Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NGUYÊN PHÁT<br />
TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN<br />
Nguyễn Tấn Cường*, Nguyễn Thị Minh Huệ**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng của viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan, xác định tỷ lệ<br />
thành công của điều trị bảo tồn và can thiệp phẫu thuật trên bệnh nhân viêm phúc mạc nguyên phát, so sánh tỷ<br />
lệ tử vong giữa hai nhóm, xác định các nguyên nhân đưa đến nhầm lẫn trong chẩn đoán và xử trí viêm phúc<br />
mạc nguyên phát.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả trên 224 bệnh nhân viêm phúc mạc nguyên phát<br />
hay nhiễm trùng dịch báng có hay không có phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian 01/01/2007-<br />
01/01/2011.<br />
Kết quả: Trong số 224 bệnh nhân nghiên cứu, có 142 nam (63,4%), 82 nữ (36.6%), tỉ lệ nam/nữ= 1,7. Số<br />
bệnh nhân có tiền căn xơ gan chiếm tỷ lệ 64,7%, không có tiền căn xơ gan là 35,3%; viêm gan siêu vi là 42,9 %.<br />
Triệu chứng lâm sàng nổi bật bao gồm: báng bụng (66,5%), đau âm ỉ quanh rốn và trên rốn (58%), sốt<br />
(37,1%), và tiêu chảy (15,6%). Phần lớn bệnh nhân chọc dò dịch báng trước điều trị (92%), vi trùng chủ yếu là<br />
trực khuẩn Gram (-) và vi khuẩn đường ruột (79%), trong đó Escherichia coli (55,3%) , Klebsiella sp (15,8%),<br />
Citrobacter sp (7,9%). Điều trị viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan chủ yếu là điều trị nội khoa<br />
đơn thuần (89,3%), can thiệp ngoại khoa chỉ có 10,7%. Trong điều trị nội khoa, kháng sinh được sử dụng nhiều<br />
nhất thuộc nhóm cephalosporin thế hệ thứ III là 54,6%. Tỷ lệ tái phát chung ghi nhận được là 6,5%.<br />
Kết luận: Đặc điểm lâm sàng thường gặp của viêm phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan là báng<br />
bụng, đau âm ỉ quanh rốn và trên rốn, sốt, và tiêu chảy; điều trị viêm phúc mạc nguyên phát do xơ gan chủ yếu<br />
là nội khoa, trong đó tỷ lệ điều trị thành công là 82,5%, và tử vong là 17,5%.<br />
Từ khóa: viêm phúc mạc nguyên phát, điều trị nội khoa, phẫu thuật.<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF TREATMENT IN CIRRHOTIC PATIENTS WITH SPONTANEOUS PERITONITIS<br />
Nguyen Tan Cuong, Nguyen Thi Minh Hue<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 295 - 300<br />
<br />
Objective: To describe the clinical characteristics of spontaneous peritonitis in cirrhotic patients, determine<br />
the success rate of medical treatment and sugery in patients with spontaneous peritonitis, comparison mortality<br />
between the two groups, identify the causes leading to confusion in the diagnosis and management of<br />
spontaneous peritonitis.<br />
Subjects and Methods Study: Retrospective descriptive on 224 patients with spontaneous peritonitis,<br />
with or without surgery at Cho Ray Hospital during 01/01 / 2007- 01/01 / 2011.<br />
Results: Of the 224 patients studied, 142 men (63.4%), 82 women (36.6%), the ratio of male / female = 1.7.<br />
Some patients with a history of liver cirrhosis accounted for 64.7% rate, with no previous history of cirrhosis<br />
