intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2016

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nhận xét kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan sau phẫu thuật tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu, thu thập bệnh án các bệnh nhân được chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2016

  1. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2019 (10,5%), chảy máu đường mật (10,5%) và tiêu và ngoài gan có kèm tổn thương hẹp đường mật lỏng nhẹ (80%). Chúng tôi chỉ gặp 2 TH chảy sau phẫu thuật còn lưu ống Kehr. máu đường mật do nong nhưng tự cầm sau đó, không cần phải truyền máu. Các tác giả khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Cao Cương, Văn Tần, Lê Văn Cường cũng có tỉ lệ chảy máu dưới 5%, tỉ lệ thủng ống (1996), “Điều trị sỏi ống mật chính tại Bệnh viện mật 0-1,5%[8]. Các biến chứng khác như rách Bình Dân năm 1992-1994”, Công trình KHKT, Bệnh đường hầm, viêm tụy cấp, chúng tôi không gặp viện Bình Dân, tr. 26-31. trường hợp nào, theo các tác giả, các biến chứng 2. Nakayama F,, Soloway RD, Nakama T, et al này ít gặp, dưới 1%. Không có trường hợp nào (1986), “Hepatolithiasis in East Asia: a retrospective study”, Dig Dis Sci, Vol. 31, pp. 21 - 26. tử vong. 3. Đỗ Trọng Hải (1995), “Đặc điểm bệnh lý và Nghiên cứu của chúng tôi cũng như các tác giả phương pháp phẫu thuật sỏi sót và sỏi tái phát ở khác cho thấy hiệu quả cao của phương pháp nội đường mật”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược, soi qua đường hầm ống Kehrđể nong đường mật Đại Học 4. Lee SK, Seo DW, Myung SJ, et al (2001), kết hợp với tán sỏi điện thủy lực đối với sỏi sót ở “Percutaneous transhepatic cholangioscopic đường mật trong và ngoài gan có kèm tổn thương treatment for hepatolithiasis: An evaluation of hẹp ĐM với những ưu điểm: Thủ thuật nhẹ long-term results and risk factors for recurrence”, nhàng, ít xâm hại nhất, dễ thực hiện, có thể thực Gastrointest Endosc, Vol. 53 (3), pp. 318 - 323. 5. Matsumoto Y, Fujii H, Yoshioka M, et al hiện nhiều lần đến khi nong thành công và lấy hết (1986), “Biliary strictures as a cause of primary sỏi mà ít ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân. intrahepatic bile duct stones”, World J Surg, Vol. Bản chất của phương pháp lànong được chỗ 10, pp. 867 - 875. hẹp, lấy hết sỏi, giải quyết nhiễm trùng và giải 6. Chen MF, Jan YY (2000), “Biliary cutaneous quyết bế tắc. Kết quả lâu dài và vấn đề tái phát stent insertion via T-tube tract by choledochoscopy”, Gastrointest Endosc, Vol. sỏi cần theo dõi tiếp tục. 51(5), pp. 577 - 79. 7. Jeng KS, Sheen IS, Yang FS (2000), V. KẾT LUẬN “Percutaneous transhepatic cholangioscopy in the Nong đường mật và lấy sỏi sót qua nội soi treatment of complicated intrahepatic biliary strictures đường hầm ống Kehr là phương pháp tương đối and hepatolithiasis with internal metallic stent”, Surg đơn giản, an toàn và ít xâm hại cho bệnh nhân Laparosc Endosc, Vol. 10 (5), pp. 278 - 283. 8. Sheen-Chen SM, Cheng YF, Chou FF (1998), còn sỏi trong gan sau mổ với hiệu quả chấp “Ductal dilatation and stenting for residual nhận được. Đâycó thể là phương pháp chọn lựa hepatolithiasis: a promising treatment strategy”, đầu tiên trong điều trị sót sỏi ở đường mật trong Gut, Vol. 42 (5), pp. 708 - 710. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TÁI PHÁT SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2011-2016 Vũ Hải Sơn*, Nguyễn Quang Nghĩa** TÓM TẮT gian tái phát ≤ 24 tháng là 84% (63BN), tái phát > 24 tháng là 16% (12BN). Có 3 phương pháp điều trị 36 Mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị ung thư biểu trong đó có 15BN (20%) được tiến hành phẫu thuật mô tế bào gan sau phẫu thuật tại bệnh viện Hữu Nghi cắt gan lần 2, 6BN (8%) được đốt sóng cao tần còn Việt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 54BN (72%) được tiến hành nút động mạch gan. Kết Mô tả hồi cứu, thu thập bệnh án các bệnh nhân được luận: Ung thư biểu mô tế bào gan tái phát chủ yếu chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau trong 24 tháng, việc lựa chọn phương pháp điều trị phẫu thuật tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng các trường hợp tái phát phụ thuộc vào giai đoạn bệnh 1/2011 đến tháng 12/2016. Kết quả: Có 75 bệnh và chức năng gan. nhân (BN) tuổi trung bình 51.5±12.2 tuổi (19-80 tuổi), Từ khóa: Phẫu thuật cắt gan, Ung thư gan tái nam giới chiếm 80% (60BN).Thời gian tái phát phát, Tái phát sớm, Kết quả điều trị. UTBMTBG trung bình 14.5±11.6 tháng trong đó thời SUMMARY *Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thái Bình RESULT OF TREAMENT FOR RECURRENT **Bệnh Viện HN Việt Đức HEPATOCELLULAR CARCINOMA IN VIET Chịu trách nhiệm chính: Vũ Hải Sơn DUC HOSPITAL FROM 2011 TO 2016 Email: haison141089@gamil.com Objective: To evaluate the result of treatment for Ngày nhận bài: 15.4.2019 recurrent hepatocellular carcinoma after operation at Ngày phản biện khoa học: 10.6.2019 Viet Duc hospital. Patients and method: All the Ngày duyệt bài: 17.6.2019 144
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 480 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2019 patients who were diagnosed a recurrent được điều trị nút động mạch gan hoặc đốt sóng hepatocellular carcinoma after operation in Viet Duc cao tần hoặc phẫu thuật lần 2 tại bệnh viện Hữu hospital from January 2011 to September 2016 were included in this retrospective study. Results: There Nghi Việt Đức từ tháng 1/2011 đến tháng were 75 patients with 60 males (80%), mean age was 12/2016. 51.5±12.2 years (19-80). Mean time of the recurrent Các yếu tố thu thập liên quan đến BN như: hepatocellular carcinoma after operation was 14.5±11.6 giới, tuổi, chức năng gan, αFP, thời gian tái phát, months; in which, percentage of the patients who had số lượng khối u, phương pháp điều trị. the time of recurrence ≤ 24 months was 84% (63 patients). There were three methods of treatment for III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU recurrent hepatocellular carcinoma: 15 patients (20%) Nghiên cứu từ tháng 1/2011 đến tháng were underwent second hepatic resection, 6 patients (8%) were treated by radiofrequency ablation therapy, 12/2016 có 75 bệnh nhân thỏa mãn yêu cầu, 54 patients were performed the transarterial tuổi trung bình là 51.5±12.2. Chủ yếu bệnh nhân chemoembolization. Conclusion: hepatocellular nằm trong độ tuổi từ 46-65 chiếm 61.3% carcinoma mostly relapsed in 24 months. Choosing the (46BN). Nam giới chiếm đa số 80% (60BN). Thời method treatment depends on the patient stages of gian tái phát trung bình của nhóm bệnh nhân deases and liver function. Key Words: Hepatic resection, Recurrent này là 14.5±11.6 tháng. hepatocellular carcinoma, Early recurrence, Treatment outcomes. 