intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả sản xuất thử giống mía ROC 26 tại một số tỉnh phía Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả sản xuất thử giống mía ROC 26 tại một số tỉnh phía Bắc trình bày đặc điểm hình thái của giống mía ROC26; Một số đặc điểm hình thái của giống mía ROC26; Tỷ lệ mọc mầm, tỷ lệ tái sinh và sức đẻ nhánh; Tình hình bệnh chồi cỏ và rệp hại của các giống mía ở các vụ mía.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả sản xuất thử giống mía ROC 26 tại một số tỉnh phía Bắc

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam KẾT QUẢ SẢN XUẤT THỬ GIỐNG MÍA ROC 26 TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Hà Thị Thuý, Lê Quốc Hùng, Đỗ Năng Vịnh, Trần Thị Hạnh SUMMARY The result of trial sugarcane varieties in the different ecological conditions A big group of new varieties that have hight productivity, quality, and free-disease had improted and tested. Among these varieties, thousands of people indentified prospective varieties, standing out sugarcane varieties ROC26. This is medium ripen variety, yielded over 90 tons/ha, high quality with above 13 CCS and conversion cane yield of 10 CCS overcoming over 10% compared to the check ROC10. Sugarcane varieties ROC26, expressed pretty thick stems, high prolongation, light borer infection and logging resistance of ROC26 variety is very good. Keywords: Basic experiment, cane yield, CCS (Commercial Cane Sugar), conversion cane yield of 10 CCS, large-scale trial, medium ripening, sugarcane varieties. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1,4 triệu tấn). Tuy nhiên, sản xuất mía đường ở nước ta gần đây có xu hướng suy giảm. Tất Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam cả các chỉ tiêu đặt ra cho ngành mía đường niên vụ 2011 2012, sản lượng mía ép công đều đã không đạt kế hoạch. Trong khi đó, 3 nghiệp của cả nước đạt 14,5 triệu tấn, sản năm qua, các công ty đó đầu tư nâng tổng xuất được trên 1,3 triệu tấn đường, tăng công suất từ 86.500 tấn mía/ngày lên 105.700 13,5% tương đương với gần 160 nghìn tấn so tấn mía/ngày, nhưng diện tích mía, năng suất với vụ trước. Đây là sản lượng cao kỷ lục và sản lượng mía ngày càng sụt giảm dẫn đến trong lịch sử ngành đường Việt Nam. Kết quả tình trạng khan hiếm nguyên liệu gay gắt. trên là nhờ diện tích vùng nguyên liệu mía Nguyên nhân chính là do diện tích tr ng mía của cả nước đã tăng hơn vụ trước gần 12 ngày một bị thu hẹp lại; các giống mía đã nghìn ha và năng suất mía bình quân tăng 1,2 được sử dụng lâu đời nên phần lớn bị thoái tấn/ha so với vụ trước, lên 61,7 tấn/ha. Bước hóa và năng suất giảm đáng kể. sang niên vụ 2012 2013, với diện tích tiếp tục tăng (đạt 300 nghìn ha) và năng suất bình Nhiều giống mía sau khi khảo nghiệm quân đạt 63 tấn/ha, dự báo lượng đường sản được công nhận cho sản xuất thử đã t ra xuất còn tăng cao hơn và vượt nhu cầu tiêu ổn định trong suốt quá trình sản xuất thử. dùng đường trong nước. Theo kế hoạch sản Giống mía ROC 26 là một trong những xuất của 40 nhà máy trong niên vụ mới thì giống mía có triển vọng được sản xuất thử sản lượng mía ép là 16,7 triệu tấn và sản tại một số vùng tr ng mía phổ biến ở phía lượng đường dự kiến đạt 1,59 triệu tấn. Bắc để đánh giá năng suất, chất lượng tạo cơ sở mở rộng ra sản xuất. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Mía đường đến năm II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2010, định hướng đến năm 2020 với các chỉ NGHIÊN CỨU tiêu chủ yếu đến năm 2010 như diện tích mía 300.000 ha; năng suất mía bình quân 65 1. Vật liệu nghiên cứu tấn/ha; sản lượng mía cả nước 19,5 triệu tấn; Giống mía ROC26 được nhập nội vào tổng sản lượng đường sản xuất 1,5 triệu tấn nước ta từ năm 2001 và bắt đầu từ năm 2002 (trong đó sản lượng đường công nghiệp đạt giống mía ROC26 được tuyển chọn, khảo
