intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI Kết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRIKết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại Bắc Kạn

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

69
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System of Rice intensification – SRI) đã được đánh giá và áp dụng có hiệu quả trên những vùng đất chủ động nước tưới tại hơn 40 nước trên thế giới và 29 tỉnh của Việt Nam. Tuy nhiên SRI chưa được nghiên cứu cho đất không chủ động nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI Kết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRIKết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại Bắc Kạn

Phạm Thị Thu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 119(05): 35 - 40<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG CANH TÁC LÖA<br /> CẢI TIẾN SRI (SYSTEM OF RICE INTENSIFICATION) CHO VÙNG ĐẤT<br /> KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƢỚC TẠI BẮC KẠN<br /> Phạm Thị Thu1, Hoàng Văn Phụ2*<br /> 1<br /> <br /> Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn,<br /> 2<br /> Khoa Quốc tế - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System of Rice intensification – SRI) đã đƣợc đánh giá và áp dụng<br /> có hiệu quả trên những vùng đất chủ động nƣớc tƣới tại hơn 40 nƣớc trên thế giới và 29 tỉnh của<br /> Việt Nam. Tuy nhiên SRI chƣa đƣợc nghiên cứu cho đất không chủ động nƣớc. Kết quả nghiên<br /> cứu khả năng áp dụng SRI trên đất không chủ động nƣớc vụ mùa 2010 tại Bắc Kạn cho thấy các<br /> yếu tố kỹ thuật của SRI đã tạo môi trƣờng thuận lợi cho các đặc điểm di truyền của lúa phát huy<br /> tác dụng ngay cả trên đất không chủ động nƣớc. Cấy mạ non, cấy thƣa, làm cỏ sục bùn đã làm tăng<br /> sức đẻ nhánh, bộ rễ phát triển mạnh hơn so với đối chứng ở cả 3 thời kỳ làm đòng, trỗ, và chín.<br /> SRI cũng làm bệnh khô vằn giảm, làm tăng khả năng tích luỹ chất khô/khóm, tăng hệ số kinh tế,<br /> năng suất lúa tăng 25-35%, góp phần tăng sản lƣợng lúa ở vùng đất khó khăn này và tăng khả năng<br /> thích ứng với biến đổi khí hậu.<br /> Từ khoá: Hệ thống canh tác lúa cải tiến, SRI, đất lúa không chủ động nước, Bao thai, Khang dân<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI - System<br /> of Rice Intensification) đã đƣợc đánh giá là<br /> tiếp cận thâm canh lúa đầy triển vọng theo<br /> hƣớng “nông nghiệp sinh thái” tại hơn 40<br /> nƣớc trên thế giới, bởi nó thỏa mãn đƣợc cả 2<br /> yêu cầu là làm tăng năng suất, hiệu quả kinh<br /> tế cao, và bảo vệ môi trƣờng, thích ứng với<br /> “biến đổi khí hậu” (Phụ, 2005, 2006, 2010,<br /> 2012; Uphoff, 2009). Đánh giá tác