T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu một số giống lúa chất lượng cao<br />
ở vụ xuân và vụ mùa năm 2006 tại tỉnh Tuyên Quang<br />
Lương Văn Hinh (ĐH Thái Nguyên),<br />
Nguyễn Thị Thắng (Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Tuyên Quang)<br />
<br />
1- Đặt vấn đề<br />
Việt Nam là một một trong những cái nôi của cây lúa và hiện nay có hàng nghìn giống<br />
lúa được gieo trồng từ Bắc vào Nam. Trong các giống lúa có mặt ở sản xuất hiện nay, có nhiều<br />
giống “ truyền thống” với chất lượng cao, như các giống: Tám thơm, Lúa di, Nàng thơm, Nếp<br />
cái hoa vàng, Nếp cNm, Nếp Tú lệ. Ngoài ra, còn có nhiều giống đựơc nhập và thuần hoá, đến<br />
nay đã trở thành các giống lúa đặc sản có thương vị, như: IR 64, Điện Biên, Khaodomaly Tiền<br />
Giang, Bao Thai Định Hoá… Việc nghiên cứu nhằm lựa chọn, đánh giá để tìm ra giống lúa mới<br />
chất lượng cao là việc làm rất quan trọng và cần thiết. Với suy nghĩ như vậy, chúng tôi tiến hành<br />
đề tài khoa học:“ Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa<br />
chất lượng cao ở vụ xuân và vụ mùa năm 2006 tại tỉnh Tuyên Quang” .<br />
2- Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các giống lúa chất lượng cao, bao gồm:<br />
+ Vụ xuân gồm 5 gíống: Hương thơm số1 (đ/c); AC 10; PC 286; MT 8; Hương cốm.<br />
+ Vụ mùa gồm 8 giống: Hương thơm số1(đ/c); MT 5; MT 3; MT 2; BM 207; HP 101;<br />
PC 10; Hương cốm.<br />
- Nội dung nghiên cứu:<br />
+ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lúa<br />
tham gia thí nghiệm.<br />
+ Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.<br />
+ Chọn ra giống lúa tốt cho chất lượng cao phục vụ sản suất của địa phương.<br />
- Địa điểm và phương pháp ngiên cứu:<br />
Thí nghiệm được bố trí trên nền đất thịt nhẹ, chân vàn chủ động tưới tiêu cấy 2 vụ lúa<br />
trong năm. Địa điểm thí nghiệm tại Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật (THKTKT) tỉnh<br />
Tuyên Quang [1].<br />
Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm<br />
10 m2 ( 2,5 m x 4 m )<br />
Lượng phân bón thí nghiệm : 8,3 tấn phân chuồng, 70 kg N, 55 kg P205, 80 kg K20 trên<br />
1ha (theo qui trình kỹ thuật của Sở NN & PTNT tỉnh Tuyên Quang)<br />
Thời vụ :- Vụ xuân : gieo mạ 16/1/2006, cấy 04/2/2006<br />
- Vụ mùa : gieo mạ 21/6/2006, cấy 04/7/2006<br />
Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu theo qui phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng<br />
giống lúa 10 TCN 558 – 2002 quyết định 143/2002/BNN-KHCN ngày 06/12/2002 [2].<br />
97<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007<br />
<br />
3 - Kết quả và thảo luận<br />
Thời gian sinh trưởng các giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ xuân giao động từ 131 đến<br />
139 ngày; giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là giống PC 286, giống có TGST dài nhất là<br />
giống Hương cốm. TGST các giống ở vụ mùa giao động từ 97 đến 110 ngày, trong đó giống có<br />
TGST dài nhất là giống MT 5, giống có TGST dài nhất là giống MT2 ( bảng 01)<br />
Khả năng đẻ nhánh các giống lúa ở cả 2 vụ sai khác nhau không đáng kể ( bảng 02). Tuy nhiên<br />
