intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị cấp cứu viêm đường mật cấp do sỏi

Chia sẻ: ViPoseidon2711 ViPoseidon2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

57
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm đường mật cấp (VĐMC) là cấp cứu ngoại gan-mật. Chẩn đoán lâm sàng dựa vào tam chứng Charcot và ngũ chứng Reynolds và chỉ can thiệp cấp cứu ở VĐMC thể nặng. Hiện nay đã có thay đổi do đó chúng tôi muốn đánh giá chẩn đoán và điều trị VĐMC theo hướng dẫn Tokyo 2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị cấp cứu viêm đường mật cấp do sỏi

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU VIÊM ĐƯỜNG MẬT CẤP DO SỎI<br /> Nguyễn Cao Cương*, Trần Vĩnh Hưng*, Ngô Viết Thi*, Võ Văn Hùng*, Trần Hồ**,<br /> Phạm Thanh Việt***, Phạm Vinh Quang***, Hồ Trung Dũng***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Viêm đường mật cấp (VĐMC) là cấp cứu ngoại gan-mật. Chẩn đoán lâm sàng dựa vào tam<br /> chứng Charcot và ngũ chứng Reynolds và chỉ can thiệp cấp cứu ở VĐMC thể nặng. Hiện nay đã có thay đổi do<br /> đó chúng tôi muốn đánh giá chẩn đoán và điều trị VĐMC theo hướng dẫn Tokyo 2013.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt ca trong 12 tháng (6/2016 – 6/2017). Có<br /> 60 TH với Nam/Nữ: 0,36. Tuổi TB 54,24.<br /> Kết quả: Lâm sàng tam chứng Charcot chỉ có 20%. Chẩn đoán siêu âm và chụp CLVT là sỏi OMC, sỏi<br /> OMC kết hợp. Xếp độ nặng theo TK 13 có độ 1 (27 TH), độ 2 (30 TH), độ 3 (3 TH). Tất cả 60 BN được hồi sức<br /> kháng sinh. Chỉ định ERCP giải áp ĐM 36 TH (60%) thành công 83,3%, 1 TH ERCP thất bại được giải áp ĐM<br /> qua da (PTBD); mổ cấp cứu 13 TH (21,6%) gồm 5 TH ERCP thất bại và 8 TH nội khoa không đáp ứng. Các TH<br /> VĐMC còn lại được làm ERCP và mổ chương trình. Biến chứng của ERCP là 6,5% và PT là 32,1% được điều<br /> trị bảo tồn.<br /> Kết luận: Chẩn đoán và xếp loại VĐMC theo HD TK 13 là chính xác, giúp chỉ định giải áp ĐM sớm với<br /> chọn lựa là ERCP (60%) sau là PTBD, PT cấp cứu (21,6%) chỉ định cho các TH ERCP thất bại và không đáp<br /> ứng nội khoa.<br /> Từ khóa: viêm đường mật cấp do sỏi<br /> ABSTRACT<br /> THE RESULTS OF TREATMENT OF ACUTE GALLSTONE CHOLANGITIS<br /> Nguyen Cao Cuong, Tran Vinh Hung, Ngo Viet Thi, Vo Van Hung, Tran Ho,<br /> Pham Thanh Viet, Pham Vinh Quang, Ho Trung Dung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 461 - 467<br /> <br /> Introduction: Acute cholangitis is a hepato-biliary urgent. Diagnosis is followed the Charcot’s triad and<br /> Reynold’s pentad and biliary decompression is indicated in critical cases. Nowaday for updating, we use Tokyo<br /> guideline 2013 in diagnosis and management of acute cholangitis.<br /> Patients and method: A retrospective and descriptive study in one year (6/2016 – 6/2017) including 60<br /> patients with male/female ratio 0.36; average age: 54.24 y.o.