40 23 21 19 30 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 12 20 Ung thư gan là một bệnh ác tính của gan do sự tăng sinh ồ ạt tế bào gan hoặc tế bào đường 10 mật gây hoại tử và chèn ép trong gan. Ung thư 0 gan có nhiều loại, trong đó ung thư biểu mô tế < 6 thá ng 7-12 13-24 > 24 bào gan (UTBMTBG) chiếm phần lớn, là loại ung thá ng thá ng thá ng thư gan nguyên phát được xuất phát từ trong tế bào gan. Ung thư biểu mô tế bào gan tái phát Biểu đồ: thời gian tái phát sau phẫu thuật chiếm một tỷ lệ rất lớn, phụ thuộc vào thời gian Bảng 1: Chức năng gan và αFP theo dõi, dao động từ 43%-65% trong vòng 2 Các chỉ tiêu Bình thường Kết quả năm sau điều và lên đến 85% trong vòng 5 Tiểu cầu > 150109/L 183.1 + 66.5 năm[1]. PT% 57.9 98.2 + 72.2 Vấn đề điều trị UTBMTBG tái phát vẫn còn SGOT (U/L) < 19 48.7 + 36.4 đang tranh cãi, quan điểm điều trị UTBMTBG tái SGPT (U/L) < 19 43.1 + 31.0 phát cũng giống như UTBMTBG khi phát hiện Bilirubin toàn ban đầu được nhiều tác giả thừa nhận.Việc chẩn < 19 18.1 + 20.1 phần (µmol/L) đoán sớm UTBMTBG tái phát cho phép lựa chọn Albumin (g/L) 36 41.4 + 4.7 một số biện pháp điều trị như phẫu thuật, đốt < 100 38 (50.7%) sóng cao tần, nút động mạch gan. 101-400 13 (17.3%) Ở Việt Nam, đa số các nghiên cứu chỉ đề cập aFP 401-1000 5 (6.7%) đến chẩn đoán và điều trị UTBMTBG nguyên (ng/ml) > 1000 19 (25.3%) phát, một số đề cập đến UTBMTBG tái phát Trung bình: 7821.6 + 34820 nhưng ít đề cập đến kết quả điều trị.Đa số các Bảng 2: Hình ảnh u gan tái phát trên bệnh nhân UTBMTBG tái phát thường chỉ nút chụp cắt lớp mạch và điều trị bổ trợ. Gần đây với sự tiến bộ Tính chất Số BN Tỷ lệ trong hiểu biết bệnh lý và các phương pháp điều Số lượng 1 45 60 trị hiện đại mà UTBMTBG tái phát được quan 2 11 14.7 tâm nhiều hơn.Nghiên cứu này được thực hiện >2 19 25.3 nhằm đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô Phải 46 61.3 tế bào gan tái phát sau phẫu thuật tại bệnh viện Trái 15 20.0 Việt Đức. Vị trí 2 bên 14 18.7 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tăng 8 10,7 Giảm 28 37.3 Nghiên cứu theo phương pháp hồi cứu mô tả. Tỷ trọng Không đồng nhất 39 52 Số liệu thu thập từ bệnh án của bệnh nhân được Giàu mạch Có 25 33.3 phát hiện UTBMTBG tái phát sau phẫu thuật và Thải thuốc Có 72 96.0 145
  3. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2019 Huyết khối Có 5 6.7 tm cửa Bảng 3: Các yếu tố liên quan đến các phương pháp điều trị Nút động mạch gan Đốt sóng cao tần Phẫu thuật Các yếu tố Số BN % Số BN % Số BN % A 49 65.3 6 8.0 15 20.0 B 4 5.3 0 0.0 0 0.0 Chil Pugh C 1 1.3 0 0.0 0 0.0 Không 49 65.3 6 8.0 15 20.0 Huyết khối TMC Có 5 6.7 0 0.0 0 0.0 1 30 40.0 3 4.0 12 16.0 2 7 9.3 1 1.3 3 4.0 Số lượng u >2 17 22.7 2 2.7 0 0.0 75 bệnh nhân vào viện chẩn đoán là UTBMTBG quả chụp CT của 75 BN thấy có 45BN có 1 u tái phát nhìn chung chức năng gan còn tốt. Bệnh chiếm 60%, 11BN có 2 u chiếm 14.7% và trên 2 nhân có chức năng Child A có 70BN chiếm tỷ lệ u có 19BN chiếm 25.3%. Số liệu này phù hợp với 93.3%, Child B có 4BN chiếm 5.3% còn Child C chỉ các nghiên cứu của tác giả khác. Theo tác giả C. có duy nhất 1BN chiếm 1.4%. Laurent và cộng sự năm 2005 thì có tới 82% Bảng 4: Các phương pháp điều trị phát hiện 1u[4]. Huyết khối tĩnh mạch cửa cửa Phương pháp Số BN Tỷ lệ % gặp 5BN chiếm 6.7% hơi nhỏ hơn so với các Phẫu thuật 15 20.0 nghiên cứu khác, tỷ lệ này theo nghiên cứu của Đốt sóng cao tần 6 8.0 Poon là 20%[5]. Huyết khối tĩnh mạch cửa là Nút động mạch gan 54 72.0 một dấu hiệu tương đối trong phẫu thuật cũng Tổng 75 100 như tiên lượng cho bệnh nhân, tuy nhiên ngày Trong 75 bệnh nhân được chẩn đoán nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật của UTBMTBG tái phát sau phẫu thuật thì có 15BN chẩn đoán hình ảnh, gây mê hồi sức, kỹ thuật được chỉ định phẫu thuật cắt gan lần 2.Không mổ nên phẫu thuật cắt gan