tỷ lệ thành bông cho kết quả khác nhau, ở vụ xuân giống cho tỷ lệ thành bông cao nhất là giống AC 10<br />
(67,1%), còn vụ mùa giống cho tỷ lệ thành bông cao nhất là MT 3 và Hương cốm (52,3%).<br />
Bảng 01: Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng của các giống lúa<br />
T<br />
T<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Hương thơm số1(đ/c)<br />
AC 10<br />
PC 286<br />
MT 8<br />
Hương cốm<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Hương thơm số 1 (đ/c)<br />
MT 5<br />
MT 3<br />
MT 2<br />
BM 207<br />
HP 101<br />
PC 10<br />
Hương cốm<br />
<br />
Cấy- đẻ nhánh<br />
Thời gian<br />
(ngày)<br />
đẻ nhánh<br />
vụ xuân 2006<br />
17<br />
24<br />
17<br />
25<br />
18<br />
29<br />
19<br />
26<br />
17<br />
27<br />
vụ mùa 2006<br />
7<br />
23<br />
7<br />
20<br />
7<br />
24<br />
7<br />
27<br />
7<br />
24<br />
7<br />
24<br />
7<br />
20<br />
7<br />
22<br />
<br />
Thời gian từ<br />
cấy - trỗ (ngày)<br />
<br />
Thời gian<br />
trỗ<br />
<br />
TGST<br />
(ngày)<br />
<br />
80<br />
81<br />
79<br />
82<br />
87<br />
<br />
5<br />
5<br />
7<br />
4<br />
4<br />
<br />
132<br />
133<br />
131<br />
134<br />
139<br />
<br />
59<br />
49<br />
54<br />
64<br />
61<br />
51<br />
58<br />
62<br />
<br />
4<br />
4<br />
4<br />
5<br />
5<br />
4<br />
4<br />
4<br />
<br />
105<br />
95<br />
100<br />
110<br />
107<br />
97<br />
104<br />
108<br />
<br />
Bảng 02: Khả năng hình thành bông của các giống lúa tham gia thí nghiệm<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
98<br />
<br />
Giống<br />
<br />
∑ dảnh/khóm<br />
<br />
1<br />
<br />
vụ xuân 2006<br />
Hương thơm số 1(đ/c)<br />
8,2<br />
AC 10<br />
8,2<br />
PC 286<br />
8,8<br />
MT 8<br />
8,9<br />
Hương cốm<br />
8.7<br />
vụ mùa 2006<br />
Hương thơm số 1 (đ/c)<br />
9,6<br />
<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
MT 5<br />
MT 3<br />
MT 2<br />
BM 207<br />
HP 101<br />
PC 10<br />
Hương cốm<br />
<br />
9,5<br />
8,6<br />
8,7<br />
8,9<br />
9,1<br />
9,2<br />
8.8<br />
<br />
Bông hữu<br />
hiệu/khóm<br />
<br />
Tỷ lệ thành bông(%)<br />
<br />
5,0<br />
5,5<br />
5,6<br />
5,4<br />
4,7<br />
<br />
61,0<br />
67,1<br />
63,6<br />
60,7<br />
58,6<br />
<br />
4,6<br />
<br />
47,9<br />
<br />
4.4<br />
4,5<br />
4,1<br />
4,3<br />
4,6<br />
4,7<br />
4.6<br />
<br />
46,3<br />
52,3<br />
47,1<br />
48,3<br />
50,5<br />
51,1<br />
52,3<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007<br />
<br />
Để phân biệt các giống lúa người ta thường dựa vào 34 chỉ tiêu, trong đó những chỉ tiêu<br />
về hình thái là rất quan trọng . Trong thí nghiệm này chúng tôi chỉ nghiên cứu một số chỉ tiêu cơ<br />
bản, như: Dạng hạt, dạng bông, dạng khóm, dạng lá đòng, màu sắc vỏ trấu và màu sắc lá đòng<br />
(bảng 03). Hình thái các giống lúa tham gia thí nghiệm có đặc điểm tương đối ưu việt, như:<br />
khóm dạng đứng, lá đòng thẳng hoặc nửa thẳng. Các giống thí nghiệm ở vụ xuân đều có lá đòng<br />
màu xanh đậm, giống Hương cốm có đặc điểm hạt to-dài, còn giống AC -10 và MT- 8 có hạt<br />
dài. Các giống ở vụ mùa MT-5, MT-3, MT-2, BM 207, và HP-101 đều có dạng hạt nhỏ- dài,<br />
giống PC-10 có dạng hạt tròn bầu.<br />