<br /> Results: The Charcot’s triad is only 20%. Abdominal US and CT-scan give diagnosis of CBD and associate<br /> stones in all cases. Tokyo 2013 grading with Grade 1 (27 cases), G.2: 30 cases and G.3: 3 cases. All 60 patients<br /> were resuscitated and covered by antibiotics. Biliary decompresssion by ERCP was performed in 36 cases with<br /> successful rate 83,3%, one case with failed ERCP was going on PTBD. Urgent operations indicated in 13 cases<br /> (21.6%) including 5 cases with failed ERCP and 8 cases not responded to medical management. And 11 cases<br /> were going on scheduled ERCP and operations. The complications of ERCP and operation were 6.5% and 32.1%,<br /> and successfully managed by conservative care.<br /> <br /> **<br /> * Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br /> ***<br /> Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Võ Văn Hùng ĐT: 0903851378 Email: vovanhungbvbd@yahoo.com.vn<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 461<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> Conclusion: Diagnosis and grading of acute cholangitis with Tokyo 2013 guideline are available, indicating<br /> early biliary decompression by ERCP in 60% of cases and urgent operations in 21.6% of cases with failed ERCP<br /> or resuscitation.<br /> Keywords: acute gallstone cholangitis<br /> MỞ ĐẦU Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu này<br /> nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quả chẩn đoán và<br /> Viêm đường mật cấp (VĐMC) là một cấp<br /> điều trị VĐMC do sỏi theo HD Tokyo 2013<br /> cứu ngoại khoa thường gặp, nguyên nhân hay<br /> (Hình 1).<br /> gặp nhất là sỏi mật. Chẩn đoán dựa vào lâm<br /> sàng và hình ảnh học kinh điển, hiện nay chẩn Chẩn đoán viêm đường mật cấp (Tokyo 2013)<br /> đoán chính xác và chi tiết nhiều tác giả sử dụng A. Viêm toàn thân<br /> Hướng dẫn của Tokyo 2013. Xử trí cấp cứu trước 0<br /> A.1 Sốt và/hoặc lạnh run (>38 C)<br /> kia hầu hết là phẫu thuật mở OMC dẫn lưu<br /> Kehr, hiện nay và với sự tiến bộ của các phương A.2 Cận lâm sàng biểu hiện đáp ứng viêm<br /> thức chẩn đoán hình ảnh, hồi sức và kháng sinh (BC > 10.000 hoặc < 4.000; CRP ≥ 1mg/dl)<br /> có tác dụng diệt khuẩn mạnh và các kỹ thuật dẫn B. Tắc mật<br /> lưu đường mật ít xâm hạiđiều trị VĐMC B.1 Vàng da (Bili ≥ 2 mg/dl #34 µmol/L)<br /> theohướng dẫn Tokyo 2013 do đó điều trị cấp<br /> B.2 Bất thường chức năng gan<br /> cứu VĐMC hiện nay rõ ràng và hiệu quả. BN<br /> sau khi có chẩn đoán, xếp độ nặng theo HD -ALP (IU) > 1,5 x trị số bình thường<br /> Tokyo 2013 được hồi sức và điều trị theo HD -γGT (IU) > 1,5 x trị số bình thường<br /> này. Giải áp ĐM cấp cứu có thể theo ngã dưới -AST (IU) > 1,5 x trị số