động của<br /> SRI tại 8 quốc gia (Bănglađet, Campuchia,<br /> Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nê-pan,<br /> Srilanka và Việt Nam) cho thấy lợi ích của<br /> SRI là “năng suất lúa tăng, thu nhập cao hơn,<br /> ít tiêu tốn nước”, cụ thể là tiết kiệm nƣớc<br /> 40%, giảm chi phí trên mỗi hecta là 23% và<br /> tăng thu nhập là 68% (Uphoff, 2007; WWFICRISAT, 2010). Báo cáo đánh giá của Bộ<br /> Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (PTNT)<br /> về SRI giai đoạn 2003-2007 đã kết luận SRI<br /> đóng một vai trò rất quan trọng trong phát<br /> triển bền vững về canh tác lúa nƣớc tại Việt<br /> Nam (Dũng, 2007). SRI cũng đã đƣợc Bộ<br /> NN& PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật<br /> mới năm 2007. Đến nay đã có trên 1,5 triệu<br /> *<br /> <br /> Email: Hoangphu1958@gmail.com<br /> <br /> nông dân áp dụng SRI trên 500.000 ha ở 28<br /> tỉnh trong cả nƣớc. SRI làm giảm chi phí đầu<br /> vào, tăng năng suất, tăng lợi nhuận cho nông<br /> dân từ 1,8-3,5 triệu đồng/ha/vụ, và tiết kiệm<br /> 1/3 lƣợng nƣớc tƣới (Cục BVTV, 2010).<br /> Tuy nhiên, SRI mới chỉ đƣợc nghiên cứu và<br /> áp dụng trên những chân ruộng chủ động<br /> nƣớc tƣới, trong khi đó ở Bắc Kạn diện tích<br /> ruộng không chủ động nƣớc là 5.131 ha,<br /> chiếm 36,6% tổng diện tích đất lúa nƣớc (Sở<br /> NN&PTNT Bắc Kạn, 2009). Vì vậy trong vụ<br /> mùa 2010 chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu khả<br /> năng áp dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến<br /> SRI (System of Rice Intensification) cho vùng<br /> đất không chủ động nước tại tỉnh Bắc Kạn”.<br /> MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> Xác định ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ<br /> thuật SRI tới sinh trƣởng, phát triển và năng<br /> suất của giống lúa Khang dân 18 (KD18) và<br /> giống lúa Bao thai ở vụ mùa 2010 trên đất<br /> không chủ động nƣớc. Qua đó đƣa ra khuyến<br /> cáo cải tiến quy trình thâm canh lúa trên đất<br /> không chủ động nƣớc ở Bắc Kạn.<br /> VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Nghiên cứu gồm 2 thí nghiệm cho 2 giống<br /> lúa: Khang dân 18 và Bao thai. Thí nghiệm<br /> 35<br /> <br /> Phạm Thị Thu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> đƣợc tiến hành trong vụ mùa 2010 trên đất<br /> không chủ động nƣớc tại khu đồng thôn Pó<br /> Bả, xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông, tỉnh<br /> Bắc Kạn.