Bảng 03: Đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Dạng hạt<br />
<br />
Dạng<br />
bông<br />
<br />
Dạng<br />
khóm<br />
<br />
vụ xuân 2006<br />
TB<br />
Đứng<br />
<br />
Dạng lá đòng<br />
<br />
Màu sắc<br />
vỏ trấu<br />
<br />
Màu sắc lá<br />
đòng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Nâu đỏ<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Nửa thẳng<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
1<br />
<br />
Hương thơm số1(đ/c)<br />
<br />
Nhỏ-dài<br />
<br />
2<br />
<br />
AC 10<br />
<br />
Dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
3<br />
<br />
PC 286<br />
<br />
Bầu<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
4<br />
<br />
MT 8<br />
<br />
Dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Nửa thẳng<br />
<br />
Vàng cam<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
5<br />
<br />
Hương cốm<br />
<br />
To-dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
vụ mùa 2006<br />
TB<br />
Đứng<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
1<br />
<br />
Hương thơm số1 (đ/c)<br />
<br />
Nhỏ- dài<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Xanh-đậm<br />
<br />
Nâu đỏ<br />
<br />
2<br />
<br />
MT 5<br />
<br />
Nhỏ- dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Xanh-đậm<br />
<br />
Vàng cam<br />
<br />
3<br />
<br />
MT 3<br />
<br />
Nhỏ- dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Xanh-đậm<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
4<br />
<br />
MT 2<br />
<br />
Nhỏ- dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Xanh-đậm<br />
<br />
Vàng cam<br />
<br />
5<br />
<br />
BM 207<br />
<br />
Nhỏ- dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Xanh-đậm<br />
<br />
Vàng cam<br />
<br />
6<br />
<br />
HP 101<br />
<br />
Nhỏ- dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Xanh-đậm<br />
<br />
Vàng cam<br />
<br />
7<br />
<br />
PC 10<br />
<br />
Tròn-bầu<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Xanh-đậm<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
8<br />
<br />
Hương cốm<br />
<br />
To - dài<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đứng<br />
<br />
Thẳng<br />
<br />
Xanh-đậm<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
Bảng 04 : Độ thuần đồng ruộng của các giống lúa thí nghiệm (ĐVT: Điểm)<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Hương thơm số1(đ/c)<br />
AC 10<br />
PC 286<br />
MT 8<br />
Hương cốm<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Hương thơm số1(đ/c)<br />
MT 5<br />
MT 3<br />
MT 2<br />
BM 207<br />
HP 101<br />
PC 10<br />
Hương cốm<br />
<br />
Độ thuần<br />
Độ thoát<br />
đồng ruộng<br />
cổ bông<br />
vụ xuân 2006<br />
1<br />
5<br />
1<br />
5<br />
3<br />
5<br />
1<br />
5<br />
1<br />
5<br />
vụ mùa 2006<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
-<br />
<br />
Độ cứng cây<br />
<br />
Độ tàn lá<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
-<br />
<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
-<br />
<br />
99<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007<br />
<br />