was 35.3%; hepatitis is 42.9%. Prominent clinical symptoms including ascites (66.5%), pain around the navel<br />
and smoldering on the umbilical (58%), fever (37.1%), and diarrhea (15.6%). Amniocentesis most patients<br />
<br />
* Đại Học Y Dược TP. HCM ** BS điều trị, BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: PGS. Nguyễn Tấn Cường ĐT: 0913903170 Email: tancuongng@yahoo.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 295<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
before treatment ascites (92%), mainly in the bacteria bacillus Gram (-) and enteric bacteria (79%), including<br />
Escherichia coli (55.3%), Klebsiella sp (15.8%), Citriobacter sp (7.9%). Treatment of primary peritonitis in<br />
cirrhotic patients mainly medical therapy alone (89.3%), surgical intervention only (10.7%). In medical<br />
treatment, antibiotics are used most of the third-generation cephalosporin is 54.6%. Overall recurrence rate of<br />
6.5% recorded.<br />
Conclusion: The clinical features common primary peritonitis in patients with cirrhosis are ascites, pain<br />
around the navel and smoldering on the navel, fever, and diarrhea; treatment primary peritonitis due to cirrhosis<br />
mainly internal medicine, in which the rate of successful treatment is 82.5%, and17.5% mortality.<br />
Keywords: primary peritonitis, medical treatment, surgical treatment.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ phúc mạc nguyên phát. Việc chẩn đoán sớm<br />
tình trạng nhiễm trùng, trang thiết bị y tế tốt<br />
Viêm phúc mạc nguyên phát là sự tiến hơn và kháng sinh hiệu quả hơn làm giảm đáng<br />
triển đến viêm phúc mạc mà không có nguồn kể tỷ lệ tử vong do viêm phúc mạc nguyên phát<br />
nhiễm trùng rõ ràng, xuất hiện đa số ở những giữa những năm 1990 so với những năm 1970.<br />
người có tăng áp lực tĩnh mạch cửa, thường là<br />
Hiện tại ở Việt Nam đã có một số công trình<br />
do xơ gan. Bệnh cũng có thể gặp ở bệnh nhân nghiên cứu về viêm phúc mạc nguyên phát,<br />
có bệnh thận.<br />
nhưng do tính chất phức tạp về khía cạnh lâm<br />
Từ những năm đầu thập niên 1800, tên tuổi sàng, cận lâm sàng cùng với diễn tiến bệnh đã<br />
của tác giả Laenec gắn liền với bệnh xơ gan gây ra nhiều khó khăn cho việc chẩn đoán và<br />
trong y văn Pháp từ năm 1893 và Conn là người điều trị viêm phúc nguyên phát; trong đó phải<br />
đầu tiên đặt ra thuật ngữ “viêm phúc mạc kể đến việc chẩn đoán viêm phúc mạc nguyên<br />
nguyên phát” trong các bài báo của ông vào phát nhầm lẫn với viêm phúc mạc thứ phát<br />
năm 1964. được chỉ định phẫu thuật sẽ đưa đến hậu quả<br />
Sinh bệnh học của viêm phúc mạc nguyên nặng nề.<br />
phát liên quan đến sự giảm sức đề kháng của cơ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
thể chủ trong bệnh gan giai đoạn cuối, sự phát<br />
triển quá mức của vi trùng, sự di chuyển của vi Thiết kế nghiên cứu<br />
trùng từ lòng ruột qua các hạch mạc treo ruột ra Nghiên cứu hồi cứu, mô tả.<br />
phúc mạc. Đối tượng nghiên cứu<br />
Viêm phúc mạc nguyên phát xuất hiện ở Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán viêm<br />