<br /> Công thức thí nghiệm là sự phối hợp của 3<br /> yếu tố cơ bản của SRI là: tuổi mạ, mật độ cấy<br /> và số lần làm cỏ (sử dụng cào cỏ). Mỗi thí<br /> nghiệm gồm 7 công thức với 4 lần nhắc lại<br /> đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh<br /> (RCBD). Trong đó, thí nghiệm 1 với giống<br /> KD18 đƣợc ký hiệu là A và thí nghiệm 2 với<br /> giống Bao thai đƣợc ký hiệu là B. Công thức<br /> đối chứng là kỹ thuật ngƣời dân địa phƣơng<br /> đang áp dụng với 2 giống trên (A1 và B1<br /> tƣơng ứng).<br /> Điều kiện thí nghiệm: Lƣợng phân bón cho 1<br /> ha là 10 tấn phân chuồng + 70kg N + 85kg<br /> P205 + 50kg K20. Chế độ nƣớc phụ thuộc<br /> hoàn toàn vào nƣớc trời. Các biện pháp chăm<br /> sóc khác (trừ số lần làm cỏ) thực hiện theo<br /> quy trình hiện hành của Sở NN&PTNT tỉnh<br /> Bắc Kạn.<br /> Các chỉ tiêu theo dõi gồm: Thời gian sinh<br /> trƣởng, đẻ nhánh, bông/khóm, bông/m2, sinh<br /> trƣởng của bộ rễ, khả năng tích luỹ chất khô<br /> của cây, hệ số kinh tế, tỉ lệ và chỉ số bệnh khô<br /> vằn, các yếu tố cấu thành năng suất và năng<br /> suất lúa.<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Tuổi mạ (số lá)<br /> Công thức<br /> Thí nghiệm 1 với giống KD 18<br /> A1(đối chứng)<br /> 3,5<br /> A2<br /> 2,5<br /> A3<br /> 2,5<br /> A4<br /> 2,5<br /> A5<br /> 2,5<br /> A6<br /> 2,5<br /> A7<br /> 2,5<br /> Thí nghiệm 2 với giống Bao thai<br /> B1(đối chứng)<br /> 6,0<br /> B2<br /> 2,5<br /> B3<br /> 2,5<br /> B4<br /> 2,5<br /> B5<br /> 2,5<br /> B6<br /> 2,5<br /> B7<br /> 2,5<br /> <br /> 36<br /> <br /> 119(05): 35 - 40<br /> <br /> Về sinh trƣởng của lúa<br /> SRI làm tăng sức đẻ nhánh của lúa. Các công<br /> thức SRI chỉ cấy 1 dảnh/khóm còn công thức<br /> đối chứng (đ/c) cấy 4 dảnh/khóm nhƣng do<br /> lúa đẻ nhánh sớm và đẻ khoẻ nên các công<br /> thức SRI có số nhánh/khóm tƣơng đƣơng với<br /> đ/c và tỷ lệ dảnh hữu hiệu cao hơn hẳn so với<br /> đ/c. Đối với giống KD18, tỷ lệ dảnh hữu hiệu<br /> đạt cao nhất (70,8%) ở công thức A6 (tuổi mạ<br /> 2,5 lá, khoảng cách cấy 25 x 25cm, làm cỏ 2<br /> lần), trong khi đó đ/c chỉ đạt tỉ lệ dảnh hữu<br /> hiệu là 47,7% (Bảng 1). Giống Bao thai, tỷ lệ<br /> dảnh hữu hiệu đạt cao nhất là ở công thức B7<br /> (tuổi mạ 2,5 lá, khoảng cách cấy 25x25cm và<br /> làm cỏ 3 lần) đạt 72,8 % (đ/c là 40%) (Bảng<br /> 2). Số dảnh hữu hiệu/khóm đạt cao là do cấy<br /> mạ non, mật độ thƣa đã tạo điều kiện thuận<br /> lợi cho lúa sinh trƣởng mạnh ngay sau cấy.<br /> So sánh trong cùng điều kiện SRI, cấy tuổi<br /> mạ 2,5 lá và khoảng cách cấy càng thƣa cho<br /> số dảnh/khóm nhiều hơn các công thức khác ở<br /> mức chắc chắn 95%, kết quả này phù hợp với<br /> kết quả nghiên cứu của Phụ, 2004 và 2005.<br /> Cùng tuổi mạ và cùng mật độ, nhƣng số lần<br /> làm cỏ khác nhau đã ảnh hƣởng tích cực đến<br /> khả năng đẻ của lúa. Nguyên nhân là khoảng<br /> cách cấy thƣa cộng với tăng số lần làm cỏ sục<br /> bùn đã làm cho môi trƣờng dinh dƣỡng đất tốt<br /> hơn do đó làm tăng số dảnh đẻ/khóm.