96, Study from a Tertiary Cancer Center in 4. Võ Thị Thanh Trúc (2010). “Đánh giá hiệu South India”. Indian Journal of Medical and quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho Paediatric Oncology. 42:p.051- 060. ở trẻ em bằng phác đồ Fralle 2000”. Luận 12. Valiev T., Korkina Y., Shervashidze M. et văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú. Đại Học Y al (2022). “Pediatric acute lymphoblastic Dược TP. Hồ Chí Minh. leukemia: Russian experience with the ALL- IC BFM 2002 protocol”. Authorea. 458
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2