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam nghiệm tác giả, khảo nghiệm sản xuất tại Thời gian từ tr ng đến bắt đầu đẻ nhiều địa phương thuộc các tỉnh Hòa Bình, (ngày): Tính từ ngày tr ng tính đến khi có , Tuyên Quang, Nghệ An... 5% số cây đẻ nhánh. Giống ROC10 hiện được tr ng phổ Thời gian từ tr ng đến kết thúc đẻ biến ở Việt Nam làm đối chứng. nhánh (ngày): Tính từ ngày tr ng đến khi số nhánh giữa hai kỳ theo dõi kế tiếp nhau 2. Phương pháp nghiên cứu tăng không vượt quá 5%. Định kỳ 7 ngày * Khảo nghiệm sản xuất thử: Bố trí theo dõi 1 lần. nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ Thời gian đẻ nhánh (ngày): Bằng thời gian từ tr ng đến kết thúc đẻ trừ đi thời design), 1 yếu tố và 3 lần nhắc lại, diện tích gian từ khi tr ng đến bắt đầu đẻ nhánh. . Theo dõi 2 vụ mía (tơ + gốc 1 Trong quá trình theo dõi nảy mầm, đẻ Thời gian tr ng: 200 nhánh, theo dõi chặt chẽ sự biến động của Mật độ tr ng (cây/ ha): Hom 2 mầm, thời tiết để rút ngắn khoảng thời gian giữa sử dụng mật độ 5 vạn hom/ha (6 8 tấn hai kỳ theo dõi cho phù hợp với tình hình giống/ha) sinh trưởng cụ thể của cây. Khoảng cách tr ng (m): 1,1 + Chiều cao cây, tốc độ vươn cao qua đặt hom theo 2 hàng nanh sấu, gối nhau theo rãnh tr ng Khi mía bắt đầu có gióng, cố định 10 Khảo nghiệm sản xuất thử: Bố trí cây ở hàng giữa bằng cách đánh dấu để theo ểu thực nghiệm, không lặp lại, diện tích mỗi ô 0,5 ha. Chiều cao cây (cm): Được tính từ mặt * Các chỉ tiêu theo dõi ngoài đ ng đất đến tai lá +1. Định kỳ theo dõi 1 tháng ruộng một lần vào các tháng: 7, 8, 9, 10 và khi thu hoạch. + Nảy mầm: Tốc độ vươn cao qua các tháng Trong mỗi thí nghiệm, cố định 3 hàng (cm/tháng): Bằng chiều cao cây tháng sau giữa để theo dõi: Bắt đầu theo dõi khi phát trừ đi chiều cao cây tháng trước. hiện thấy mầm đầu tiên xuất hiện trên mặt đất, định kỳ 5 ngày theo dõi 1 lần để xác + Yếu tố cấu thành năng suất và năng định các chỉ tiêu: suất mía: Thời gian từ tr ng đến bắt đầu nảy Đường kính thân (cm): Trước khi thu mầm (ngày): Tính từ ngày tr ng đến khi có hoạch, đo đường kính của 10 cây đánh dấu 5% mọc mầm kh i mặt đất. đo chiều cao cây. Mỗi cây đo ở 3 điểm gốc, giữa thân và phần ngọn, sau đó cộng số đo Thời gian tr ng đến kết thúc nảy mầm của 10 cây và tính trung bình. (ngày): Tính từ ngày tr ng đến khi số mầm giữa hai kỳ theo dõi kế tiếp nhau tăng Khối lượng cây (kg/cây): Chọn trong không vượt quá 5%. ô thí nghiệm 10 cây có đường kính và chiều cao cây tương đương với chiều cao và Thời gian nảy mầm (ngày): Bằng thời đường kính trung bình của 10 cây đánh dấu gian từ tr ng đến kết thúc nảy mầm trừ đi đo chiều cao, thu hoạch để cân và tính khối thời gian từ tr ng đến bắt đầu nảy mầm. lượng trung bình cây. + Đẻ nhánh: Mật độ thu hoạch (cây/m ): Trước khi thu hoạch, đếm toàn bộ số cây hữu hiệu ở 3 hàng giữa. Tính mật độ cây trung bình.