bình thường<br /> qua nội soi mật-tụy ngược dòng và cắt cơ vòng -ALT (IU) > 1,5 x trị số bình thường<br /> nội soi (ERCP-ES) đặt sonde mũi mật hay stent<br /> C. Chẩn đoán hình ảnh<br /> hiệu quả cho TH sỏi mật thấp(1), mặt khác dẫn<br /> lưu mật xuyên gan qua da (PTBD) hiệu quả cho C.1 Giãn đường mật<br /> tắc mật cao, hoặc khi ERCP thất bại (3) tuy nhiên C.2 Có bằng chứng nguyên nhân bệnh (sỏi,<br /> vấn đề DL mật cấp cứu này còn nhiều bàn cải về hẹp, stent…)<br /> hiệu quả, tùy thuộc các tác giả và thuận lợi tại cơ Chẩn đoán mức độ viêm đường mật cấp<br /> sở y tế đó. Phẫu thuật mở OMC cấp cứu dẫn lưu *Độ 1: (nhẹ)không có các biểu hiện của độ 2,3<br /> ĐM đặt ra khi DL giải áp ĐM cấp cứu thất bại *Độ 2: (vừa)<br /> hoặc khi không thể thực hiện được, hiện nay PT - BC > 12000 hoặc < 4000/mm3<br /> cấp cứu có chỉ định chặt chẻ theo HD Tokyo - Sốt > 390C<br /> 2013 do đây là PP xâm hại và gặp khó khăn<br /> - 75 tuổi<br /> trong các TH sỏi mật tái phát đã được PT trước<br /> - Tăng Bilirubin ≥ 5mg%<br /> đó nhiều lần.<br /> - Hạ albuminemia (1,5<br /> của các PP này ra sao. - RL huyết học: tiểu cầu 10.000/mm3 (80%), và sau đó là giải áp ĐM.<br /> TC>100.000/mm3 (90%), Bilirubin tăng 88,3%, TQ Xử trí cấp cứu<br /> hay INR 90% là BT, ALT, AST tăng 75%, BUN- Chỉ định: VĐMC do sỏi OMC thì giải áp ĐM<br /> Creatinemia:90% BT chọn lựa là ERCP và đặt stent hay sonde mũi-<br /> Hình ảnh học mật. NCcó 36/60 TH (60%) làm ERCP cấp cứu, tỉ<br /> Siêu âm bụng: 58/60 TH, Có 2 TH chỉ chụp lệ thành công là 30/36 TH (83,3%)và 10/60 TH<br /> CLVT. Kết quả SÂ có 16 TH chỉ thấy dãn OMC (16,6%) ERCP chương trình, tỉ lệ 10 TH thành<br /> không thấy sỏi. 42 TH là SOMC đơn thuần (18 công 8/10TH (80%).<br /> TH), SOMC+sỏi TM (13 TH), SOMC+sỏi gan (8 Bảng 1. Chỉ định ERCP<br /> ERCP Độ 1 Độ 2 Độ 3<br /> TH), SOMC+sỏi TM+sỏi gan (3 TH).<br /> Cấp cứu 12 21 3<br /> Chụp CLVT: 31 TH. Trong đó 16 TH SÂ Chương trình 6 4 0<br /> không thấy SOMC thì có 14 TH có sỏi OMC, 2 ERCP-ES- dẫn lưu OMC: 46 TH (76,6%),<br /> TH là dãn OMC. KQ chụp CLVT là sỏi OMC (12 thành công 38/46 TH là (82,6%), lấy sỏi 34 TH,<br /> TH), SOMC+STM (10 TH), SOMC+SG (6 TH), sonde mũi-mậtgiải áp 4 TH và 8 TH thất bại.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 464 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Thực hiện được: 34 TH lấy sỏi mật. 4 TH chỉ tuần, nếu còn sỏi hẹn lấy sỏi nội soi qua đường<br /> đặt được sonde mũi-mật. hầm Kehr sau 3 tuần.<br /> Không thực hiện được có 8 TH, lý do hẹp cơ Điều trị sau xử trí cấp cứu<br /> Oddi, hẹp tá tràng, túi thừa tá tràng, nên chuyển ERCP lần 2 có 6 TH và lần 3 có 1 TH.<br /> PP khác: 1 TH làm PTBD thành công, còn 7 TH<br /> Mổ lại cho 4 TH ERCP chỉ đặt được sonde<br /> được PT lấy sỏi.<br /> mũi-mật.<br /> Bảng 2. Tỉ lệ thành công của ERCP<br /> Thời gian nằm viện < 7 ngày có 21 TH. Từ 7-<br /> ERCP Cấp cứu Chương trình Sonde mũi-mật<br /> 14 ngày có 20 TH và > 14 ngày có 19 TH. ERCP<br /> Thành công 26 8 4<br /> Thất bại 6 2 0 lấy hết sỏi không BC thì BN được ra viện sau # 4-<br /> 5 ngày. Các TH khác sau ERCP còn can thiệp<br /> Kết quả sau ERCP: tai biến có 1 TH chảy máu<br /> khác nên nằm viện lâu hơn.<br /> nhú Vater được chích cầm máu. Biến chứng: có 3<br /> TH viêm tụy được điều trị nội ổn, còn sỏi BÀN LUẬN<br /> mậtđược làm ERCP lần 2 (5 TH) và lần 3 (1 TH) Chẩn đoán VĐMC trên LS hiện nay có thay<br /> Xử trí sau ERCP: sau ERCP lấy hết sỏi OMC, đổi, tỉ lệ tam chứng Charcot có giảm, BN đa số có<br /> có2 PTNS cắt TM. Các TH sỏi gan BN chưa đồng đau HSP, vàng da và sốt ít hơn. Theo Dinc,<br /> ý PT lấy sỏi. Kiriyama, Rumsey(3,4,6,12) thì tam chứng Charcot<br /> PTBD: 1 TH giải áp ĐM thành công sau khi có độ nhạy thấp từ 26,4% - 48,3% và độ đặc hiệu<br /> ERCP thất bại. Đối với VĐMC do sỏi OMC thì cao từ 93,2% - 95,6% và ngũ chứng Reynold độ<br /> PTBD không phải là giải áp ưu tiên. nhạy rất thấp 4,8% do đó hiện nay HD Tokyo 13<br /> Thực hiện được: dẫn lưu qua ống gan chung. phù hợp hơn trong chẩn đoán, xếp loại VĐMC<br /> với độ nhạy 91,8% và độ đặc hiệu 94,1%.<br /> Kết quả sau PTBD: 1 TH không có tai biến,<br /> biến chứng, còn sỏi mật. HAH trong cấp cứu chủ yếu là siêu âm với<br /> độ chính xác cao. Trong 58 TH siêu âm có 42 TH<br /> Xử trí sau PTBD: BN được PT lấy sỏi mật.<br /> thấy sỏi OMC và 16 TH chỉ thấy dãn OMC.<br /> Phẫu thuật: được chỉ định trong cấp cứu khi 72,4% thấy sỏi OMC là tương đương hay cao<br /> ERCP và PTBD thất bại hay không thể thực hiện hơn các tác giả khác chỉ khoảng 60%(1,Error! Reference<br /> được, VĐMC không đáp ứng điều trị nội và PT source not found.) ngoài ra SÂ phát hiện các tổn thương<br /> <br /> chương trình. NC có 28 TH được PT. đi kèm có sỏi túi mật, sỏi trong gan. 27,6% chỉ<br /> Bảng 3. Chỉ định phẫu thuật thấy dãn ĐM, các TH này được chụp CLVT đều<br /> Phẫu thuật Cấp cứu Chương trình xác nhận có sỏi OMC 14 TH và 2 TH hẹp Oddi.<br /> 13 15 Như vậy trong chẩn đoán căn nguyên VĐMC do<br /> PT cấp cứu: 12 TH mở OMC lấy sỏi- DL sỏi thì HAH đầu tiên là SÂ bụng, đối với những<br /> Kehr; 1 TH cắt TM- mở OMC- DL Kehr. TH SÂ chưa xác định được căn nguyên thì chụp<br /> CLVT là phương tiện chẩn đoán chính xác tiếp<br /> PT chương trình: 10 TH cắt TM-Mở OMC lấy<br /> theo, ngoài ra chụp cộng hưởng từ mật-tụy cần<br /> sỏi- DL Kehr. 3 TH PTNS cắt TM –mở OMC lấy<br /> thiết cho những TH có sỏi trong và ngoài gan(9).<br /> sỏi và 2 TH PTNS cắt TM (sau ERCP (+))<br /> Xếp loại VĐMC theo lý thuyết trước kia dựa<br /> Tai biến, Biến chứng: NTVM có 7 TH, viêm<br /> vào tam chứng Charcot và ngũ chứng Reynolds-<br /> phổi 1 TH, rò mật 1 TH do sót sỏi OMC được<br /> Morgan là sốc NTĐM. Hiện nay tam chứng<br /> làm ERCP lấy sỏi sót thành công.