Các giống lúa tham gia thí nghiệm ở cả vụ xuân và vụ mùa đều có độ thuần đồng ruộng<br />
được đánh giá là tốt (điểm 1), riêng giống PC 10 đánh giá ở mức điểm 3. Các chỉ tiêu về độ<br />
thoát cổ bông, độ cứng cây và độ tàn lá giữa các giống ở vụ xuân và vụ mùa đều cho chỉ số như<br />
nhau. Độ cứng cây đều được đánh giá điểm 1 (cứng cây), độ tàn lá được đánh giá điểm 5 (mức<br />
trung bình).<br />
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa ỏ vụ xuân cho<br />
thấy (Bảng 05), các giống có số bông/m2 chênh lệch nhau đáng kể ; giống có số bông cao nhất<br />
là PC 286 (280 bông/m2 ), còn giống có số bông thấp nhất là giống Hương cốm chỉ đạt 235<br />
bông/m2. Số hạt chắc/ bông của các giống tham gia thí nghiệm ở vụ xuân đều thấp hơn đối chứng .<br />
Giống có khối lượng 1000 hạt cao nhất là giống Hương cốm (27,6 gam), các giống còn lại gần<br />
giống nhau và tương đương giống đối chứng (23 gam). Về năng suất, giống cho năng suất cao<br />
nhất là lúa MT 8 (71,3 tạ/ha), tiếp đến là giống AC 10 (69,4), giống Hương cốm (29,0 tạ/ha),<br />
giống Hương thơm số 1(đ/c) chỉ đạt 65,8 tạ/ha. Hệ số biến động (CV%) giữa các giống là 4,1%.<br />
Trong 8 giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ mùa 2006 cho thấy, các giống lúa có từ 205<br />
-235 bông/m2, trong đó giống có số bông/m2 đạt cao nhất là giống Hương cốm và PC 10 (235<br />
bông), giống có số bông thấp nhất là MT 2 (có 205 bông/m2). Số hạt/bông giữa các giống có sự<br />
sai khác không đáng kể. Về năng suất cho thấy, giống cho năng suất cao nhất là giống Hương<br />
cốm (đạt 59,1 tạ/ha), tiếp đến là giống HP 101 ( 57,4 tạ/ha ); giống đạt năng suất thấp nhất là<br />
giống BM 207<br />
Bảng 05: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất<br />
T<br />
T<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Hương thơm số 1(đ/c)<br />
AC 10<br />
PC 286<br />
MT 8<br />
Hương cốm<br />
CV(%)<br />
LSD01<br />
LSD05<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Hương thơm số1(đ/c)<br />
MT 5<br />
MT 3<br />
MT 2<br />
BM 207<br />
HP 101<br />
PC 10<br />
Hương cốm<br />
CV(%)<br />
LSD01<br />
LSD05<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng số Số hạt<br />
hạt<br />
chắc<br />
/bông<br />
/bông<br />
( hạt)<br />
(Hạt)<br />
vụ xuân 2006<br />
250<br />
124,0<br />
114,5<br />
275<br />
136,3<br />
109,8<br />
280<br />
117,4<br />
104,5<br />
270<br />
132,6<br />
110,1<br />
235<br />
132,5<br />
106,4<br />
1,1<br />
1,7<br />
3,51<br />
4,90<br />
2,47<br />
3,45<br />
vụ mùa 2006<br />
230<br />
125,7<br />
105,6<br />
220<br />
135,9<br />
107,7<br />
225<br />
120,6<br />
107,1<br />
205<br />
135,7<br />
120,6<br />
215<br />
129,4<br />
103,5<br />
230<br />
126,6<br />
113,5<br />
235<br />
123,5<br />
99,3<br />
235<br />
121,0<br />
91,2<br />
1,0<br />
1,1<br />
3,01<br />
2,72<br />
2,18<br />
1,98<br />
<br />
Số<br />
bông/m2<br />
(Bông)<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
lép<br />
(%)<br />
<br />
P 1000<br />
hạt<br />
( gr)<br />
<br />
Năng suất<br />
lý thuyết<br />
(tạ/ha)<br />
<br />
7,7<br />
19,4<br />
10,9<br />
17,0<br />
19,7<br />
8,6<br />
3,33<br />
2,34<br />
<br />
23<br />
23<br />
23<br />
24<br />
27,6<br />