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Năng suất mía (tấn/ha): Thu hoạch và bằng máy đo Pol (Polarimeter) 1 lần theo cân khối lượng toàn bộ ô thí nghiệm, cộ phương pháp tiêu chuẩn của quốc tế. với khối lượng của các cây đã thu hoạch Độ thuần (%): Độ thuần (AP) là chỉ trước để tính khối lượng trung bình cây và khối lượng của cây ở các đợt lấy mẫu để phân tiêu thể hiện độ tinh khiết của dung dịch tích chất lượng. Tính năng suất trung bình. nước mía và xác định bằng tỷ lệ giữa độ giàu đường tương đối (Pol) và hàm lượng + Sâu bệnh: chất khô hòa tan trong dung dịch ở điều Mức độ nhiễm rệp (%): Đếm toàn bộ kiện nhiệt độ chuẩn. số cây có lá bị rệp ở 3 hàng giữa trong thời Độ Pol kỳ mía chín, trước khi phun thuốc rệp lần AP = x 100 Độ Bx ở 200C đầu tiên, tính tỷ lệ trung bình. Bệnh ở lá do tác nhân là nấm (đốm lá, Chữ đường (CCS): CCS viết tắt của gỉ sắt...) đánh giá theo thang điểm từ 1 cụm từ Commercial Cane Sugar, là số đơn vị khối lượng đường saccaroza + Khả năng chống chịu điều kiện bất lợi thuyết có thể sản xuất từ 100 đơn vị khối lượng mía. Đây là trị số dùng làm căn cứ để * Các chỉ tiêu phân tích chất lượng mía xác định chất lượng mía trong giao dịch Độ Bx (%): Bx viết tắt của chữ Brix, là biểu thị phần khối lượng biểu kiến của Bã mía: Là phần còn lại sau khi mía chất rắn hòa tan trong 100 phần khối lượng nguyên liệu đã được ép lấy nước mía. Các dung dịch, thường được đo bằng Brix kế. chỉ tiêu này được phân tích tại phòng phân Độ Pol (%): Pol là viết tắt của chữ tích chuẩn của Công ty Mía đường. polarization, là thành phần đường saccaroza dịch tính theo phần trăm khối Xử lý số liệu theo Excel và IRR lượng dung dịch đường, do kết quả đo được III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Đặc điểm hình thái của giống mía ROC26 Bảng 1. Một số đặc điểm hình thái của giống mía ROC26 Bộ phận Đặc điểm TT mô tả ROC26 ROC10 đối chứng Thân cây cao, dài, giữa đốt thành hình ống. Thân mía phần bẹ Thân cây to trung bình, dóng trước khi rụng lá màu vàng nhạt. Sau khi rụng bẹ, thân cây hình ống tròn, màu vàng lục, qua ánh nắng chuyển dần thành màu xanh nhạt, qua ánh bên ngoài phủ một lớp sáp 1 Thân nắng lâu ngày thành màu tím. Bề mặt thân cây phủ một lớp dày. Không có vết nứt sinh phấn trắng. Thân mía không nứt, trước khi bóc lá thành màu trưởng; rãnh mầm nông và vàng nhạt. Sau khi bóc lá qua ánh nắng thành màu xanh, dài. Nốt rễ rõ, xếp thành 3 nguồn rễ 3 đến 4 hàng, xắp xếp không quy củ. hàng không theo thứ tự. Thân mầm trung bình, hình tròn. Trước khi bóc bẹ mầm non Mầm hình trứng tròn, đầy trồi ra ngoài, vùng quanh thành màu vàng nhạt. Mầm già sau đặn và hơi nhô lên. Gốc bóc bẹ cũng lồi ra ngoài thành màu vàng nhạt. Gối mầm nối mầm trên vết sẹo lá, đỉnh 2 Mầm liền vết lá, rãnh mầm không rõ. Vùng sinh trưởng ở ngọn mầm mầm bằng với đai sinh dạng đường thăng bằng, độ rộng cánh mầm trung bình mọc ở trưởng. Cánh mầm rộng và nửa phần trên của mầm. Lỗ mầm ở nửa phần trên, đầu ngọn bắt đầu từ giữa mầm. Lỗ mầm thấp, dưới khu sinh trưởng có trùm loang. mầm gần với đỉnh mầm.