<br /> Charcot chiếm tỉ lệ không cao vì chỉ có 2/3 TCLS<br /> Kết quả sau PT: tất cả BN PT được chụp hình<br /> thường gặp hơn đó là sốt và đau HSP còn vàng<br /> ĐM qua Kehr nếu hết sỏi được rút Kehr sau 3<br /> da chậm xuất hiện, nhưng trong NC lại ghi nhận<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 465<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> 2/3 TCLS là đau HSP và vàng da, còn sốt chỉ có 2010 thì tỉ lệ thành công là 51,3%. Hou,<br /> 20%. Từ năm 2007 theo hướng dẫn Tokyo 2007 Khashab(6,8) có ERCP thành công đến 92%.<br /> và tiếp theo sau này là HD Tokyo 2013 thì chẩn Nguyên nhân thất bại của 6 TH ERCP là do hẹp<br /> đoán VĐMC chi tiết và chính xác hơn dựa vào tá tràng do viêm loét, hẹp khít Oddi không<br /> LS có HC nhiễm trùng, HC tắc mật và XN sinh thông cây dò được, túi thừa tá tràng. Có 1 TH<br /> hóa có tắc mật sau gan và HAH có hình ảnh tắc sau ERCP thất bại được làm PTBD thành công,<br /> mật (9). VĐMC chia làm 3 độ với độ 1 và 2 tương theo Ramchandari trong VĐMC có chỉ định giải<br /> đương tình trạng NTĐM nhẹ và trung bình, còn áp ĐM thì ERCP là chọn lựa đầu tiên, PTBD là<br /> độ 3 tương đương sốc NTĐM. chọn lựa thứ 2 khi ERCP thất bại, còn PT cấp cứu<br /> Trong NC có 60 TH VĐMC được xếp loại độ thường kèm BC và tử vong cao.<br /> 1 (27 TH), độ 2 (30 TH) và độ 3 (3TH) và được xử NC có thời điểm ERCP như sau 24g có 12 TH. Cũng<br /> Ramchandani (5,10,14) VĐMC cần được chẩn theo Hou, Khashab(6,8,16) thì ERCP > 48-72 g làm<br /> đoán sớm, điều trị tích cực; BN thể nặng, nguy tăng thời gian nằm viện và chi phí điều trị.<br /> cơ cao, bệnh đi kèm, không đáp ứng KS cần giải Theo Tam(14) thì ERCP < 24g cho tử vong trong<br /> áp ĐM thì BC và tử vong giảm. 30 ngày thấp hơn.<br /> Tất cả 60 TH đều được hồi sức nội khoa. 27 Tuy nhiên vẫn có 13 TH được mổ cấp cứu<br /> VĐMC độ 1 sử dụng kháng sinh Cephalosporine mở OMC dẫn lưu Kehr trong có 5 TH ERCP<br /> thế hệ 3 có thể kết hợp aminosides KQ có 12 TH thất bại và 8 TH được chỉ định cấp cứu. Tỉ lệ<br /> đáp ứng tốt được lấy SOMC theo chương trình, mổ dẫn lưu ĐM cấp cứu ngày càng giảm với<br /> 12 TH được làm ERCP cấp cứu giải áp ĐM và 3 sự phát triển của ERCP. Mổ cấp cứu được chỉ<br /> TH được mổ cấp cứu dẫn lưu Kehr. định khi cơ sở không có khả năng thực hiện<br /> 30 VĐMC độ 2 được điều trị với ERCP, PTBD, khi ERCP thất bại, BN có sỏi mật<br /> Cephalosporine thế hệ 3 với Metronidazol, trong-ngoài gan tiên lượng ERCP không hiệu<br /> những TH không đáp ứng được chuyển sang quả(16). Mục đích của mổ cấp cứu cũng là giải<br /> Carbapenem. Có 4 TH đáp ứng nội khoa, 21 TH áp ĐM và lấy sỏi gây tắc mật chứ không có chỉ<br /> được làm ERCP cấp cứu và 5TH được mổ cấp định lấy sạch sỏi như mổ CT, BN được đặt<br /> cứu dẫn lưu Kehr, ngoài ra có 5 TH mổ cấp cứu Kehr và sẽ được lấy sỏi sót qua đường Kehr<br /> do ERCP thất bại. bằng ống soi ĐM, trong NC có 12 TH sẽ được<br /> thực hiện lấy sỏi sau mổ > 3 tuần.