4,2<br />
2,62<br />
1,84<br />
<br />
65,8<br />
69,4<br />
67,2<br />
71,3<br />
69,0<br />
4,1<br />
7,30<br />
5,13<br />
<br />
16,0<br />
20,8<br />
11,2<br />
11,1<br />
20,0<br />
10,3<br />
19,6<br />
24,6<br />
5,6<br />
2,23<br />
1,62<br />
<br />
22<br />
23<br />
23<br />
23<br />
23<br />
22<br />
23<br />
27,6<br />
3,7<br />
2,04<br />
1,48<br />
<br />
53,4<br />
54,5<br />
55,4<br />
56,8<br />
51,2<br />
57,4<br />
53,7<br />
59,1<br />
2,0<br />
2,61<br />
1,89<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007<br />
<br />
Bảng 06 : Mức độ nhiễm sâu, bệnh và chịu lạnh của các giống lúa tham gia thí nghiệm<br />
ở vụ xuân 2006<br />
(ĐVT: Điểm)<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Hương thơm số 1 (đ/c)<br />
AC 10<br />
PC 286<br />
MT 8<br />
Hương cốm<br />
<br />
Sâu cuốn<br />
lá<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Sâu đục<br />
thân<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Bệnh<br />
đạo ôn<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Bệnh khô<br />
vằn<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
3<br />
<br />
Chịu lạnh<br />
1-3<br />
3-5<br />
3-5<br />
3-5<br />
3-5<br />
<br />
Bảng 07: Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa<br />
(ĐVT: điểm)<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Sâu cuốn<br />
lá<br />
<br />
Sâu đục<br />
thân<br />
<br />
Bệnh đạo ôn<br />
<br />
Bệnh khô vằn<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Hương thơm số 1 (đ/c)<br />
MT 5<br />
MT 3<br />
MT 2<br />
BM 207<br />
HP 101<br />
PC 10<br />
Hương cốm<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
3<br />
1<br />
1<br />
<br />
3<br />
5<br />
5<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
Nghiên cứu sâu bệnh hại ở vụ xuân và vụ mùa 2006 nhận thấy như sau: ở cả vụ xuân và<br />
vụ mùa đều xuất hiện 2 loại sâu, đó là sâu cuốn lá và sâu đục thân, 2 loại bệnh là bệnh đạo ôn và<br />
bệnh khô vằn ( bảng 06 và 07). Mức độ gây hại của sâu còn ở mức thấp và mức độ hại ở các<br />
giống đều giống nhau (điểm 1). Ở vụ xuân bệnh đạo ôn và bệnh khô vằn gây hại các giống lúa<br />
đều được đánh giá ở điểm 1, duy có giống Hương cốm bị bệnh khô vằn đánh giá ở điểm 3 ( có<br />
11-20 % cây bị hại). Ở vụ mùa các giống lúa tham gia thí nghiệm đều bị bệnh khô vằn, trong đó<br />
có giống MT 5, MT 3 đánh giá ở điểm 5, các giống còn lại đánh giá ở điểm 3.<br />
4- Kết luận<br />
- Các giống lúa thí nghiệm ở vụ xuân có TGST 131-139 ngày, giống có TGST ngắn nhất<br />
là giống PC 286; các giống vụ mùa có TGST từ 97-110 ngày, giống có TGST ngắn nhất là<br />
giống HP 101, giống dài nhất là MT 2.<br />
- Các giống ở cả 2 vụ có khả năng đẻ nhánh ở mức trung bình , khóm gọn, có lá đòng<br />
thẳng . Các giống có độ thuần đồng ruộng khá tốt, cứng cây và độ tàn lá ở mức trung bình.<br />
- Các giống cho năng suất và chất lượng cao: Vụ xuân có các giống MT 8 , AC10 và<br />
giống Hương cốm; ở vụ mùa là giống HP 101, MT 2 và giống Hương cốm.<br />
Các giống lúa chất lượng cao tham gia thí nghiệm cho năng suất cao cần được khảo<br />
nghiệm ở diện rộng để có kết luận chắc chắn đưa ra sản xuất <br />
101<br />
<br />