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bộ phận Đặc điểm TT mô tả ROC26 ROC10 đối chứng Lá màu xanh, màu hơi nhạt, chiều rộng lá trung bình, tư thế lá Lá màu xanh thẫm, rộng, hơi thẳng, ngọn của lá mới đứng thẳng, ngọn của lá già cong thẳng đứng, ngọn lá hơi rủ. 3 Lá xuống. Bẹ mía màu xanh nhạt, bẹ già màu vàng xanh, phấn Bẹ lá màu xanh, không lông, phủ trên bẹ không rõ. Lá thành hình đai, tai lá trong là hình có một lớp phấn mỏng. Tai lá tam giác, tai lá ngoài có chùm lông. trong hình tam giác. ROC 26 qua kiểm định khảo nghiệm tính kháng bệnh biểu - Dễ bị sâu đục thân trên nền hiện đối với bệnh nấm và bệnh đen ngọn dạng 1 là trung bình đất ẩm (nhất là sâu hồng phá Tính và thấp, kháng bệnh gỉ vàng và nâu, bệnh khô lá là trung bình. hoại). 4 kháng sâu Quan sát trên đồng ruộng ROC 26 tầng phát sinh bệnh khô lá bệnh - Trên đất khô hạn, trong và bệnh khảm vành 1 - 3 đề kháng trung bình. Các loại bệnh điều kiện khô nóng dễ bị khác chưa thấy phát sinh. bệnh trắng lá 2. Kết quả sản xuất thử năm 2007-2008 2.1. Tỷ lệ mọc mầm, tỷ lệ tái sinh và sức đẻ nhánh ảng 2. Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh của các giống mía ở các vụ tại Kim Bôi Vụ tơ Vụ gốc I Giống Tỷ lệ mọc mầm Sức đẻ nhánh Sức đẻ nhánh Tỷ lệ tái sinh (%) (%) (nhánh/cây mẹ) (nhánh/cây mẹ) ROC 26 96,13 0,91 95,30 1,17 Viên Lâm 6 95,50 1,16 91,30 1,16 Đại Ưu 2 90,90 0,97 90,50 0,97 ROC 10 (đ/c) 82,30 0,80 72,70 0,92 CV(%) 6,5 9,7 8,2 10,1 LSD.05 14,06 0,35 17,77 0,26 ảng 3. Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh của các giống mía ở các vụ tại Thọ Xuân Vụ tơ Vụ gốc I Giống Tỷ lệ mọc mầm Sức đẻ nhánh Tỷ lệ tái sinh Sức đẻ nhánh (%) (nhánh/cây mẹ) (%) (nhánh/cây mẹ) ROC 26 97,30 1,03 94,90 1,29 Viên Lâm 6 92,30 1,26 92,10 1,13 Đại Ưu 2 88,90 0,99 90,60 0,99 ROC 10 (đ/c) 84,60 0,71 80,60 0,98 CV(%) 8,8 5,6 9,6 6,3 LSD.05 13,02 0,52 16,36 0,42 * Vụ mía tơ: đường kính thân và sản lượng mía khi cây thu hoạch. Tỷ lệ mọc mầm ở vụ mía tơ tại Nảy mầm tốt sẽ là cơ sở vững chắc cho Hòa Bình và Thanh Hóa dao động từ 82,30 sự sinh trưởng của cây con và có liên quan 97,30%; đạt cao nhất là giống ROC 26 ở mật thiết tới số cây hữu hiệu, chiều ca
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Thanh Hóa (97,30%) và thấp nhất là giống * Vụ mía gốc I: đối chứng ROC 10 ở Hòa Bình (82,30%). Tỷ lệ tái sinh của các giống mía khảo mía có từ 6 7 lá thật, các mầm ở nghiệm biến động từ 94,9% đến 95,3%; cao gốc nằm dưới mặt đất nảy mầm thành nhất là giống ROC 26 ở Hòa Bình đạt nhánh, thời kỳ đẻ nhánh có vị trí quan trọng (95,3%) cao hơn nhiều so với giống đối vì nó quyết định tới số cây hữu hiệu khi thu chứng ROC 10 ở Hòa Bình và Thanh Hóa. hoạch. Giố ó ức đẻ á Sức đẻ nhánh của giống ROC 10 đối chứng ở ất đạt 1,03 (nhánh/cây mẹ) ở Thanh Hòa Bình đạt (0,92 nhánh/cây mẹ) thấp hơn thấp nhất là giống ROC 10 đạt 0,71 so với giống ROC 26 ở Thanh Hóa đạt (1,29 (nhánh/cây mẹ) ở Thanh Hóa. Do đặc điể nhánh/cây mẹ). Như vậy tính chung chu kỳ ủ í ó ả năng tự điề khai thác (1 tơ + 1 gốc), giống ROC 26 có ỉ ật độ ầ ể ì ế ỷ sức đẻ nhánh cao hơn so với