<br /> Mật độ cấy (khóm/m2)<br /> <br /> Số lần làm cỏ<br /> <br /> 42 (17 x 14cm x 4 dảnh)<br /> 25 (20 x 20cm x 1 dảnh)<br /> 25 (20 x 20cm x 1 dảnh)<br /> 25 (20 x 20cm x 1 dảnh)<br /> 16 (25 x 25cm x 1 dảnh)<br /> 16 (25 x 25cm x 1 dảnh)<br /> 16 (25 x 25cm x 1 dảnh)<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 39 (17 x 15cm x 6 dảnh)<br /> 25 (20 x 20cm x 1 dảnh)<br /> 25 (20 x 20cm x 1 dảnh)<br /> 25 (20 x 20cm x 1 dảnh)<br /> 16 (25 x 25cm x 1 dảnh)<br /> 16 (25 x 25cm x 1 dảnh)<br /> 16 (25 x 25cm x 1 dảnh)<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> Phạm Thị Thu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 119(05): 35 - 40<br /> <br /> Bảng 1: Ảnh hưởng của SRI đến sinh trưởng, khả năng chống chịu bệnh khô vằn và năng suất của lúa KD18 vụ mùa 2010<br /> Công<br /> thức<br /> <br /> Dảnh tối<br /> đa/khóm<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> HH (%)<br /> <br /> A1(đ/c)<br /> A2<br /> A3<br /> A4<br /> A5<br /> A6<br /> A7<br /> CV(%)<br /> LSD.05<br /> <br /> 12,8<br /> 12,5<br /> 14,3<br /> 13,5<br /> 14,0<br /> 14,7<br /> 16,2<br /> 4,2<br /> 0,85<br /> <br /> 47,7<br /> 64,4<br /> 61,1<br /> 63,0<br /> 70,0<br /> 70,8<br /> 65,4<br /> 4,7<br /> 4,41<br /> <br /> Đƣờng<br /> kính rễ khi<br /> trỗ (mm)<br /> 0,96<br /> 0,97<br /> 1,04<br /> 0,98<br /> 1,01<br /> 1,23<br /> 1,25<br /> 4,9<br /> 0,077<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> bệnh khô<br /> vằn<br /> 53<br /> 26<br /> 20<br /> 15<br /> 19<br /> 18<br /> 13<br /> 12,6<br /> 4,4<br /> <br /> Chỉ số<br /> bệnh khô<br /> vằn<br /> 12,6<br /> 4,4<br /> 3,1<br /> 2,3<br /> 2,8<br /> 2,7<br /> 2,1<br /> 15,1<br /> 1,28<br /> <br /> Bông/<br /> khóm<br /> <br /> Bông<br /> /m2<br /> <br /> Tổng<br /> số hạt<br /> <br /> Hạt<br /> chắc<br /> <br /> 6,1<br /> 8,3<br /> 8,7<br /> 8,5<br /> 9,8<br /> 10,4<br /> 10,6<br /> 2,5<br /> 0,3<br /> <br /> 256,2<br /> 207,5<br /> 217,5<br /> 212,5<br /> 156,8<br /> 166,4<br /> 169,6<br /> 2,5<br /> 7,5<br /> <br /> 147,1<br /> 175,6<br /> 183,6<br /> 198,8<br /> 209,6<br /> 205,2<br /> 210,0<br /> 5,0<br /> 14,2<br /> <br /> 116,7<br /> 147,6<br /> 156,5<br /> 169,2<br /> 174,6<br /> 173,0<br /> 179,3<br /> 5,5<br /> 13,0<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> chắc<br /> (%)<br /> 79,3<br /> 84,0<br /> 85,2<br /> 85,1<br /> 83,3<br /> 84,3<br /> 85,4<br /> 2,5<br /> 3,1<br /> <br /> P1,000<br /> hạt (g)<br /> <br /> NSLT<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> NSTT<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> Hệ số<br /> KT<br /> <br /> 20,1<br /> 20,3<br /> 20,8<br /> 20,4<br /> 20,6<br /> 20,5<br /> 20,6<br /> 1,3<br /> 0,4<br /> <br /> 60,10<br /> 62,17<br /> 70,80<br /> 73,35<br /> 56,39<br /> 59,02<br /> 62,63<br /> 6,1<br /> 5,8<br /> <br /> 44,43<br /> 46,74<br /> 57,12<br /> 58,24<br /> 42,16<br /> 43,74<br /> 46,23<br /> 8,0<br /> 5,8<br /> <br /> 0,29<br /> 0,36<br /> 0,39<br /> 0,38<br /> 0,43<br /> 0,43<br /> 0,44<br /> <br /> Bảng 2: Ảnh hưởng của SRI đến sinh trưởng, khả năng chống chịu bệnh khô vằn và năng suất của lúa Bao thai vụ mùa 2010<br /> Công<br /> thức<br /> <br /> Dảnh tối<br /> đa/khóm<br /> <br /> B1(đ/c)<br /> B2<br /> B3<br /> B4<br /> B5<br /> B6<br /> B7<br /> CV(%)<br /> LSD .05<br /> <br /> 16,8<br /> 16,6<br /> 17,3<br /> 16,9<br /> 17,8<br /> 19,4<br /> 20,2<br /> 2,3<br /> 0,62<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> HH<br /> (%)<br /> 39,9<br /> 59,2<br /> 61,3<br /> 68,1<br /> 71,6<br /> 69,3<br /> 72,8<br /> 5,9<br /> 3,80<br /> <br /> Đƣờng<br /> kính rễ khi<br /> trỗ (mm)<br /> 0,94<br /> 0,96<br /> 0,98<br /> 0,96<br /> 1,03<br /> 1,07<br /> 1,06<br /> 3,4<br /> 0,043<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> bệnh<br /> khô vằn<br /> 29<br /> 16<br /> 13<br /> 10<br /> 16<br /> 15<br /> 15<br /> 11,8<br /> 2,94<br /> <br /> Chỉ số<br /> bệnh<br /> khô vằn<br /> 7,67<br /> 2,89<br /> 1,89<br /> 1,56<br /> 2,44<br /> 2,56<br /> 2,11<br /> 7,9<br /> 0,65<br /> <br /> Bông/<br /> khóm<br /> <br /> Bông<br /> /m2<br /> <br /> Tổng<br /> số hạt<br /> <br /> Hạt<br /> chắc<br /> <br /> 6,7<br /> 9,8<br /> 10,6<br /> 11,5<br /> 12,7<br /> 13,4<br /> 14,7<br /> 4,3<br /> 0,7<br /> <br /> 261,3<br /> 245<br /> 265,0<br /> 287,5<br /> 203,2<br /> 214,4<br /> 235,2<br /> 1,8<br /> 6,6<br /> <br /> 141,2<br /> 172,1<br /> 176,6<br /> 170,6<br /> 180,3<br /> 171,4<br /> 179,5<br /> 4,9<br /> 12,4<br /> <br /> 114,8<br /> 128,7<br /> 132,7<br /> 130,0<br /> 136,0<br /> 127,9<br /> 131,4<br /> 5,1<br /> 9,7<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> chắc<br /> (%)<br /> 81,3<br /> 74,8<br /> 75,2<br /> 76,2<br /> 75,5<br /> 74,6<br /> 73,2<br /> 3,0<br /> 3,4<br /> <br /> P1,000<br /> hạt (g)<br /> <br /> NSLT<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> NSTT<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> Hệ số<br /> KT<br /> <br /> 20,8<br /> 20,6<br /> 20,7<br /> 20,7<br /> 20,8<br /> 20,7<br /> 20,7<br /> 1,1<br /> 0,3<br /> <br /> 62,41<br /> 64,95<br /> 72,79<br /> 77,34<br /> 57,48<br /> 56,74<br /> 63,97<br /> 6,3<br /> 6,1<br /> <br /> 41,22<br /> 43,74<br /> 51,68<br /> 55,75<br /> 38,87<br /> 39,54<br /> 42,46<br /> 9,1<br /> 6,1<br /> <br /> 0,31<br /> 0,39<br /> 0,41<br /> 0,41<br /> 0,45<br /> 0,44<br /> 0,46<br /> <br /> 37<br /> <br /> Phạm Thị Thu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 119(05): 35 - 40<br /> <br /> Bảng 3: Ảnh hưởng SRI đến khả năng tích luỹ chất khô của bộ rễ và toàn khóm lúa KD18 vụ mùa 2010 (gam/khóm)<br /> CT<br /> A1(đ/c)<br /> A2<br /> A3<br /> A4<br /> A5<br /> A6<br /> A7<br /> CV(%)<br /> LSD.05<br /> <br /> Tầng đất 0-5cm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 1,56<br /> 1,73<br /> 1,45<br /> 1,74<br /> 1,97<br /> 1,56<br /> 1,95<br /> 2,15<br /> 1,76<br /> 2,02<br /> 2,38<br /> 1,92<br /> 2,18<br /> 2,27<br /> 1,93<br /> 2,34<br /> 2,40<br /> 2,27<br /> 2,45<br /> 2,65<br /> 2,40<br /> 5,3<br /> 2,2<br /> 1,7<br /> 0,040<br /> 0,073<br /> 0,047<br /> <br /> Tầng đất 6-10cm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 0,83<br /> 0,98<br /> 0,80<br /> 0,88<br /> 1,21<br /> 0,84<br /> 0,92<br /> 1,26<br /> 0,87<br /> 1,04<br /> 1,35<br /> 0,96<br /> 0,96<br /> 1,35<br /> 0,89<br /> 1,08<br /> 1,42<br /> 1,01<br /> 1,26<br /> 1,48<br /> 1,17<br /> 3,9<br /> 3,4<br /> 4,8<br /> 0,015<br /> 0,026<br /> 0,011<br /> <br /> Tầng đất 11-20cm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 0,75<br /> 0,79<br /> 0,74<br /> 0,80<br /> 0,92<br /> 0,77<br /> 0,81<br /> 1,03<br /> 0,79<br /> 0,85<br /> 1,11<br /> 0,83<br /> 0,87<br /> 1,19<br /> 0,82<br /> 0,85<br /> 1,25<br /> 0,84<br /> 0,92<br /> 1,25<br /> 0,88<br /> 5,8<br /> 2,4<br /> 4,6<br /> 0,010<br /> 0,038<br /> 0,019<br /> <br /> Cả bộ rễ/khóm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 3,13<br /> 3,51<br /> 2,98<br /> 3,42<br /> 4,11<br /> 3,18<br /> 3,68<br /> 4,45<br /> 3,42<br /> 3,91<br /> 4,84<br /> 3,71<br /> 4,01<br /> 4,81<br /> 3,64<br /> 4,27<br /> 5,08<br /> 4,12<br /> 4,62<br /> 5,38<br /> 4,45<br /> 5,7<br /> 4,4<br /> 5,0<br /> 0,043<br /> 0,097<br /> 0,055<br /> <br /> Tích lũy chất khô/khóm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 41,06<br /> 47,25<br /> 57,14<br /> 48,18<br /> 53,00<br /> 73,88<br /> 46,16<br /> 52,46<br /> 76,91<br /> 50,97<br /> 57,06<br /> 82,09<br /> 49,31<br /> 54,21<br /> 85,91<br /> 51,60<br /> 57,39<br /> 89,65<br /> 53,20<br /> 58,86<br /> 52,35<br /> 4,0<br /> 5,4<br /> 7,4<br /> 0,725<br /> 0,359<br /> 2,830<br /> <br /> Bảng 4: Ảnh hưởng SRI đến khả năng tích luỹ chất khô của bộ rễ và toàn khóm lúa Bao thai vụ mùa 2010 (gam/khóm)<br /> CT<br /> B1(đ/c)<br /> B2<br /> B3<br /> B4<br /> B5<br /> B6<br /> B7<br /> CV(%)<br /> LSD.05<br /> <br /> 38<br /> <br /> Tầng đất 