intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị viêm mũi xoang nhiễm khuẩn ở trẻ em tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang ở trẻ em tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 89 bệnh nhân ≤ 15 tuổi được chẩn đoán viêm mũi xoang và điều trị tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 9/2015 đến 12/2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị viêm mũi xoang nhiễm khuẩn ở trẻ em tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 dõi và kiểm soát với các phương pháp xạ trị trị hiện đại (ví dụ như gamma knife). không xâm lấn(8). Nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi đã được tiến hành phẫu thuật triệt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Koos WT, Day JD, Matula C, Levy DI. để u ở 42,86%; trong khi đó 54,17% số bệnh Neurotopographic considerations in the nhân còn u tồn dư. Chúng tôi vẫn đang tiếp tục microsurgical treatment of small acoustic theo dõi theo chiến lược “chờ-và-theo dõi” (wait- neurinomas. J Neurosurg. 1998;88(3):506-12. and-watch) (2). Đánh giá chức năng dây thần 2. Thapa PB, Shahi S, Jha RK, Shrestha D. kinh mặt, ở ngay sau mổ có đến 51,5% số bệnh Vestibular Schwanomma: An Experience in a Developing World. World J Oncol. 2019;10(2):118-22. nhân liệt dây VIII, ở thời điểm 3 tháng, chỉ còn 3. Stangerup SE, Caye-Thomasen P, Tos M, 34,3%, tỉ lệ này ít hơn rất nhiều so với các Thomsen J. The natural history of vestibular nghiên cứu của Thapa (2); Ankinduro (7). Trong schwannoma. Otol Neurotol. 2006;27(4):547-52. y văn, tỉ lệ liệt mặt sau mổ u dây VIII dao động 4. Lees KA, Tombers NM, Link MJ, Driscoll CL, Neff BA, Van Gompel JJ, et al. Natural History of từ 70-90% (2). Chúng tôi cho rằng, chiến lược Sporadic Vestibular Schwannoma: A Volumetric điều trị này phù hợp với hoàn cảnh thực tế tại Study of Tumor Growth. Otolaryngol Head Neck Việt nam, nhất là khi phần tồn dư có thể được Surg. 2018;159(3):535-42. theo dõi định kỳ và/hoặc điều trị xạ phẫu với 5. Awan MS, Qureshi HU, Sheikh AA, Ali MM. Vestibular schwannomas: clinical presentation, Gamma Knife (8) nhằm đảm bảo chất lượng management and outcome. J Pak Med Assoc. cuộc sống của bệnh nhân. 2001;51(2):63-7. 6. Koos WT, Spetzler RF, Lang J. Color atlas of V. KẾT LUẬN microneurosurgery : microanatomy, approaches, Điều trị phẫu thuật được coi là phương pháp techniques. 2nd ed. Stuttgart ; New York: G. điều trị lựa chọn trong u dây thần kinh số VIII. Thieme Verlag ; Thieme Medical Publishers; 1993. Trong 35 bệnh nhân u dây VIII đã được điều trị 7. Akinduro OO, Lundy LB, Quinones-Hinojosa A, Lu VM, Trifiletti DM, Gupta V, et al. Outcomes phẫu thuật, 88,6% được phẫu thuật với đường of large vestibular schwannomas following subtotal mổ dưới chẩm-sau xoang sigma; 11,4% được resection: early post-operative volume regression điều trị với đường mổ qua mê nhĩ. Tỉ lệ lấy hết u and facial nerve function. J Neurooncol. 2019. là 42,68%; tỉ lệ liệt dây thần kinh VII sau mổ là 8. Berkowitz O, Han YY, Talbott EO, Iyer AK, Kano H, Kondziolka D, et al. Gamma Knife 34,3%. Điều trị u dây thần kinh số VIII đòi hỏi Radiosurgery for Vestibular Schwannomas and sự phối hợp của các chuyên khoa nội thần kinh, Quality of Life Evaluation. Stereotact Funct tai mũi họng, phẫu thuật thần kinh và điều trị xạ Neurosurg. 2017;95(3):166-73. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG Nguyễn Thị Khánh Vân* TÓM TẮT điều trị, kết quả tốt chiếm 90,1%. Từ khóa: Viêm mũi xoang, trẻ em, kết quả điều trị. 44 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang ở trẻ em tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung SUMMARY Ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 89 bệnh nhân ≤ 15 tuổi được chẩn đoán viêm TREAMENT RESULT OF BACTERIA mũi xoang và điều trị tại Bệnh viện Tai Mũi Họng RHINOSINUSITIS IN CHILDREN IN Trung Ương từ 9/2015 đến 12/2016. Kết quả: Sau 10 CENTRAL E.N.T HOSPITAL ngày, 53,9% trường hợp viêm mũi xoang nhiễm Objectives: To study clinical characteristics, khuẩn đạt kết quả tốt, trong đó tỉ lệ mủ nhầy chiếm bacteriology and to assess treatment results in 58,4% và mủ đặc là 6,7%, không có trường hợp viêm children with rhinosinusitis. Objects and methods: mũi xoang mạn tính nào đạt kết quả tốt. Sau 20 ngày, Descriptive study in 89 patients with aged ≤ 15 years, tỉ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt là 90,1%. Kết luận: 61.8% of male and 38.2% of female, 70.8% with age Sau 10 ngày điều trị, tỉ lệ đạt kết quả tốt là 35,2%, from 6 to 15, diagnosed with rhinosinusitis and treated trong đó 100% là viêm mũi xoang cấp. Sau 20 ngày at the National Hospital of Otolaryngology from 9/2015 to 12/2016. Results: After 10 days, 53,9% *Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương cases of acute sinusitis achieved good results, in which Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Khánh Vân the percentage of mucopus is 58,4% % and thick pus Email: khanhvantmhtw@gmail.com is 6,7%, no case of chronic sinusitis gets a good Ngày nhận bài: 3.4.2019 result. After 20 days, the proportion of patients who Ngày phản biện khoa học: 27.5.2019 achieved good results was 93,3%. Conclusions: After Ngày duyệt bài: 31.5.2019 10 days of treatment, the ratio of good results is 165
  2. vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 53,9%, of which 100% is acute rhinosinusitis. After 20 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU days of treatment, good results accounted for 93,3%. Key words: Rhinosinusitis, children, treatment result. 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 89 bệnh nhân ≤ 15 tuổi được khám, chẩn đoán viêm mũi I. ĐẶT VẤN ĐỀ xoang và điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng Viêm mũi xoang là một bệnh lý thường gặp ở Trung Ương. trẻ em. Bệnh thường xuất hiện sau một đợt Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ nhiễm trùng hô hấp trên cấp tính với sự trở nặng tháng 9/2015 đến tháng 12/2016 tại bệnh viện và kéo dài của các triệu chứng. Bệnh có khả Tai Mũi Họng Trung Ương. năng tái phát nhiều lần hay chuyển thành mạn 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên tính. Ước tính có khoảng 6,6% bệnh nhi đến cứu mô tả. khám tại bệnh viện mắc bệnh viêm mũi xoang, 2.3. Đánh giá kết quả điều trị theo tập trung chủ yếu ở trẻ dưới 6 tuổi. Dựa theo kháng sinh đồ: Sau 10 ngày và 20 ngày thời gian mắc bệnh, viêm mũi xoang được chia Kết quả tốt: các trường hợp không chảy mũi thành viêm xoang cấp hay mạn tính: thời gian và ngạt mũi; không đau đầu, ho, khụt khịt..; nội mắc bệnh dưới 12 tuần là viêm mũi xoang cấp soi khe giữa không có mủ, niêm mạc bình thường. và thời gian mắc bệnh trên 12 tuần là viêm mũi Kết quả trung bình: các trường hợp chảy mũi xoang mạn tính. Ở trẻ em, viêm mũi xoang cấp thường xuất nhầy; ngạt mũi nhẹ; có thể có đau nhức nhẹ, ho hiện sau một đợt viêm đường hô hấp trên cấp ít, khụt khịt ít; nội soi khe giữa còn mủ nhầy, tính. Sau 5-7ngày các triệu chứng của viêm niêm mạc phù nề ít. nhiễm đường hô hấp có khuynh hướng nặng hơn Kết quả xấu: các trường hợp chảy mũi mủ với biểu hiện như sốt