giống đối chứng. ệ ọ ầm tăng cao thì ức đẻ á ó ế ả ố 2.2. Diễn biến mật độ cây ảng 4. Diễn biến mật độ cây của các giống mía ở các thời kỳ (1.000 cây/ha) tại Kim Bôi Vụ tơ Vụ gốc I Giống Kết thúc đẻ nhánh Trước thu hoạch Kết thúc đẻ nhánh Trước thu hoạch ROC 26 142,33 77,34 134,30 74,50 Viên Lâm 6 115,90 56,60 112,66 54,78 Đại Ưu 2 103,70 51,40 102,45 50,42 ROC 10 (đ/c) 116,50 61,90 106,93 57,83 CV(%) 15,0 9,8 13,8 8,7 LSD.05 15,61 10,12 14,00 11,3 ảng 5. Diễn biến mật độ cây của các giống mía ở các thời kỳ (1.000 cây/ha) tại Thọ Xuân Vụ tơ Vụ gốc I Giống Kết thúc đẻ nhánh Trước thu hoạch Kết thúc đẻ nhánh Trước thu hoạch ROC 26 136,60 83,90 130,30 74,90 Viên Lâm 6 118,30 58,30 107,33 52,64 Đại Ưu 2 105,40 53,70 101,23 50,27 ROC 10 (đ/c) 122,60 67,60 116,90 62,30 CV(%) 10,2 7,8 14,9 6,5 LSD.05 15,6 12,2 19,8 14,3 Vụ mía tơ: Thời kỳ kết thúc đẻ nhánh ật độ cây cao nhất là giống ROC 26 ở và thời kỳ trước thu hoạch mật độ cây của Hòa Bình đạt 134,3 nghìn cây/ha và thấp giống mía ROC 26 khảo nghiệm đều cao nhất là giống ROC 10 đối chứng ở Hòa hơn so với giống đối chứng. Bình đạt 106,93 nghìn cây/ha. Thời kỳ Vụ mía gốc I: Thời kỳ kết thúc đẻ trước thu hoạch giống mía ROC 26 ở Thanh nhánh mật độ cây của các giống mía biến Hóa và Hòa Bình đều có mật độ cây cao động từ 134,30 đến 130,30 nghìn cây/ha. hơn so với giống mía ROC 10 đối chứng.
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2.3. Tình hình sâu, bệnh hại ảng 6. Tình hình bệnh ch i c và rệp hại của các giống mía ở các vụ mía tại Kim Bôi Vụ tơ Vụ gốc I Giống Mức độ bệnh chồi cỏ Mức độ rệp hại Mức độ bệnh chồi cỏ Mức độ rệp hại ROC 26 Không Nhẹ Không Nhẹ Viên Lâm 6 TB Nhẹ TB TB Đại Ưu 2 Nhẹ TB Nhẹ TB ROC 10 (đ/c) Nhẹ Nhẹ TB Nhẹ ảng 7. Tình hình bệnh ch i c và rệp hại của các giống mía ở các vụ mía tại Thọ Xuân Vụ tơ Vụ gốc I Giống Mức độ bệnh chồi cỏ Mức độ rệp hại Mức độ bệnh chồi cỏ Mức độ rệp hại ROC 26 không Nhẹ không TB Viên Lâm 6 Nhẹ Nhẹ Nhẹ TB Đại Ưu 2 Nhẹ TB Nhẹ TB ROC 10 (đ/c) TB Nhẹ TB Nhẹ Vụ mía tơ: Mức độ nhiễm bệnh ch i nghiệm có mức độ rệp hại nhẹ, thấp hơn so c của giống ROC 10 bị nhiễm ở cấp độ với giống đối chứng (cấp độ trung bình). trung bình còn giống ROC 26 không bị Vụ mía gốc I: Mức độ bị rệp hại phát nhiễm. Mức độ bị rệp hại phát triển khá triển rộ ở thời kỳ giữa vươn cao ( mạnh bắt đầu từ thời kỳ giữa vươn cao, trên giống mía khảo nghiệm có mức độ rệp hại tất cả các giống; nhưng các giống mía khảo nhẹ, thấp hơn đáng kể so với giống đối nghiệm có cấp độ rệp hại nhẹ hơn so với ở chứng ROC 10. Còn ở thời kỳ trước thu giống đối chứng (cấp độ trung bình). Đến hoạch, do việc phòng trừ bằng thuốc hóa thời kỳ trước thu hoạch, do tác động của học nên số lượng rệp đã giảm đáng kể. Mặt việc phòng trừ bằng thuốc hóa học (Bassa khác, các giống mía khảo nghiệm cũng thể 50EC) nên số lượng rệp hại giảm xuống hiện tính kháng rệp tốt hơn so với giống đối đáng kể; trong đó, các giống mía khảo chứng ROC 10. 2.4. Các yếu tố cấu thành năng suất ảng 8. Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống mía ở các vụ tại Kim Bôi Vụ tơ Vụ gốc I Giống Khối lượng cây Chiều cao nguyên Khối lượng cây Chiều cao nguyên (kg/cây) liệu (cm) (kg/cây) liệu (cm) ROC 26 1,39 355,33 1,28 323,73 Viên Lâm 6 1,16 435,45 1,09 415,34 Đại Ưu 2 1,21 395,66 1,14 378,26 ROC 10 (đ/c) 1,18 312,66 1,07 294,26 CV(%) 6,2 14,7 7,6 2,5 LSD.05 0,23 22,83 0,25 16,31