30% bệnh nhân xơ gan báng bụng, có biểu hiện phúc mạc nguyên phát hay nhiễm trùng dịch<br />
lâm sàng khác nhau từ rất nặng đến nhẹ hoặc báng trên bệnh nhân xơ gan có hay không có<br />
không có triệu chứng, có tỷ lệ tử vong và tái phẫu thuật.<br />
phát cao. Chẩn đoán xác định khi số lượng bạch<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
cầu đa nhân trung tính trong dịch báng vượt<br />
quá 250/mm3 có hoặc không liên quan tới việc vi 01/01/2007 - 01/01/2011.<br />
trùng mọc trong mẫu cấy dịch báng. Vi trùng Địa điểm: Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành Phố<br />
Gram (-) chiếm 70% các trường hợp, trong đó Hồ Chí Minh .<br />
Enterobacter và E. Coli là những vi trùng thường Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
gặp nhất.<br />
Có ba tiêu chuẩn<br />
Về điều trị, Cephalosporin thế hệ thứ III là<br />
- Chọc dò dịch ổ bụng ít nhất một lần và có<br />
kháng sinh được lựa chọn do có nhiều ưu điểm<br />
tối thiểu một kết quả tế bào học của dịch báng.<br />
và hiệu quả từ 70-90% các trường hợp viêm<br />
<br />
<br />
<br />
296 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Có tiền căn xơ gan hoặc được chẩn đoán xơ Tỉ lệ viêm phúc mạc nguyên phát trên<br />
gan khi xuất viện. bệnh nhân xơ gan ở nam cao gần gấp đôi<br />
Được điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy trong ở nữ<br />
thời gian nói trên. Bảng 1. Các triệu chứng thường gặp.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Triệu chứng Số BN (n=224) Tỷ lệ %<br />
Báng bụng 149 66,5<br />
- Những bệnh nhân được chẩn đoán viêm<br />
Đau âm ỉ trên rốn 130 58<br />
phúc mạc nguyên phát hay nhiễm trùng dịch Sốt 83 37,1<br />
báng nhưng không có tiền căn xơ gan, hoặc có Tiêu chảy 35 15,6<br />
tiền căn xơ gan nhưng bị thất lạc hồ sơ, hoặc Rối loạn tri giác 28 12,5<br />
không thể hiện rõ trong hồ sơ bệnh án Vàng da vàng mắt 16 7,1<br />
Xuất huyết tiêu hóa trên 18 8<br />
- Không có kết quả xét nghiệm tế bào học Đề kháng thành bụng 15 6,7<br />
của dịch báng hay kết quả xét nghiệm tế bào Tụt HA 10 4,5<br />
học của dịch không phù hợp với tiêu chuẩn Đau hố chậu phải 10 4,5<br />
chẩn đoán viêm phúc mạc nguyên phát. Đau vùng trên rốn đột ngột 7 3,1<br />
Các triệu chứng đi kèm 15 6,7<br />
Xử lý số liệu<br />
Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng giữa hai nhóm điều<br />
Số liệu được lưu trữ và xử lý bằng phần<br />
trị nội và điều trị ngoại<br />
mềm SPSS 20. Triệu chứng Điều trị nội (%) Điều trị ngoại (%)<br />
KẾT QUẢ Đau âm ỉ trên rốn 62,5 20,8<br />
Báng bụng 73,5 8,3<br />
45<br />
44,2 Sốt 35 54,2<br />
40 33 Tiêu chảy 16,5 8,3<br />
35<br />
30 Rối loạn tri giác 14 0<br />
25 19,2<br />
20 Đau hố chậu (P) 0 41,7<br />
15 Đau thượng vị đột<br />
10 3,6 1 20,8<br />
5 ngột dữ dội<br />
0 Đề kháng thành<br />
17-29 30-50 51-70 71-90 0,5 58,3<br />
bụng<br />
Tụt HA 3,5 12,5<br />
Các triệu chứng đi<br />
Biểu đồ 1. Tỉ lệ các nhóm tuổi. kèm<br />
7 4,2<br />
<br />
Đa số bệnh nhân tập trung trong lứa tuổi từ - Chỉ định phẫu thuật trong viêm phúc mạc<br />
30-90 tuổi nguyên phát thường là do không loại trừ được<br />