<br /> 3 VĐMC độ 3 đều được hồi sức tích cực,<br /> kháng sinh Carbapenem và ERCP giải áp ĐM TB-BC của ERCP cấp cứu cũng không cao<br /> cấp cứu. hơn ERCP chương trình.Trong NC có 1 TH<br /> chảy máu nhú Vater được chích xơ cầm máu<br /> ERCP giải áp ĐM hiện nay được chỉ định<br /> và có 3/46TH (6,5%) viêm tụy điều trị nội khoa<br /> rộng rãi theo HD Tokyo 2013 và vì hiệu quả<br /> ổn định, tỉ lệ tương tự các tác giả khác<br /> cao và tai biến, biến chứng thấp(13). NC năm<br /> khoảng 5%(14,15).<br /> 2010 của chúng tôi(2) thì tỉ lệ ERCP cấp cứu cho<br /> VĐMC thể nặng chỉ có 50,6% so với 60 % cho BC của 28 TH mổ lấy sỏi mật là 9 TH (32%),<br /> VĐMC của NC này. VĐMC độ 1 có 12/27 TH với NTVM là 7 TH, có 1 TH rò mật do sót sỏi<br /> được làm ERCP cấp cứu, độ 2 có 17/30 TH và được làm ERCP lấy sỏi thành công, 1 TH viêm<br /> độ 3 có 3/3 TH. phổi điều trị nội ổn.<br /> Tỉ lệ giải áp thành công của ERCP cấp cứu là ĐT sau ERCP cấp cứu có 5 TH được làm<br /> 30/36 TH (83,3%) với lấy được sỏi là 26 TH và chỉ ERCP lần 2 và 1TH lần 3 lấy hết sỏi mật. Ở 4 TH<br /> đặt sonde mũi-mật 4 TH. So sánh với NC năm chỉ đặt được sonde mũi-mật thì các TH này đều<br /> <br /> <br /> <br /> 466 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> được mổ mở OMC lấy sỏi. Theo Mukai(10) trong 5. Huang RJ, Barakat MT, Girotra M, Banerjee S (2017). Practice<br /> Patterns for Cholecystectomy After Endoscopic Retrograde<br /> cấp cứu ERCP có mục đích giải áp ĐM mà Cholangiopancreatography for Patients With<br /> không chủ ý lấy hết sỏi mật vì tình trạng VĐMC, Choledocholithiasis. Gastroenterology. 153(3):762-771.<br /> 6. Kiriyama S1, Takada T, Strasberg SM (2012). Tokyo Guidelines<br /> do đó việc lấy hết sỏi mật tiếp theo khi tình trạng<br /> Revision Committee.New diagnostic criteria and severity<br /> VĐMC ổn định là an toàn và thuận lợi hơn. NC assessment of acute cholangitis in revised Tokyo Guidelines. J<br /> có 11TH BN còn sỏi gan hay sỏi TM có chỉ định Hepatobiliary Pancreat Sci.;19(5):548-56.<br /> 7. Lan Cheong Wah D, Christophi C, Muralidharan V (2017).<br /> PT lại tuy nhiên BN từ chối PT; theo NC của Acute cholangitis: current concepts. ANZ J Surg;87(7-8):554-<br /> Huang(5) ở Mỹ thì BN có sỏi TM sau ERCP có 559.<br /> đến 50% không cắt túi mật dù cắt TM làm giảm 8. Martin DJ, Vernon DR, Touli J (2006). Surgical versus<br /> endoscopic treament of bile duct stones. Cochrane database<br /> nguy cơ VĐMC tái phát và cắt TM muộn tăng system review.. 19; (2): CD 003327.