  7. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam ả Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống mía ở các vụ tại Thọ Xuân Vụ tơ Vụ gốc I Giống Khối lượng cây Chiều cao nguyên Khối lượng cây Chiều cao nguyên (kg/cây) liệu (cm) (kg/cây) liệu (cm) ROC 26 1,38 358,99 1,32 332,99 Viên Lâm 6 1,21 434,52 1,24 412,46 Đại Ưu 2 1,28 392,33 1,25 372,66 ROC 10 (đ/c) 1,21 319,33 1,14 299,87 CV(%) 5,8 16,3 7,4 4,9 LSD.05 0,19 14,70 0,22 13,30 Vụ mía tơ: Khối lượng cây của 2 giống mía ROC 26 có chiều cao cây lớn giống mía biến động từ 1,18 đến 1,38 kg, hơn so với giống ROC 10. giống mía khảo nghiệm ROC 26 có khối Vụ mía gốc I: Giống mía khảo nghiệm lượng cây cao hơn so với giống đối chứng ROC 26 có khối lượng cây cao hơn so với ROC 10. Chiều cao nguyên liệu của 2 giống giống đối chứng. Chiều cao nguyên liệu của mía biến động từ 323,7 đến 358,9 cm, giống mía khảo nghiệm ROC 26 cao hơn so với giống đối chứng ROC 10. 2.5. Năng suất mía thu hoạch ảng 10. Năng suất thực thu và chất lượng của các giống mía ở các vụ tại Kim Bôi Vụ tơ Vụ gốc I Giống Năng suất thực thu Năng suất thực thu CCS % CCS % (tấn/ha) (tấn/ha) ROC 26 93,53 13,36 87,33 14,03 Viên Lâm 6 65,65 12,02 59,71 12,85 Đại Ưu 2 62,19 11,27 57,48 11,87 ROC 10 (đ/c) 73,04 12,02 68,99 13,07 CV(%) 8,2 - 6,7 - LSD.05 15,04 - 13,72 - ảng 11. Năng suất thực thu và chất lượng của các giống mía ở các vụ tại Thọ Xuân Vụ tơ Vụ gốc I Giống Năng suất thực thu Năng suất thực thu CCS % CCS % (tấn/ha) (tấn/ha) ROC 26 101,98 13,43 94,90 14,21 Viên Lâm 6 70,54 12,01 65,27 12,91 Đại Ưu 2 68,73 11,72 62,56 11,88 ROC 10 (đ/c) 81,79 12,26 71,02 13,14 CV(%) 6,9 - 8,2 - LSD.05 14,17 - 13,27 -
  8. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Vụ mía tơ và mía vụ gốc I có năng suất hoạch mới 10 tháng tuổi nên chất lượng của thực thu của giống ROC 26 cao hơn có ý giống mía ROC 26 có chất lượng cao hơn nghĩa so với giống đối chứng. Do mía thu giống đối chứng. 2.6. Năng suất quy 10 CCS ảng 12. Năng suất quy 10 CCS của giống mía ở các vụ tại Kim Bôi Năng suất quy đổi 10 CCS (tấn/ha) Giống mía Mía tơ (10 tháng) Vụ gốc I (12 tháng) Σ 2 vụ ROC 26 124,95 122,52 247,47 Viên Lâm 6 78,91 76,73 155,64 Đại Ưu 2 70,09 68,22 138,32 ROC 10 (đ/c) 87,79 90,17 177,96 ảng 13. Năng suất quy 10 CCS của giống mía ở các vụ tại Thọ Xuân Năng suất quy đổi 10 CCS (tấn/ha) Giống mía Mía tơ (10 tháng) Vụ gốc I (12 tháng) Σ 2 vụ ROC 26 136,95 134,85 271,80 Viên Lâm 6 84,72 84,26 168,98 Đại Ưu 2 80,55 74,32 154,87 ROC 10 (đ/c) 100,27 93,32 193,59 Kết quả cho thấy ở vụ mía tơ và vụ mía giống mía ROC 26 mới khảo nghiệm đã thể gốc I giống mía ho năng suất quy hiện được ưu thế rõ ràng về năng suất, chất 10 CCS cao hơn giống đối chứng. Như vậy, lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh hại đánh giá (1 vụ tơ + 1 vụ gốc) cho thấy, so với giống đối chứng ROC 10. 