khả năng viêm phúc mạc thứ phát như đau<br />
bụng đột ngột, sốt, đề kháng thành bụng, tụt<br />
huyết áp, đau hố chậu phải v.v..<br />
Trong số 24 trường hợp viêm phúc mạc<br />
nguyên phát điều trị phẫu thuật có ¾ bệnh<br />
nhân (18 trường hợp) không được chọc dẫn lưu<br />
dịch ổ bụng, còn lại chọc dò 1 lần có 5 trường<br />
hợp, chọc dò 2 lần có 1 trường hợp.<br />
Biểu đồ 2.Tỉ lệ nam nữ trong viêm phúc mạc<br />
nguyên phát Ở nhóm điều trị nội khoa (điều trị theo kinh<br />
nghiệm và điều trị theo kháng sinh đồ) có 190<br />
trường hợp (95%) có chọc dò dịch ổ bụng trong<br />
đó số bệnh nhân chọc dò 1 lần chiếm tỉ lệ 59,7%.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 297<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Tính chung có 65,7 % (147/224 BN) ghi nhận Kháng sinh Số BN (n=24) Tỷ lệ (%)<br />
có tiền căn xơ gan, trong khi ở những bệnh Imipenem 4 16,7<br />
Neltimicin 8 33,3<br />
nhân phẫu thuật thì tiền căn xơ gan chỉ được<br />
ghi nhận ở 4 bệnh nhân (16,67%). Việc không Các kháng sinh sử dụng trong điều trị viêm<br />
khai thác được tiền sử xơ gan là một trong phúc mạc nguyên phát chủ yếu thuộc nhóm<br />
những nguyên nhân đưa đến chỉ định phẫu Cephalosporin III, nhóm quinolone hoặc nhóm<br />
thuật không cần thiết carbapenem. Tỉ lệ đề kháng cao ở nhóm<br />
cephalosporin thế hệ III (ceftriaxone: 44,74%),<br />
Bảng 3. Các loại vi trùng phân lập được.<br />
ampicillin (81,58%), trimethoprim<br />
Loại vi trùng Số BN (n=38) Tỷ lệ %<br />
Escherichia coli 21 55,3 sulfamethoxazole (60,53%), quinolone<br />
Klebsiella sp 6 15,8 (ciprofloxacin: 42,11%, levofloxacin: 39,47%).<br />
Citrobacter sp. Nhóm Imipenem, ertapenem, meropenem<br />
3 7,9<br />
(C. freundii, C.diversus)<br />
Aeromonas sp<br />
không ghi nhận có sự đề kháng kháng sinh.<br />
2 5,3<br />
(Aeromonas hydrophila) Bảng 6. Tỉ lệ điều trị thành công và tử vong<br />
E. coli + Klebsiella sp 2 5,3 Thành công Tử vong N=<br />
Streptococcus sp 2 5,3 n=182 (%) 42 (%)<br />
Alcaligenes sp 1 2,6 Phẫu thuật 17 (70,8) 7 (29,2)<br />
Morganella morganii 1 2,6 Điều trị theo kinh nghiệm 135 (83,3) 27 (16,7)<br />
Chúng tôi ghi nhận có 7 loại vi trùng phân Điều trị theo kháng sinh đồ 30 (78,9) 8 (21,1)<br />
lập được từ 38 trường hợp có làm xét nghiệm vi Tỉ lệ tử vong giữa 2 nhóm điều trị nội và<br />
sinh dịch màng bụng. Hầu hết là vi trùng Gram phẫu thuật không khác nhau (p>0,05). Điều trị<br />
âm (94,7%) mà 3 loại thường gặp là Escherichia theo kinh nghiệm có kết quả cũng tương đương<br />
coli (55.3%), Klebsiella spp (15,8%), Citrobacter spp điều trị theo kháng sinh đồ, chứng tỏ kinh<br />
(7,9%). Vi trùng Gram dương chỉ gặp 2 trường nghiệm của bác sĩ điều trị khá tốt, phù hợp với<br />
hợp thuộc Streptococcus sp. (5,3%). kháng sinh đồ.<br />
Các phương pháp điều trị viêm phúc mạc Bảng 7. Phân bố tỷ lệ tái phát của VPM NP<br />
nguyên phát Số lần tái phát Số BN (n=13) Tỷ lệ %<br />
1 lần 11 84.6<br />
Điều trị nội 200 TH (89,3%) 2 lần 2 15,4<br />
- Điều trị theo kinh nghiệm 162 TH (72,3%) BÀN LUẬN<br />
- Điều trị theo kháng sinh đồ 38 TH (17%)<br />