cao, hơi thở hôi, ho nhiều nhầy, mủ đặc; ngạt mũi vừa, nặng; có thể có (nhất là vào ban đêm), chảy mũi nhiều, nước đau nhức, ho nhiều, khụt khịt; nội soi khe giữa mũi xanh hoặc vàng đặc như mủ, nhức đầu, đau mủ nhầy, mủ đặc, niêm mạc phù nề nhiều. sau ổ mắt, cảm giác nặng vùng mặt, đau răng, 2.4. Xử lý số liệu: Tất cả các số liệu được đau họng… Trong trường hợp viêm xoang mạn xử lý theo phương pháp toán thống kê y học, tính, triệu chứng kéo dài trên 12 tuần nhưng thu thập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và mức độ ít rầm rộ hơn. Trẻ có thể sốt hâm hấp xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 12.0. từng đợt, đau họng tái phát, khàn tiếng, ho kéo III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN dài, ngạt mũi, sổ mũi, giảm hoặc mất khả năng 3.1 Giới ngửi mùi, ù tai, đau tai… Bảng 3.1. Phân bố theo giới Mặc dù không ảnh hưởng đến tính mạng của Nhóm tuổi Tỷ lệ trẻ, nhưng nếu không được điều trị triệt để, viêm Số lượng Giới (%) mũi xoang có thể gây ra nhiều biến chứng như Nam 55 61,8 viêm màng não, nhiễm trùng huyết, giảm thị lực Nữ 34 38,2 hay mù mắt do tổn thương dây thần kinh thị, Số lượng 89 100,0 giảm thính lực do viêm tai giữa tái đi tái lại, viêm Bệnh gặp ở cả hai giới. Tỷ lệ nam chiếm họng, viêm amiđan, viêm thanh quản, viêm phế 61,8% cao hơn nhóm nữ 38,2%, Sự khác biệt quản, rối loạn tiêu hóa… Phương thức điều trị sẽ tùy theo nguyên không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Có thể nhân, mức độ và thời gian mắc bệnh. Đối với trẻ nam hiếu động hơn và ý thức giữ gìn vệ sinh viêm xoang cấp thời gian điều trị khoảng 7-14 kém hơn nữ nên tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với ngày; trong trường hợp viêm xoang mạn tính có nữ. Cũng có thể do cỡ mẫu bé nên có sự chênh thể kéo dài 4- 6 tuần. Bên cạnh việc điều trị tích lệch về tỷ lệ nam nữ. Kết quả này tương tự với cực cần phải giải quyết các vấn đề khác có thể tác giả Nguyễn Thị Bích Hường năm 2011(62,5% làm cho tình trạng viêm mũi xoang nặng hơn nam và 37,5% nữ), Phạm Thị Bích Thủy năm hoặc gây thường xuyên tái phát như trào ngược 2012 (53,63% nam và 46,37% nữ). dạ dày thực quản, dị ứng, bất thường cấu trúc 3.2 Kết quả điều trị nội khoa theo kháng giải phẫu vùng mũi… Xuất phát từ thực tế đó, để sinh đồ góp phần vào việc chẩn đoán và điều trị Viêm 3.2.1. Đánh giá tình trạng bệnh nhân mũi xoang ở trẻ em, chúng tôi tiến hành nghiên sau điều trị nội khoa 10 ngày cứu đề tài với mục tiêu: “Đánh giá kết quả điều - Triệu chứng cơ năng sau điều trị 10 ngày trị viêm mũi xoang nhiễm khuẩn ở trẻ em tại Bảng 3.2. Triệu chứng cơ năng sau điều bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng trị 10 ngày 9/2015 đến 12/2016”. 166
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 Tổng Bảng 3.3. Triệu chứng thực thể sau điều Tuổi Số Tỷ lệ trị 10 ngày Triệu chứng lượng (%) Tình trạng khe giữa Số lượng Tỷ lệ (%) Chảy mũi 58 65,2 Niêm mạc nề 58 65,2 Ngạt mũi 52 58,4 Mủ nhày loãng 52 58,4 Ho 35 39,3 Mủ nhày đặc 6 6,7 Đau đầu 9 10,1 Sau 10 ngày điều trị nội khoa, triệu chứng thực Khụt khịt 55 61,8 thể, niêm mạc mũi còn nề và còn mủ nhày đặc Sau điều trị nội khoa 10 ngày, tất cả các triệu hoặc nhày loãng ở khe giữa hoặc vòm mũi họng. chứng cơ năng đều giảm rõ rệt. Triệu chứng Trong đó, các trường hợp viêm mũi xoang nhiễm chảy mũi giảm xuống còn 65,2%, ngạt mũi còn khuẩn cấp tính kết quả tốt sau 10 ngày điều trị, 58,4%, triệu chứng ho còn 39,3, mà sau 10 ngày hầu hết các trường hợp đã cải thiện sau vài ngày điều trị khi khám nội soi đa số còn dịch nhày điều trị kháng sinh. Đối với các trường hợp viêm đọng ở vòm mũi họng chảy xuống thành sau mũi xoang mạn tính sau 10 ngày điều trị đạt mức họng và gây ho, thường còn đau nhức nhẹ. Hai độ trung bình có thể vẫn còn ngạt nhẹ, chảy mũi triệu chứng chính là chảy mũi và ngạt mũi cũng đặc nhày, có đau nhức nhẹ. Triệu chứng thực giảm trước và giảm nhiều sau 10 ngày điều trị. thể: hình ảnh nội soi khe giữa ứ đọng dịch mủ - Triệu chứng thực thể sau điều trị 10 ngày nhày, niêm mạc hốc mũi còn nề, đỏ. 3.2.2. Kết quả sau điều trị 10 ngày điều trị nội khoa Bảng 3.5. Kết quả sau điều trị 10 ngày điều trị nội khoa Tốt Trung bình Xấu Tổng Kết quả điều trị Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Sau 10 VMX cấp 31 34,8 17 19,1 0 0,0 48 53,9 ngày VMX mạn tính 0 0,0 35 39,4 6 6,7 41 46,1 Tổng 31 34,8 52 58,5 6 6,7 89 100,0 Kết quả tốt sau 10 ngày điều trị nội khoa đạt Tuổi Tổng được 53,9%, đó là các trường hợp viêm mũi Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ (%) xoang nhiễm khuẩn cấp tính có thời gian mắc Chảy mũi 6 6,7 bệnh dưới 12 tuần. Trong đó phần lớn các Ngạt mũi 0 0,0 trường hợp đã giảm các triệu chứng cơ năng và Ho 0 0,0 thực thể sau vài ngày điều trị. Kết quả trung Đau đầu 0 0,0 bình sau điều trị nội khoa 10 ngày là 46,1% và Khụt khịt 3 5,4 kết quả xấu là 6,8%. Kết quả trung bình đa số là Sau điều trị nội khoa 20 ngày, các triệu chứng các trường hợp viêm mũi xoang mạn tính có thời cơ năng hầu như đã hết, chỉ còn 6 trường hợp gian mắc bệnh trên 12 tuần. Thực tế, các bệnh với 6,7% chảy mũi và 3 trường hợp khụt khịt. nhân này đã được điều trị nhiều đợt tại các bệnh 3.3.2 Triệu chứng thực thể sau điều trị viện từ địa phương đến trung ương, bệnh nhân 20 ngày được điều trị 1 tuần đỡ một vài ngày lại tái phát. Bảng 3.7. Triệu chứng thực thể sau điều Với những trường hợp viêm mũi xoang mạn tính trị 20 ngày nếu điều trị 10 ngày thì mới chỉ đạt kết quả Tình trạng Số lượng Tỷ lệ (%) trung bình, có nghĩa là bệnh chưa khỏi. Niêm mạc nề 0 0,0 3.3. Đánh giá tình trạng bệnh nhân sau Mủ nhày loãng 6 6,7 điều trị nội khoa 20 ngày Mủ nhày đặc 0 0,0 3.3.1.Triệu chứng cơ năng sau điều trị Sau 20 ngày điều trị nội khoa, các triệu chứng 20 ngày thực thể cũng đã cải thiện tốt còn 6 trường hợp Bảng 3.6 Triệu chứng cơ năng sau điều chiếm 6,7% mủ nhày loãng. trị 20 ngày 3.3.3 Đánh giá kết quả sau điều trị nội khoa 20 ngày Tốt Trung bình Xấu Tổng Kết quả điều trị Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Sau 20 VMX cấp 48 53,9 0 0,0 0 0,0 48 53,9 167
  4. vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 ngày VMX mạn tính 35 39,4 6 6,7 0 0,0 41 46,1 Tổng 83 93,3 6 6,7 0 0,0 89 100 Kết quả tốt đạt tới 93,3% và chỉ còn 6 trường Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng, Hà Nội. hợp trung bình với 6,7%. Thời gian điều trị cũng 2. Lê Công Định (1993), Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em tại viện Tai Mũi Họng phù hợp với hướng dẫn của hội mũi xoang châu Trung Ương 1987-1993, Luận văn tốt nghiệp bác Âu là từ 3 đến 4 tuần điều trị với viêm mũi xoang sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. mạn tính. Tuy nhiên ở nước ta việc tuân thủ điều 3. Lê Thị Hoa (2001), Nghiên cứu độ nhạy cảm với trị với thời gian từ 3 đến 4 tuần là rất khó thực kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ họng mũi trẻ em dưới 5 tuổi ở một số cộng đồng dân cư sống hiện. Hầu như trong bệnh sử của các bệnh nhân xa đô thị, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học trong nghiên cứu này đã được điều trị nhiều đợt, Y Hà Nội. mỗi đợt từ 7 đến 10 ngày bệnh đỡ một chút là 4. Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu người nhà bệnh nhân cho ngừng điều trị, với đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm mũi xoang trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung quan điểm của họ là không muốn dùng thuốc Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y nhiều và hậu quả là bệnh nhân phải dùng thuốc Hà Nội, Hà Nội. kéo dài hơn nhiều so với mong muốn của họ. 5. Phạm Thị Bích Thủy (2012). Nghiên cứu đặc Việc giải thích và hướng dẫn người nhà người điểm lâm sàng, nội soi và chụp cắt lớp vi góp phần chẩn đoán viêm xoang mạn tính trẻ em từ 5-15 bệnh nhi tuân thủ điều trị là một việc làm rất tuổi, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà quan trọng trong thành công của điều trị viêm Nội, Hà Nội. mũi xoang ở trẻ em. 6. Chan J, Hadley J (2001), The microbiology of chronic rhinosinusitis: results of a community IV. KẾT LUẬN surveillance study, Ear, Nose, and Throat Journal, Kết quả điều trị viêm mũi xoang nhiễm khuẩn 80(3), 143-145. ở trẻ em: sau 10 ngày điều trị, tỉ lệ đạt kết quả 7. Ellen R.W, Kimberly E.A, Clay B, et al. (2013). Clinical Practice Guideline for the tốt là 53,9%, trong đó 100% là viêm mũi xoang Diagnosis and Management of Acute Bacterial cấp. Sau 20 ngày điều trị, kết quả tốt chiếm Sinusitis in Children Aged 1 to 18 Years. AAP 93,3%, kết quả trung bình là 6,7%. (American Academy of Pediatrics). 8. Patorn P, Pornthep K, Supawan L, et al. TÀI LIỆU THAM KHẢO (2013), “Chronic rhinosinusitis and emerging 1. Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2005), Nghiên cứu đặc treatment options”, IJGM(International Journal of điểm dịch tễ học học sinh một số trường tại Hà Nội, General Medicine). THỰC HÀNH XỬ TRÍ TRƯỚC VÀ SAU KHI TRẺ MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHÍNH TẠI THỊ XÃ GÒ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG, NĂM 2017 Nguyễn Tuyết Xương*, Phạm Thế Hiền** TÓM TẮT Thực hành lau chùi sàn nhà, nơi chơi đùa của trẻ là 52.8%; Thực hành vệ sinh ăn uống cho trẻ là 17.6%; 45 Qua khảo sát 176 trường hợp mắc bệnh TCM, từ Thực hành xử lý phân của trẻ là 89.8%. phiếu thông tin ca bệnh của những bệnh nhân mắc Về thực hành xử trí sau khi trẻ mắc bệnh TCM từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017, TCM: Tỷ lệ thực hành xử trí phòng, chống bệnh TCM trên địa bàn thị xã Gò Công, kết quả: của người chăm sóc chính, sau khi trẻ mắc bệnh đạt Thực hành xử trí trước khi trẻ mắc bệnh là 48%, cụ thể là: Cách ly, không cho trẻ tiếp xúc với TCM: Tỷ lệ thực hành xử trí phòng, chống bệnh TCM trẻ khác là 66.5%. Thực hiện vệ sinh bàn tay sau khi của người chăm sóc chính, trước khi trẻ mắc bệnh đạt chăm sóc, tiếp xúc với trẻ là 63.6%; Vệ sinh đồ chơi, là 36.4%, Cụ thể là: Thực hành rửa tay của người đồ dùng/ nơi trẻ đã tiếp xúc là 51.7%; Dùng riêng vật chăm sóc trẻ là 8.5%; Thực hành rửa tay cho trẻ là dụng ăn uống của trẻ là 50%; Thông báo tình trạng 18.8%; Thực hành lau rửa đồ chơi của trẻ là 22.2%; bệnh của trẻ cho cán bộ y tế là 35.5% và có 38,7% không thực hiện thời gian cách ly nghĩ học theo hướng *Bệnh viện Nhi Trung Ương dẫn của ngành Y tế. **Trường Đại học Trà Vinh Từ khóa: Tai chân miệng, Trung tâm Y tế Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tuyết Xương Email: nguyenxuongnhp@yahoo.com SUMMARY Ngày nhận bài: 4.4.2019 PRACTICE AND BEHAVIOUR CONDUCTED Ngày phản biện khoa học: 24.5.2019 FIRST AND AFTER TO YOUNG CHILDREN Ngày duyệt bài: 30.5.2019 168
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
101=>2