3. Kết quả sản xuất thử năm 2009-2010 3.1. Diện tích trồng giống mía ROC 26 tại các vùng sinh thái Bảng 14. Diện tích tr ng giống mía ROC 26 tại các vùng từ năm 2007 STT Địa bàn triển khai mở rộng (từ năm 2007 - 2010) Diện tích trồng (ha) 1 Hòa Bình 100 2 Thanh Hóa 200 3 Các tỉnh khác 40 3.2. Mật độ cây của các giống mía Bảng 15. Diễn biến mật độ cây của các giống mía ở các vụ (1.000 cây/ha) Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Địa điểm Giống Kết thúc Vươn Trước thu Kết thúc đẻ Vươn Trước thu đẻ nhánh cao hoạch nhánh cao hoạch Kim Bôi - ROC 26 149,4 113,7 84,7 141,5 115,6 80,2 Hòa Bình ROC 10 110,8 82,4 65,2 104,2 80,5 59,6 Thọ Xuân - ROC 26 153,6 138,6 92,9 148,6 126,5 83,8 Thanh Hóa ROC 10 126,9 91,6 68,3 119,8 85,3 63,5
  9. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Cuối thời kỳ đẻ nhánh, cây mía bước cao, còn các yếu tố về ánh sáng, nhiệt độ, vào thời kỳ làm lóng, vươn cao. Thân vươn lượng mưa... lại phụ thuộc vào khí hậu môi cao nhanh, đường kính thân tăng mạnh. trường từng vùng. Giữa chiều cao cây và đường kính thân có sự Qua khảo nghiệm sản xuất ở vụ mía tơ tương quan chặt chẽ, trong thời kỳ vươn cao và vụ mía gốc I: Kết thúc đẻ của cây mía chịu ảnh hưởng của các yếu tố thời kỳ giữa làm lóng vươn cao và trước như giống, nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa... khi thu hoạch thì giống mía ROC 26 khảo Ngoài yếu tố giống mía ROC26 được nghiệm sản xuất có mật độ cây cao hơn so chọn lọc và nuôi cấy mô nên độ đ ng đều với giống đối chứng ROC10. 3.3. Tình hình sâu, bệnh hại Bảng 16. Tình hình bị nhiễm bệnh ch i c và rệp hại ở các giống mí Vụ tơ Vụ gốc I Địa điểm Giống Cấp độ bệnh Cấp độ Cấp độ bệnh Cấp độ chồi cỏ rệp hại chồi cỏ rệp hại ROC 26 Không Nhẹ không Nhẹ Kim Bôi - Hòa Bình ROC 10 (đ/c) TB Nhẹ TB TB ROC 26 không Nhẹ không Nhẹ Thọ Xuân - Thanh Hóa ROC 10 (đ/c) TB Nhẹ TB TB Ở vụ mía tơ và mía gốc I, cấp độ nhiễm mức nhẹ so với giống đối chứng ở mức độ bệnh ch i c , rệp hại của giống ROC 26 ở 3.4. Năng suất, chất lượng mía khảo nghiệm sản xuất ảng 17. Năng suấ à ất lượ ủ á ố í ả ệm ở các vụ Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Địa điểm Giống Năng suất CCS NS quy 10 CCS Năng suất CCS NS quy 10 CCS (tấn/ha) (%) (tấn/ha) (tấn/ha) (%) (tấn/ha) Kim Bôi - ROC 26 93,3 13,18 122,97 87,3 14,10 123,09 Hòa Bình ROC 10 78,6 12,30 96,68 63,9 13,20 84,34 Thọ Xuân - ROC 26 98,6 13,40 132,12 91,3 14,30 130,55 Thanh Hóa ROC 10 79,7 12,28 97,87 71,9 13,06 93,90 Vụ mía tơ và vụ mía gốc có năng suấ IV. KẾT LUẬN ống mía ROC 26 cao hơn giống mía ROC Giống mía ROC 26 có tỷ lệ mọc mầm 10 đố ứng. Giống mía khảo nghiệm có cao, sức đẻ nhánh kh e, diễn biến mật độ CCS cũng như năng suất quy 10 CCS cao khá cao, mức độ sinh trưởng tốt, khả năng hơn giống đối chứng. kháng sâu bệnh khá, không bị nhiễm bệnh ục đí ọ ọ ố í ớ than, chịu hạn khá. ù ải đạ á í: Năng suấ Năng suất ở Hòa Bình đạt: 87,3 tấn ất lượ í ớ ặ ộ hàm lượng đường đường đạt 14,10 CCS, Độ chống chịu tốt (rệp xơ và ệ ỷ Bx: 21,6%, Tỷ lệ xơ, bã: 13%, Độ Pol: 87% ệ ổ ờ ấ ít đổ ã và năng suất thực thu ở Thanh Hóa đạt: 91,3