0-5cm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 1,68<br /> 1,80<br /> 1,52<br /> 1,77<br /> 1,83<br /> 1,55<br /> 1,82<br /> 1,98<br /> 1,60<br /> 1,89<br /> 2,06<br /> 1,67<br /> 1,87<br /> 2,14<br /> 1,61<br /> 1,94<br /> 2,24<br /> 1,74<br /> 2,08<br /> 2,30<br /> 1,83<br /> 8,7<br /> 7,4<br /> 6,5<br /> 0,017<br /> 0,013<br /> 0,013<br /> <br /> Tầng đất 6-10cm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 0,78<br /> 0,88<br /> 0,72<br /> 0,85<br /> 0,97<br /> 0,85<br /> 0,97<br /> 1,25<br /> 0,89<br /> 1,13<br /> 1,36<br /> 0,93<br /> 1,19<br /> 1,34<br /> 0,92<br /> 1,24<br /> 1,47<br /> 0,96<br /> 1,28<br /> 1,54<br /> 1,05<br /> 6,4<br /> 8,0<br /> 10,1<br /> 0,022<br /> 0,018<br /> 0,015<br /> <br /> Tầng đất 11-20cm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 0,67<br /> 0,73<br /> 0,62<br /> 0,79<br /> 0,85<br /> 0,75<br /> 0,82<br /> 1,06<br /> 0,77<br /> 0,90<br /> 1,15<br /> 0,84<br /> 0,87<br /> 1,12<br /> 0,82<br /> 0,87<br /> 1,15<br /> 0,85<br /> 0,93<br /> 1,17<br /> 0,87<br /> 8,8<br /> 5,7<br /> 5,1<br /> 0,010<br /> 0,013<br /> 0,012<br /> <br /> Cả bộ rễ/khóm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 3,14<br /> 3,40<br /> 2,86<br /> 3,41<br /> 3,65<br /> 3,14<br /> 3,62<br /> 4,28<br /> 3,26<br /> 3,92<br /> 4,57<br /> 3,44<br /> 3,92<br /> 4,60<br /> 3,35<br /> 4,05<br /> 4,86<br /> 3,56<br /> 4,28<br /> 5,00<br /> 3,75<br /> 7,5<br /> 6,4<br /> 6,5<br /> 0,027<br /> 0,027<br /> 0,025<br /> <br /> Tích lũy chất khô/khóm<br /> Đòng<br /> Trỗ<br /> Chín<br /> 33,85<br /> 38,99<br /> 58,30<br /> 38,63<br /> 42,94<br /> 71,03<br /> 40,03<br /> 45,58<br /> 75,58<br /> 43,14<br /> 48,67<br /> 80,26<br /> 42,20<br /> 48,54<br /> 83,31<br /> 43,92<br /> 50,00<br /> 84,64<br /> 44,44<br /> 50,83<br /> 90,55<br /> 3,5<br /> 4,3<br /> 7,0<br /> 0,364<br /> 0,251<br /> 2,260<br /> <br /> Phạm Thị Thu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Về khả năng chống chịu bệnh khô vằn<br /> SRI đã tạo sự thông thoáng trong quần thể lúa<br /> do đó đã làm giảm nhiễm bệnh khô vằn rõ rệt<br /> với độ tin cậy 95%. Công thức bị hại ít nhất là<br /> công thức A7, có chỉ số bệnh 2,1% và tỷ lệ<br /> bệnh 13% (Bảng 1) và công thức B4, có chỉ<br /> số bệnh 1,6% và tỷ lệ bệnh 10% (Bảng 2). Ở<br /> cùng tuổi mạ và cùng mật độ, tăng số lần làm<br /> cỏ đã làm giảm tỷ lệ bệnh khô vằn trung bình<br /> 3-5% ở độ tin cậy 95%. Ở cùng tuổi mạ, cùng<br /> số lần làm cỏ, mật độ cấy thƣa cũng làm giảm<br /> tỷ lệ bệnh khô vằn (Phụ, 2005, 2006, 2010,<br /> 2012). Nhƣ vậy, sự phối hợp của mật độ cấy và<br /> số lần làm cỏ đã ảnh hƣởng có ý nghĩa (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0