lấy huyết khối tĩnh như lần phẫu thuật lần đầu, phẫu thuật lần này mạch cửa có tỷ lệ sống và tiên lượng sau mổ khá chủ yếu là cắt gan nhỏ vì thường tái phát chủ tốt. Qua đó chúng ta có thể thấy được giá trị của yếu ở diện cắt và hạ phân thùy gan lân cận. Có chẩn đoán hình ảnh nhất là cắt lớp vi tính ổ 13 BN được cắt hạ phân thùy chiếm tỷ lệ 86.6%, bụng có thể giúp chẩn đoán, định hướng điều trị 1 BN được cắt phân thùy sau chiếm 6.7% và 1 và tiên lượng cho bệnh nhân. Theo tác giả Trịnh BN được cắt gan trung tâm chiếm 6.7%. Hồng Sơn thìcắt lớp vi tính và cộng hưởng từ có độ nhạy và độ đặc hiệu cao đóng vai trò then IV. BÀN LUẬN chốt trong chẩn đoán xác định UTBMTBG cung Thời gian tái phát trung bình của nhóm như UTBMTBG tái phát[6]. bệnh nhân là 14.5±11.6 tháng.Tái phát sớm Chức năng gan là một trong những yếu tố (trong vòng 2 năm) có 63BN chiếm tỷ lệ 84%, ảnh hưởng đến chỉ định điều trị đối với bệnh còn tái phát muộn sau 2 năm là 16%. Kết quả nhân UTBMTBG tái phát.Trong nghiên cứu chỉ có này tương đồng với thời giàn tái phát của 1BN (1.4%)Child C; 4BN (5.3%) Child B và 70BN UTBMTBG sau phẫu thuật theo nghiên cứu của (93.3%) Child A. Tỷ lệ này cũng tương ứng với tác giả Yamoto và cộng sự là 12.6 tháng[2]. Thời các nghiên cứu cua các tác giả trên thế giới. gian tái phát này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, Theo tác giả Yamashita là 95% bệnh nhân có theo Trịnh Hồng Sơn các yếu tố liên quan đến tái thang điểm Child-Pugh A[7]. Chỉ định phẫu thuật phát như αFP, kích thước khối u, số lượng khối cắt gan đối với những bệnh nhân Child A , Child u, xâm lấn mạch, nhân vệ tinh, chức năng B và chống chỉ định với Child C[8]. Vì thế trong gan[3] ….Ngoài ra thời gian tái phát ngắn hay dài cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng nghiên cứu này trên bệnh nhân tái phát sau điều trị UTBMTBG tái phát. phẫu thuật thì bệnh nhân có thang điểm Child- Chẩn đoán hình ảnh đóng một vai trò rất Pugh A cũng là hợp lý. quan trọng trong chẩn đoán và theo dõi điều trị Vấn đề lựa chọn phương pháp điều UTBMTBG, trong các hướng dẫn chẩn đoán trịUTBMTBG tái phát còn nhiều khó khăn, phụ UTBMTBG và UTBMTBG tái phát luôn đặt vị trí thuộc vào giai đoạn của bệnh cũng như toàn của chẩn đoán hình ảnh lên đầu tiên. Trên kết trạng của bệnh nhân. Các phương pháp điều trị UTBMTBG tái phát được các tác giả trên thế giới 146
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 480 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2019 thừa nhận giống với các phương pháp điều trị tháng sau phẫu thuật. Kết quả này là do ảnh UTBMTBG gồm ghép gan, phẫu thuật, đốt sóng hưởng đến thể trạng cũng như giai đoạn bệnh cao tần, nút động mạch gan, tiêm cồn, điều trị của bệnh nhân như chức năng gan, số lượng giảm nhẹ và bổ trợ. Trong nghiên cứu: phẫu khối u, kích thước khối u cũng như xâm lấn thuật cắt gan có 15 BN (20%), đốt sóng cao tần mạch. Việc lựa chọn các phương pháp điều trị 6BN (8%) còn nút động mạch gan là 54 BN cho bệnh nhân còn nhiều khó khăn vì phụ thuộc (72%). Tỷ lệ này cũng tương ứng với các nghiên vào nhiều yếu tố mà yếu tố. cứu của các tác giả trên thế giới. Theo nghiên cứu của tác giả Z.W.Peng năm 2008 trên 563 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. R. Adam, G. Marin-Hargreaves, D. Azoulay et bệnh nhân tái phát sau cắt gan thì có 12.4% al. (2001). “Repeat hepatectomy for primary liver bệnh nhân được phẫu thuật lần 2, 12.3% bệnh cancer”. Surgical Treatment: Surgical Treatment: nhân được đốt sóng cao tần và đến 75.3% bệnh Evidence-Based and Problem-Oriented, p: 235-240. nhân được nút động mạch gan. Chỉ định phẫu 2. Yamamoto J, & CS. (1996). Recurrence of hepatocellular carcinoma after surgery. Br J Surg. thuật cắt gan và đốt sóng cao tần thường chỉ Sep;83(9): 1219-22. định hẹp phụ thuộc nhiều vào chức năng gan, số 3. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thành Khiêm, & Bùi lượng u, kích thước u, xâm lấn mạch….. nên Trung Nghĩa. (2011). Các yếu tố tiên lượng sau trong nghiên cứu thì bệnh nhân được lựa chọn mổ ung thư tế bào gan nguyên phát. Y học thực hành. 6/2011, tr 100-106 phương pháp nút động mạch gan cũng là hợp lý. 4. C. Laurent, J. F. Blanc, S. Nobili, et al. Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật (2005). Prognostic factors and longterm survival còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoài tính hết u after hepatic resection for hepatocellular carcinoma trên diện cắt, còn phụ thuộc vào thể tích gan originating from noncirrhotic liver. J Am Coll Surg. còn lại, vì ở một số bệnh nhân tiến hành phẫu 201(5), p.656-62 5. R. T. Poon, S. T. Fan, C. M. Lo, & CS. (1999). thuật cắt gan lần 2 nên thể tích gan còn lại ảnh Intrahepatic recurrence after curative resection of hưởng rất nhiều đến chức năng gan sau phẫu hepatocellular carcinoma: long- term results of thuật, ảnh hưởng đến tiên lượng sống của bệnh treatment and prognostic factors. Ann of Surg. nhân sau phẫu thuật.Trong nghiên cứu cắt u hạ 229(2),p.216-22 6 Trịnh Hồng Sơn, Lê Văn Thành, Nguyễn phân thùy chiếm đa số 86.6%, cắt phân thùy Cường Thịnh và các cộng sự(2012), "Chẩn sau 6.7% còn cắt gan trung tâm chiếm 6.7%. đoán ung thư biểu mô tế bào gan: vai trò của Kết quả này cũng tương đồng so với một số siêu âm, cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ", Tạp nghiên cứu của các tác giả, theo nghiên cứu của chí y dược 108. Số 7, tr.116-119. 7. Y. Yamashita, D. Imai, Y. Bekki, et al.(2014), Yamashita thì 95% cắt gan hạ phân thùy, cắt "Surgical outcomes of anatomical resection for gan phải có 5%[7]. solitary recurrent hepatocellular carcinoma", Anticancer Res. 34(8), p.4421-6. V. KẾT LUẬN 8. Z. Y. Huang, B. Y. Liang, M. Xiong, et al. Nghiên cứu trên 75 bệnh nhân UTBMTBG tái (2012), "Long-term outcomes of repeat hepatic phát sau phẫu thuật tại bệnh viện HN Việt Đức resection in patients with recurrent hepatocellular carcinoma and analysis of recurrent types and their cho kết quả tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật còn prognosis: a single-center experience in China", cao, thời gian tái phát chủ yếu trong vòng 24 Ann Surg Oncol. 19(8), p.2515-25. BÁO CÁO CA LÂM SÀNG: HIỆU QUẢ CỦA KHÁNG CD20 TRONG ĐIỀU TRỊ GIẢM TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Trần Thiên Tài1, Nguyễn Hữu Trường2, Hoàng Thị Lâm3 TÓM TẮT Giảm tiểu cầu là một biểu hiện lâm sàng khá thường gặp ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 37 (SLE), đa số các trường hợp đều đáp ứng với các thuốc điều trị chuẩn như corticoisteroid, 1BV Đại học Y Dược TP.HCM hydroxycloroquin, danazol hay các thuốc ức chế miễn 2BV Bạch Mai dịch. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp đáp ứng kém và 3Đại học Y Hà Nội cần được chỉ định với các phương pháp khác như Chịu trách nhiệm chính: Trần Thiên Tài Globulin miễn dịch truyền tĩnh mạch, kháng thể kháng Email: kootinlok1985@yahoo.com CD20… Chúng tôi báo cáo một trường hợp lâm sàng Ngày nhận bài: 11.4.2019 Ngày phản biện khoa học: 10.6.2019 Ngày duyệt bài: 17.6.2019 147
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0