  10. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam tấn /ha, hàm lượng đường đường đạt 14,30 liệu mía đường ở các tỉnh cho thấy giống Độ Bx: 22,7%, Tỷ lệ xơ, bã: 13%, Độ mía ROC 26 phù hợp việc cung cấp nguyên . Các chỉ tiêu khác đã hội đủ các liệu cho các nhà máy đường đạt hiệu quả iêu chuẩn về chất lượng. cao, thích hợp làm nguyện liệu giống cho Giống mía ROC26 có thể đưa vào cơ các tỉnh phía Bắc nước ta. cấu nguyên liệu cho các nhà máy đường vì giống có các tiêu chuẩn về năng suất, chất Ngày nhận bài: 25/4/2013 lượng, cũng như khả năng kháng bệnh. Người phản biện: GS. TSKH. Trần Duy Quý, Kết quả khảo nghiệm sản xuất với Ngày duyệt đăng: 3/6/2013 diện tích trên 340 ha ở các vùng nguyên KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA DÃ YÊN THẢO (PETUNIA HYBRYDA) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO Trần Hoài Hương, Nguyễn Thị Kim Lý SUMMARY Micropropagation techniques of Petunia by tissue culture Petunia is new bedding flower varieties researched and selected by Agriculture Genetics Institute from 2010-2012. Now the propagating for this flower mostly done by cutting and sowing methods, which will produce the undesired effect due to quality of seedlings is not high. The micropropagation techniques of Petunia by tissue culture is very needed to overcome obstacles of traditional propagation. The experiments showed that, the good result for the leaf samples were sterilizated by HgCl 2 0,1% within 5 minutes. The optimal medium for shoot regeneration from samples leaf is MS + 0,7 mg/l BAP and MS + 0,4 mg/l BAP + 0,04 mg/l Kinetin +0,5 mg/l Thiamin is good medium for the multiplication of the shoot. The most suitable medium to create roots is MS + 0,4 mg/l α-NAA + 0,5 mg/l Thiamin. In the nursery the best subtrates for planlets is seaweed Keywords: Petunia hybryda, microproration, medium, nursery, substrates, planlets. Nội. Hiện nay, việc nhân giống cho loài hoa I. ĐẶT VẤN ĐỀ này chủ yếu vẫn là nhân giống bằng Năm 2010 2012, Viện Di truyền Nông phương pháp giâm cành và gieo hạt, nghiệp đã nghiên cứu tuyển chọn được phương pháp này cho hiệu quả nhân giống giống hoa Dã yên thảo từ thấp, chất lượng cây không đ ng đều và dễ ngu n nhập nội. Hiện nay, giống hoa này bị thoái hóa, đặc biệt là hạt giống phải nhập được người sản xuất và thị trường rất ưa từ nước ngoài về qua con đường tiểu ngạch chuộng bởi giá trị kinh tế và giá trị sử nên giá rất cao do đó mà không chủ động dụng cao, có thể thể tận dụng những diện được cây giống cho sản xuất. tích nh như bên cửa sổ, mái hiên văn Nhân giống vô tính bằng phương pháp phòng, trên ban công... để trang trí hoặc có nuôi cấy mô tế bào thực vật đã được ứng thể làm viền quanh cho khu vườn hoặc dụng rộng rãi trong sản xuất. Phương pháp tr ng thành từng luống. Hoa đẹp có nhiều này cho phép nhân nhanh những cá thể màu sắc, đa dạng, phong phú và hiện đang đ ng nhất về mặt di truyền, sinh trưởng được tr ng rất phổ biến, đặc biệt là tại Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1