-Tuổi trung bình trong lô nghiên cứu của<br />
Điều trị phẫu thuật 24 TH (10,7%) trong đó chúng tôi là 55,9 ± 14,7 tuổi , phù hợp với các tác<br />
có 50% bệnh nhân được phẫu thuật nội soi giả Tống Nguyễn Diễm Hồng(14), Trần Thị Như<br />
Bảng 4. Kháng sinh ở nhóm điều trị nội Hoa(15), Quách Trọng Đức, Trần Kiều<br />
Kháng sinh Số BN (n=200) Tỷ lệ % Miên(13).Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
Ceftriaxone 59 29,5 thì độ tuổi chiếm tỷ lệ cao trong VPMNP là trên<br />
Ceftazidime 40 20<br />
50 tuổi (63,4%), tương đương kết quả của tác giả<br />
Ciprofloxacin 69 34,5<br />
Imipenem 36 18 Trần Thị Như Hoa (72%) , Tống Nguyễn Diễm<br />
Metronidazole 16 8 Hồng (58,7%).<br />
Bảng 5. Kháng sinh ở nhóm điều trị ngoại - Tỷ lệ nam/ nữ trong mẫu nghiên cứu của<br />
Kháng sinh Số BN (n=24) Tỷ lệ (%) chúng tôi là 1,7, tương đồng với các tác giả Tống<br />
Cefoperazole 5 20,8 Nguyễn Diễm Hồng (2,5), Trần Thị Như Hoa<br />
Ceftriaxone 4 16,7 (1,5), và thấp hơn tác giả Quách Trọng Đức và<br />
Ceftazidime 3 12,5<br />
Trần Kiều Miên (3:1).<br />
Cefuroxime 1 4,1<br />
<br />
<br />
298 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, triệu Bảng 8. So sánh tỷ lệ điều trị nội khoa thành công<br />
chứng lâm sàng ghi nhận được trên bệnh nhân trong NTDB<br />
rất đa dạng, trong đó nổi bật những triệu chứng Tác giả Tỷ lệ thành công<br />
(15)<br />
như báng bụng là 66,5% (149/224), đau âm ỉ Trần Thị Như Hoa (n=32) 72%<br />
quanh rốn và trên rốn là 58% (130/224), sốt là Chúng tôi (n=224) 82,5%<br />
<br />
37,1% (83/224), và tiêu chảy là 15,6% (35/224) -Trong nghiên cứu của chúng tôi có 35<br />
trường hợp. Đau bụng là triệu chứng lâm sàng trường hợp điều trị nội khoa tử vong chiếm tỷ<br />
chiếm tỷ lệ 58%. Kết quả này tương đương với lệ là 17,5%.<br />
tác già Such, J & Runyon, BA., Trần Thị Như Bảng 9. So sánh tỷ lệ tử vong trong điều trị nội khoa<br />
Hoa, Trần Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Chi, Tống NTDB<br />
Nguyễn Diễm Hồng và phù hợp với y văn đau Tác giả Tỷ lệ tử vong (%) Thời điểm<br />
bụng chiếm 50% các trường hợp.Trong nghiên Telfer 85 1985<br />
cứu của chúng tôi, triệu chứng sốt chiếm tỷ lệ Evangelos 70 1990<br />
Boxieda 16 1980-1995<br />
37,1% (83/224) trường hợp. Tỷ lệ này không phù<br />
David C Wolf 25 2001<br />
hợp với y văn cũng như các tác giả Trần Thị BV NDGĐ 33 2000-2001<br />
Như Hoa , Trần Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Chi , Trần Thị Như Hoa 28 2001<br />
Tống Nguyễn Diễm Hồng. Sự khác biệt này có Chúng tôi 17,5 2007-2010<br />
thể do mẫu nghiên cứu của chúng tôi không - Tỷ lệ điều trị thành công ở bệnh nhân có<br />
tương đồng với các tác giả khác và trong lô can thiệp phẫu thuật là 70,8%.tỉ lệ tử vong là<br />
nghiên cứu này, chúng tôi chọn những bệnh 29,2%.<br />
nhân có biểu hiện sốt khi nhiệt độ tại thời điểm - Nội khoa: không ghi nhận tai biến trong<br />
nhập viện lớn hơn hoặc bằng 38oC.Triệu chứng quá trình điều trị.<br />
tiêu chảy trong nghiên cứu này là 15,6%<br />
- Ngoại khoa: trong 24 bệnh nhân viêm<br />
(35/224), tương đương với nghiên cứu của Trần<br />