<br /> nguy cơ VĐMC 10 lần so với cắt TM sớm trong 9. Mc Fadden DW, Nigam A (2007). Choledocholithiasis and<br /> cholangitis. Maingot’s Abdominal Operation, 11thEdition, Ch. 33;<br /> thời gian nằm viện sau ERCP.<br /> : 865-887.<br /> KẾT LUẬN 10. Mukai S, Itoi T, Baron TH (2018). Indications and techniques<br /> of biliary drainage for acute cholangitis in updated Tokyo<br /> Nghiên cứu 60 TH VĐMC do sỏi được điều Guidelines 2018.<br /> 11. Ramchandani M, Pal P, Reddy DN (2017).Endoscopic<br /> trị cấp cứu. Chẩn đoán phù hợp theo HD Tokyo<br /> management of acute cholangitis as a result of common bile<br /> 2013, với sự phân chia theo 3 mức độ nặng làm duct stones.Dig Endosc.;29 Suppl 2:78-87.<br /> hướng dẫn cho điều trị trong cấp cứu. 12. Rumsey S, Winders J, MacCormick AD (2017). Diagnostic<br /> accuracy of Charcot's triad: a systematic review. ANZ J Surg.<br /> Xử trí cấp cứu VĐMC là hồi sức, kháng sinh 87(4):232-238.<br /> và ERCP giải áp đường mật sớm trong 60 %, đạt 13. Sperry J, Cohen MJ (2014). Acute obstruction. Surgical Clinics of<br /> North America. (94); 77-96.<br /> kết quả tốt là 83,3% với tai biến, biến chứng thấp. 14. Tan M, Schaffalitzky de Muckadell OB, Laursen SB (2017).<br /> Chỉ định mổ cấp cứu là ERCP thất bại hay điều Association between early ERCP and mortality in patients<br /> trị nội không đáp ứng là 21,6%. Các TH VĐMC with acute cholangitis.Gastrointest Endosc. Apr 20. pii: S0016<br /> 5107(17)31811-4.<br /> ổn định được lấy sỏi theo chương trình có kết 15. Tranter SE, Thompson MH (2002). Comparision of endoscopic<br /> quả tốt. sphincterotomy and laparoscopic exploration of the common<br /> bile duct. British Journal of Surgery.; 89 (12); : 1495-1504.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 16. Verbesey JE, Birkett DH (2008). Common bile duct exploration<br /> 1. Ahrendt SA, Pitt HA (2008). Biliary tract. Sabiston Texbook of for choledocholithiasis. Surgical Clinics of North America. (88).<br /> Surgery 17th Edition 2008, Ch. 52; : 1579-1641. N.6; : 1315-1328.<br /> 2. Dasari BV, Tan CJ, Gurusamy KS (2013). Surgical versus<br /> endoscopic treatment of bile duct stones. Cochrane Database<br /> Syst Rev. 12;(12):CD003327. Ngày nhận bài báo: 25/12/2017<br /> 3. Dinc T, Kayilioglu SI, Coskun F (2017). Evaluation and<br /> Comparison of Charcot's Triad and Tokyo Guidelines for the<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 04/01/2018<br /> Diagnosis of Acute Cholangitis. Indian J Surg.79(5):427-430. Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br /> 4. Hou LA, Laine L, Motamedi N (2017). Optimal Timing of<br /> Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography in Acute<br /> Cholangitis. J Clin Gastroenterol.;51(6):534-538.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 467<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2