phúc mạc nguyên phát có can thiệp phẫu thuật,<br />
Thị Như Hoa(15), nhưng thấp hơn các tác giả<br />
ghi nhận được 2 trường hợp bung thành bụng<br />
Trần Ánh Tuyết(3), Nguyễn Thị Chi(12), Tống<br />
sau mổ (8,3%).<br />
Nguyễn Diễm Hồng(14).<br />
- Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ tử<br />
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
vong giữa hai nhóm điều trị nội khoa và nhóm<br />
thấy vi trùng chủ yếu trong viêm phúc mạc<br />
có can thiệp phẫu thuật lần lượt là 17,9% và<br />
nguyên phát là trực khuẩn Gram (-) và vi khuẩn<br />
29,2%; khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
đường ruột chiếm tỷ lệ 94,7%, cao hơn kết quả<br />
(phép kiểm Fisher với p> 0,05), có thể là do số<br />
của tác giả Lê Quang Nghĩa (70%), Nguyễn Thị<br />
lượng bệnh nhân có can thiệp phẫu thuật trong<br />
Chi (82,14%). Trong số này, Escherichia coli nhiều<br />
điều trị VPMNP quá ít so với số bệnh nhân<br />
nhất là 55,3%, tương đương với kết quả nghiên<br />
được điều trị nội khoa đơn thuần (24 và 200).<br />
cứu của các tác giả Mustafa Gušçluš và cộng sự<br />
Tuy nhiên, trong điều trị ngoại khoa tỷ lệ tử<br />
54,5%, W.Conrad Liles và E.Patchen Dellinger<br />
vong sau phẫu thuật là 29,2% cũng được xem là<br />
(50%) , Trần Thị Như Hoa (54%), Trần Ánh<br />
cao, do đó chúng tôi cho rằng can thiệp phẫu<br />
Tuyết (73,6%), Nguyễn Thị Chi (42,86%), Tống<br />
thuật trên bệnh nhân viêm phúc mạc nguyên<br />
Nguyễn Diễm Hồng (54,56%) và một số nghiên<br />
phát làm nặng thêm tiên lượng sống của bệnh<br />
cứu khác.<br />
nhân xơ gan có biến chứng nhiễm trùng dịch<br />
- Tỷ lệ điều trị thành công ở nhóm bệnh báng vì tác động của thuốc gây mê lên gan<br />
nhân điều trị nội khoa là 82,5% (165/200) trường khiến tình trạng xơ gan của bệnh nhân nặng nề<br />
hợp. hơn, tình trạng dinh dưỡng kém ở bệnh nhân<br />
xơ gan ảnh hưởng đến sự lành vết thương, sự<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 299<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
đề kháng kém ở bệnh nhân xơ gan khiến các 3. Alaniz C, Regal RE (2009), “Spontaneous Bacterial Peritonitis:<br />
A Review of Treatment Options”, P T,34(4),pp. 204-210.<br />
nhiễm trùng cơ hội khác phát triển như viêm 4. Amadon MN, Arroyo V (2003), “Ascites and spontaneous<br />
phổi, nhiễm trùng tiểu tăng lên trong giai đoạn bacterial peritonitis”, Schiff’s diseases of the liver, Edited by<br />
Schiff ER, Sorrell MF, Maddrey WC. Philadelphia: Lippincott<br />
hậu phẫu. Nguyên nhân đưa đến chỉ định phẫu<br />
Williams Wilkins, pp. 559-594.<br />
thuật thường là do không loại trừ được viêm 5. Bacon Bruce R. (2008), “Cirrhosis and its complications”,<br />
phúc mạc thứ phát, mà việc không khai thác Harrison’s Principles of Internal Medicine, 17th Edition, 13(2), pp.<br />
1971-1981.<br />
được tiền sử xơ gan, do đó không chọc dò dịch 6. Berg RD.( 1999), “Mechanisms promoting bacterial<br />
báng để xét nghiệm sinh hóa, tế bào là lý do tranlocation from the gastrointestinal tract”, Adv Exp Med<br />
trực tiếp đưa đến sai lầm này. Biol, 473, pp. 11-30.<br />
7. Bert F, Noussair L, Lambert- Zechovsky N, Valla D. (2005),<br />
KẾT LUẬN “Viridans group streptococci: an underestimated cause of<br />
spontaneous bacterial peritonitis in cirrhotic patient with<br />
Đặc điểm lâm sàng thường gặp của viêm ascites”. Eur J Gastroenterol Hepatol,17(9), pp. 292-33.<br />
8. Bockus (1985), Gastroenterology, vol 5, pp. 3121-3137.<br />
phúc mạc nguyên phát trên bệnh nhân xơ gan<br />
9. Lai Tố Hương (2008), “So sánh giá trị tiên lượng giữa thang<br />
là báng bụng, đau âm ỉ quanh rốn và trên rốn, điểm MELD và CHILD-PUGH trên bệnh nhân xơ gan mất<br />
sốt và tiêu chảy.Điều trị viêm phúc mạc nguyên bù”, Luận án chuyên khoa cấp II. Đại Học Y Dược thành phố<br />
Hồ Chí Minh.<br />
phát do xơ gan chủ yếu là nội khoa, với tỷ lệ 10. Lê Quang Nghĩa, Lê Quang Nhân (2005), “Điều trị xơ gan và<br />
thành công là 82,5%, và tử vong là 17,5% . các biến chứng”, Nhà xuất bản Y học, tr. 65-75.<br />
11. Nguyễn Thị Bạch Huệ (1999), “Khảo sát dịch màng bụng<br />
Điều trị phẫu thuật chiếm tỉ lệ 10,7%; trong trên bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa tại bệnh viện Chợ<br />
đó tỷ lệ thành công của phẫu thuật là 70,8% và Rẫy ”, Hội nghị khoa học hội nội khoa bộ phận phía Nam lần<br />
tỷ lệ tử vong sau mổ là 29,2%. thứ III, BV Chợ Rẫy 23-24/06/1999, tr. 115-119.<br />
12. Nguyễn Thị Chi, Phạm Thị Thu Hồ (2008), “Nhận xét đặc<br />
Các yếu tố gây nhầm lần trong chẩn đoán điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của hai phương pháp<br />
dẫn đến chỉ định phẫu thuật là: cấy dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học tiêu<br />
hóa Việt Nam, tập III, số 13, tr. 873-874.<br />
Không loại trừ được nguyên nhân là viêm 13. Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên (2005), “Hiệu quả của<br />
phúc mạc thứ phát . Ceftriaxone trong điều trị viêm phúc mạc nguyên phát trên<br />
bệnh nhân xơ gan ”, Tập san tiêu hóa Việt Nam, số 3, tr. 26-32.<br />
Không chú ý khai thác tiền căn xơ gan, do 14. Tống Nguyễn Diễm Hồng (2009), “Tầm soát nhiễm trùng<br />
đó không nghĩ đến viêm phúc mạc nguyên dịch báng bằng xét nghiệm đếm tế bào dịch màng bụng qua<br />
xử lý EDTA trên bệnh nhân xơ gan”, Luận văn thạc sĩ Y<br />
phát, không thực hiện chọc dò dịch ổ bụng ngay khoa, ĐHYD TPHCM.<br />
từ đầu. 15. Trần Thị Như Hoa (2002), “Khảo sát đặc điểm nhiễm trùng<br />
dịch báng trong xơ gan”, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, ĐHYD<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO TPHCM.<br />
1. Agarwal MP, Choudhury BR, Banerjee BD, KumarAshwani<br />
(2008), “Ascitic fluid examination for diagnosis of<br />
spontaneous bacterial peritonitis in cirrhotic ascites ”, Ngày nhận bài báo: 06/03/2016<br />
Journal, Indian academy of clinical medicine,9,1,pp. 29-32. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 21/03/2016<br />
2. Agresta F et al (2008), “The laparoscopic approach in<br />
abdominal emergencies: has the attitude changed?”. Surg Ngày bài báo được đăng: 14/04/2016<br />
Endosc, 22, pp. 1255-1262.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
300 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />