THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG<br />
<br />
Kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2017<br />
<br />
Tóm tắt:<br />
Cuộc Tổng điều tra kinh tế năm 2017 được tiến hành trên phạm vi cả nước theo Quyết<br />
định số 1672/QĐ-TTg ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ với phạm vi rộng,<br />
phức tạp, liên quan đến nhiều đơn vị điều tra khác nhau thuộc khối doanh nghiệp, cơ quan<br />
hành chính sự nghiệp, tôn giáo tín ngưỡng, các đơn vị sản xuất, kinh doanh cá thể. Kết quả sơ<br />
bộ Tổng điều tra cho thấy trong 5 năm qua các đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp tiếp tục<br />
phát triển và có xu hướng tích cực về chuyển đổi cơ cấu ngành và vùng kinh tế. Thông tin<br />
khoa học Thống kê giới thiệu kết quả sơ bộ Tổng điều tra như sau:<br />
Tính đến thời điểm 01/7/2017, cả nước có gần 5,9 triệu đơn vị kinh tế, hành chính, sự<br />
nghiệp (gọi chung là đơn vị kinh tế), tăng 13,7% so với năm 2012. Giai đoạn 2012-2017 số<br />
đơn vị kinh tế mỗi năm tăng bình quân 2,6%, thấp hơn mức 5% của giai đoạn 2007-2012. Số<br />
lao động trong các đơn vị kinh tế là 26,9 triệu người, tăng 18,5%, tương đương 4,2 triệu<br />
người so với năm 2012, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 3,4%, thấp hơn mức 6,7% của<br />
giai đoạn 2007-2012 (xem Bảng 1).<br />
Bảng 1: Số đơn vị và số lao động trong các đơn vị kinh tế năm 2017<br />
Tăng/giảm<br />
Số đơn vị (nghìn Số lao động so với năm 2012 (%)<br />
Tên chỉ tiêu<br />
đơn vị) (nghìn người)<br />
Số đơn vị Số lao động<br />
Tổng số 5.862,2 26.902,6 13,7 18,5<br />
1. Doanh nghiệp 517,9 14.103,8 51,6 28,5<br />
2. Hợp tác xã 13,6 206,6 - 0,1 - 14,9<br />
3. Đơn vị SXKD cá thể 5.144,3 8.662,4 11,2 9,0<br />
4. Đơn vị hành chính, sự nghiệp 143,7 3.789,4 2,3 11,3<br />
5. Đơn vị tôn giáo, tín ngưỡng 42,7 140,2 19,5 7,9<br />
<br />
Nguồn: Kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2017<br />
Bảng trên cho thấy số đơn vị và số lao động ở khu vực doanh nghiệp tăng mạnh nhất so<br />
với các khu vực khác của nền kinh tế.<br />
Vùng Đồng bằng sông Hồng có số đơn vị chiếm tỷ trọng lớn nhất (26%) và sử dụng<br />
30% tổng số lao động. Tuy nhiên, số doanh nghiệp và số lao động trong khu vực doanh<br />
nghiệp tập trung lớn nhất tại vùng Đông Nam bộ, chiếm 42% tổng số doanh nghiệp và 38%<br />
tổng số lao động. Tây Nguyên vẫn là vùng có số doanh nghiệp ít nhất (xem Hình 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
29<br />
THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG<br />
Hình 1: Cơ cấu số đơn vị và số lao động của Xét theo qui mô lao<br />
6 vùng kinh tế năm 2017 (%) động, cả nước có hơn 10<br />
nghìn doanh nghiệp lớn,<br />
Số đơn vị Số lao động<br />
tăng 29% so với năm 2012<br />
và chiếm 1,9% tổng số<br />
doanh nghiệp. Doanh<br />
nghiệp vừa tăng 23,6%,<br />
doanh nghiệp nhỏ tăng<br />
21,2% và doanh nghiệp<br />
siêu nhỏ tăng nhiều nhất<br />
là 65,5% (chiếm 74% tổng<br />
số doanh nghiệp). Đáng<br />
chú ý là tỷ trọng các<br />
doanh nghiệp vừa và nhỏ<br />
tăng tới 6 điểm phần trăm<br />
so với năm 2012 trong khi<br />
Nguồn: Kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2017 tỷ trọng lao động giảm 0,8<br />
1. Số đơn vị và số lao động làm việc trong khu vực điểm phần trăm cho thấy<br />
doanh nghiệp qui mô doanh nghiệp đang<br />
(1) Số đơn vị thuộc khu vực doanh nghiệp nhỏ dần.<br />
<br />
Tính đến 01/01/2017, trong 518 nghìn doanh nghiệp (2) Số lao động làm<br />
đang tồn tại1 , có 12,8 nghìn doanh nghiệp đang trong giai đoạn<br />
2<br />
việc trong khu vực doanh<br />
đầu tư, 505 nghìn doanh nghiệp thực tế đang hoạt động tăng nghiệp<br />
55,6% so với Tổng điều tra năm 2012. Bình quân hàng năm giai Các doanh nghiệp<br />
đoạn 2012-2017 tăng 9,2%. hoạt động trong khu vực<br />
Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước có số doanh công nghiệp và xây dựng<br />
nghiệp lớn nhất là 500 nghìn, tăng 52,2% so với năm 2012. Số sử dụng nhiều lao động<br />
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là 14,6 nhất với 9,1 triệu người<br />
nghìn, tăng cao nhất với 54,2% so với thời điểm 01/01/2012. (chiếm 64,7%). Khu vực<br />
Doanh nghiệp nhà nước là 2.701 doanh nghiệp, giảm 18,3% so dịch vụ mặc dù có số<br />
với năm 2012 do thực hiện chủ trương cổ phần hóa, bình quân lượng doanh nghiệp chiếm<br />
mỗi năm giảm 3%. đa số nhưng chủ yếu là<br />
Xét theo khu vực kinh tế, khu vực dịch vụ có số doanh doanh nghiệp nhỏ nên số<br />
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (70%) với 362 nghìn doanh lao động chỉ có 2,7 triệu<br />
nghiệp, tăng 57% so với năm 2012. Ngành giáo dục đào tạo người, tăng 31,9% so với<br />
tăng cao nhất là 155%, tiếp theo là ngành Nghệ thuật, vui chơi năm 2012. Ngược lại, các<br />
và giải trí tăng 106%... Điều này phản ánh hiệu quả của chủ doanh nghiệp khu vực<br />
trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước chuyển các đơn vị nông, lâm nghiệp và thủy<br />
hoạt động sự nghiệp sang mô hình doanh nghiệp. sản giảm nhẹ so với năm<br />
2012, chỉ có 253 nghìn<br />
1 người.<br />
Không kể 66,2 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ giải thể, phá<br />
sản, đóng mã số thuế Cơ quan Thuế đang quản lý và doanh nghiệp không<br />
tìm thấy, không xác minh được địa chỉ qua rà soát danh sách<br />
<br />
30<br />
THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG <br />
<br />
Ngành chếế biến chế tạo thu hút tới 6,8 triệu lao động, 2. Số đơn vị và<br />
à số<br />
s<br />
chiếm<br />
ếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 48%) do sự tăng tr trưởng mạnh lao động làm việc<br />
ệc trong<br />
của các ngành may mặc, giày dép, sản ản xuất sản phẩm điện tử, khu vực hợp tác xã<br />
chế biến thực phẩm và sản<br />
ản xuất các sản phẩm từ kim loại... các<br />
Số đơn vị và sốố lao<br />
ngành này đóng góp tớiới 71% mức tăng chung về số lao động<br />
động làm việc<br />
ệc trong khu<br />
của<br />
ủa công nghiệp chế biến chế tạo so với năm 2012 (xem HHình 2).<br />
vực hợp tác xã giảm<br />
ảm trong<br />
Hình 2: Các ngành kinh tế sử dụng lao đ<br />
động nhiều nhất những<br />
ững năm gần đây, tại<br />
Đơn vị tính: Nghìn người thời<br />
ời điểm 01/01/2017 có<br />
13,5 nghìn hợpợp tác xã,x<br />
giảm<br />
ảm nhẹ so với năm<br />
2012. Các hợp tác xã ã thu<br />
hút 206 nghìn lao động,<br />
ộng,<br />
giảm<br />
ảm 14,9% so với năm<br />
2012. Theo ngành kinh tế,<br />
t<br />
các hợp tác xã chủ ủ yếu<br />
hoạt<br />
ạt động trong khu vực<br />
nông, lâm nghiệp vàà thủy<br />
th<br />
sản<br />
ản (chiếm 51%), dịch vụ<br />
(chiếm<br />
ếm 29,5% trong đó<br />
chủ yếu là các quỹỹ tín<br />
Nguồn: Kết quả sơ bộ Tổng điều<br />
u tra kinh ttế năm 2017 dụng nhân dân và à hoạt<br />
ho<br />
động thương nghiệp).<br />
ệp). Khu<br />
(3) Vốn và nộp<br />
ộp ngân sách của khu vực doanh nghiệp vực<br />
ực công nghiệp xây dựng<br />
chiếm 19,5% số lượng<br />
ợng hợp<br />
Về huy động vốn, tổng<br />
ổng nguồn vốn đ được huy động của khu<br />
tác xã.<br />
vực doanh nghiệp là 30,2 triệu tỷ đồng, g gấp 2,03 lần năm 2012.<br />
Trong đó các doanh nghiệp ngoài ài nhà nư<br />
nước thu hút nhiều vốn 3. Số đơn vị và số<br />
s<br />
nhất là 16,8 triệu tỷ đồng. Xét theo<br />
heo ngành kinh ttế, các doanh lao động làm việc<br />
ệc trong<br />
nghiệp<br />
ệp thuộc khu vực dịch vụ thu hút nhiều vốn nhất với 18,5 khu vực<br />
ực kinh tế cá thể<br />
triệu tỷ đồng, gấp 1,9 lần năm 2012, bình ình quân giai đoạn 2012- phi nông, lâm nghiệp,<br />
nghi<br />
2017 mỗi năm khu vực này ày thu hút thêm 13,6%. Tại thời điểm thủy sản<br />
01/01/2017, có 5.369 doanh nghiệp ệp có nguồn vốn từ 500 tỷ<br />
Tại<br />
ại thời điểm<br />
đồng trở lên, tăng 89% so với ới năm 2012 trong đó 62% llà các<br />
01/07/2017 cả nước ớc có<br />
doanh nghiệp ngoài nhà nước, ớc, 24% thuộc khu vực FDI. Các<br />
5,14 triệu đơn vịị sản xuất<br />
doanh nghiệp này chủ ủ yếu hoạt động trong ng ngành chế biến chế<br />
kinh doanh cá thể ể phi<br />
tạo, xây dựng, thương mại,<br />
ại, kinh doanh bất động sản.<br />
nông, lâm nghiệp, ệp, thủy<br />
Về mức đóng góp vào<br />
ào Ngân sách nhà nư<br />
nước, các doanh sản (đơn vịị cá thể), tăng<br />
nghiệp ngoài nhà nước<br />
ớc chiếm tỷ trọng lớn nhất với 46%, tiếp 11,2% so với<br />
ới năm 2012 và v<br />
đến là các doanh nghiệp nhà nước<br />
ớc 29% vvà doanh nghiệp FDI là thấp hơn nhiều<br />
ều so với mức<br />
25%. Các doanh nghiệpệp dịch vụ đóng góp 51,7%, các doanh tăng 23,4% củaủa năm 2012<br />
nghiệp công nghiệp và xây dựng<br />
ựng đóng góp 48% tổng các khoản so với năm 2007. Tỷỷ trọng<br />
nộp Ngân sách của doanh nghiệp. các đơn vị đã ã có giấy<br />
gi<br />
<br />
<br />
31<br />
THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG<br />
chứng nhận đăng ký kinh doanh chiếm 26,2%, các đơn vị chưa một đơn vị cá thể năm<br />
có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chiếm 57,9%, còn lại là 2017 là 1,68 lao động,<br />
các đơn vị đã đăng ký nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận thấp hơn năm 2012 (1,72<br />
đăng ký kinh doanh và không phải đăng ký kinh doanh theo quy lao động). Các đơn vị cá<br />
định của Nhà nước. Vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng có số thể chuyển dịch theo<br />
đơn vị cá thể lớn nhất, chiếm 26% số đơn vị và 27% số lao hướng phát triển khu vực<br />
động; và vùng Tây Nguyên vẫn là vùng có số đơn vị cá thể và dịch vụ (chiếm 77%), tăng<br />
số lao động thấp nhất (5%; 4%) (xem Hình 3). 17% so với năm 2012, là<br />
khu vực có mức tăng<br />
Hình 3: Cơ cấu số đơn vị và số lao động làm việc<br />
mạnh nhất.<br />
trong khu vực kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp, thủy sản phân<br />
theo vùng kinh tế (%) 4. Số đơn vị và số lao<br />
động làm việc trong khu<br />
Số đơn vị Số lao động<br />
vực hành chính, sự<br />
nghiệp<br />
(1) Số đơn vị trong khu<br />
vực hành chính, sự nghiệp<br />
Tổng số đơn vị thuộc<br />
khu vực hành chính, sự<br />
nghiệp năm 2017 là 143,7<br />
nghìn, tăng 2,3% so với<br />
năm 2012 và thấp hơn so<br />
với mức tăng 5,7% của<br />
năm 2012 so với năm<br />
2007, tương tự số lao<br />
động làm việc trong khu<br />
Nguồn: Kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2017 vực hành chính, sự nghiệp<br />
Tuy chiếm tỷ trọng tới 87,8% về số đơn vị, nhưng số lao năm 2017 tăng 11,3% so<br />
động làm việc trong khu vực kinh tế cá thể chỉ chiếm 32% tổng với năm 2012, cụ thể xem<br />
số lao động của các đơn vị kinh tế. Số lao động bình quân trong số liệu Bảng 2:<br />
Bảng 2: Số đơn vị và số lao động làm việc trong khu vực hành chính, sự nghiệp năm 2017<br />
Số đơn vị Số lao động Tăng so với Tăng bình quân giai<br />
Tên chỉ tiêu (nghìn (nghìn năm 2012 (%) đoạn 2012-2017 (%)<br />
đơn vị) người) Số đơn vị Lao động Số đơn vị Lao động<br />
Tổng số 143,7 3.789,4 2,3 11,3 0,4 2,2<br />
1. Cơ quan hành chính 34,8 995,1 0,1 5,6 0,0 1,1<br />
2. Đơn vị sự nghiệp 73,6 2.551,0 5,5 14,6 0,5 2,8<br />
3. Tổ chức chính trị, đoàn<br />
35,1 239,1 3,6 1,0 0,7 0,2<br />
thể, hiệp hội<br />
4. Tổ chức phi Chính phủ<br />
nước ngoài hoạt động tại 0,2 4,2 - - - -<br />
Việt Nam<br />
Nguồn: Kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2017<br />
<br />
32<br />
THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG <br />
Các đơn vị sự nghiệp công lập chiếm tỷ lệ lớn nhất là 96% với gần 70,7 nghìn đơn vị.<br />
<br />
Bảng 3: Số đơn vị, số lao động làm việc trong các đơn vị sự nghiệp năm 2017<br />
Tăng/giảm so<br />
Số đơn vị (đơn vị) Số lao động (người)<br />
với 2012 (%)<br />
Tên chỉ tiêu<br />
Năm Năm Năm Năm Số Số lao<br />
2012 2017 2012 2017 đơn vị động<br />
Tổng số 71.859 73.570 2.225.178 2.550.882 2,38 14,64<br />
1. Đơn vị y tế 13.682 13.680 351.758 420.304 -0,01 19,49<br />
2. Đơn vị giáo dục đào tạo 44.712 46.015 1.581.009 1.774.932 2,91 12,27<br />
3. Đơn vị văn hóa, thể thao 1.530 1.634 37.610 43.482 6,80 15,61<br />
4. Đơn vị thông tin truyền<br />
1.324 1.415 43.345 48.191 6,87 11,18<br />
thông<br />
5. Đơn vị sự nghiệp khác 10.611 10.826 211.456 263.973 2,03 24,84<br />
Nguồn: Kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2017<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy số đơn vị y tế giảm tác nghiệp chỉ đạt 36%, cung cấp dịch vụ<br />
không đáng kể so với năm 2012 (giảm công trực tuyến đạt 12,6% trong đó các cơ<br />
0,01%) do một số đơn vị chuyển sang hoạt quan trung ương 87%, cơ quan địa phương<br />
động theo mô hình doanh nghiệp, nhưng số 12%. Xét theo mức độ cung cấp hoàn chỉnh<br />
lao động lại tăng 19,49%. Số đơn vị thông dịch vụ công trực tuyến qua internet, chỉ có<br />
tin truyền thông tăng nhiều nhất là 6,87%. 1,2% số cơ sở ở mức độ 4 trong đó cơ quan<br />
trung ương 12,8%.<br />
Số đơn vị sự nghiệp do Ngân sách nhà<br />
nước bảo đảm toàn bộ chi hoạt động thường (2) Số lao động làm việc trong khu vực<br />
xuyên vẫn chiếm tỷ trọng cao với 70,2% số hành chính, sự nghiệp<br />
đơn vị và 55,4% số lao động. Các đơn vị tự Năm 2017 có 3,8 triệu người làm việc<br />
bảo đảm một phần chi hoạt động thường trong khu vực hành chính sự nghiệp, tăng<br />
xuyên mới chỉ ở mức 15,5% tổng số đơn vị sự 11,3% so với năm 2012. Trong đó, số lao<br />
nghiệp công lập với 25,4% số lao động. Các động trong các đơn vị sự nghiệp chiếm tỷ<br />
đơn vị tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ- trọng lớn nhất (70%).<br />
CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ chiếm<br />
10,8% số đơn vị với 14,3% số lao động. Thời điểm 01/01/2017 có 222 đơn vị<br />
với 4,2 nghìn lao động thuộc các tổ chức phi<br />
So với năm 2012, số lượng các đơn vị Chính phủ nước ngoài hoạt động tại Việt<br />
hành chính, sự nghiệp có sử dụng máy tính Nam. Các đơn vị này lần đầu tiên được thu<br />
tăng từ 89% lên 98%, sử dụng internet đạt thập thông tin trong Tổng điều tra.<br />
95% tuy nhiên mục đích sử dụng internet<br />
4. Số đơn vị và số lao động làm<br />
còn khá đơn giản, chủ yếu để gửi và nhận<br />
việc trong khu vực tôn giáo, tín ngưỡng<br />
email (98%), tìm kiếm thông tin (94%), học<br />
tập nghiên cứu (85%) trong khi tỷ lệ cơ sở Tại thời điểm Tổng điều tra, cả nước có<br />
sử dụng máy tính và internet để điều hành trên 42,7 nghìn đơn vị thuộc khu vực tôn<br />
<br />
<br />
33<br />
THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG<br />
giáo, tín ngưỡng2, tăng 19,5% với 140,2 động. Kết quả Tổng điều tra cho thấy số<br />
nghìn chức sắc, nhà tu hành làm việc thường lượng đơn vị và số lao động đều tăng so với<br />
xuyên tại đơn vị tăng 7,9% so với năm 2012. năm 2012. Tuy nhiên, giai đoạn 2012-2017<br />
Mặc dù số lượng tăng nhanh nhưng quy mô có tốc độ tăng chậm hơn so với tốc độ tăng<br />
của các đơn vị tôn giáo, tín ngưỡng còn nhỏ của giai đoạn 2007-2012. Kết quả chính thức<br />
là 3,3 người/đơn vị, giảm so với mức 3,6 Tổng điều tra kinh tế 2017 sẽ được công bố<br />
người/đơn vị năm 2012. Giai đoạn 2012-2017 với hệ thống các chỉ tiêu thống kê chi tiết,<br />
có sự phát triển khá nhanh số lượng các đơn đầy đủ và những phân tích chuyên sâu,<br />
vị tôn giáo, tín ngưỡng thể hiện chủ trương chuyên đề thông qua nhiều hình thức (sách,<br />
của Đảng và Nhà nước ta tôn trọng, tạo điều đĩa CD, Webside, cơ sở dữ liệu vi mô và vĩ<br />
kiện phát triển cho hoạt động của mọi tôn mô...) nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông<br />
giáo, tín ngưỡng chính thống của nhân dân. tin, phục vụ công tác quản lý của Đảng, Nhà<br />
nước và các đối tượng sử dụng thông<br />
Tóm lại, Kết quả sơ bộ Tổng điều tra<br />
tin. Cùng với kết quả Tổng điều tra nông thôn,<br />
kinh tế năm 2017 cho thấy bức tranh toàn<br />
nông nghiệp và thủy sản 2016, kết quả Tổng<br />
cảnh về các đơn vị kinh tế, hành chính, sự<br />
điều tra kinh tế 2017 sẽ là các căn cứ để Tổng<br />
nghiệp nước ta qua số lượng đơn vị và số lao<br />
cục Thống kê điều chỉnh quy mô GDP và một<br />
số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác năm 2017.<br />
2<br />
Là các cơ sở thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người Nguồn: Báo cáo kết quả sơ bộ Tổng điều tra<br />
chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn kinh tế 2017 và thông cáo báo chí về kết quả<br />
giáo, những cơ sở khác của tôn giáo được nhà nước<br />
công nhận như: Phật giáo, Công giáo, Cao đài, Tin sơ bộ Tổng điều tra kinh tế 2017.<br />
lành…, các cơ sở tín ngưỡng.<br />
<br />
---------------------------------------------<br />
Tiếp theo trang 38<br />
<br />
4.2. Số lao động trong các cơ sở Tóm lại, kết quả TĐT cơ sở kinh tế<br />
tôn giáo, tín ngưỡng năm 2017 đã cung cấp thông tin cơ bản về<br />
các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp, tôn<br />
Số lao động đang làm việc trong các cơ<br />
giáo trên địa bàn Hà Nội. Với sự tăng lên<br />
sở tôn giáo tín ngưỡng là 7.950 người, tăng<br />
nhanh chóng của số lượng cơ sở và quy mô<br />
7,5% so với TĐT năm 2012. Lao động trong<br />
lao động, các cơ sở kinh tế, hành chính, sự<br />
khối tôn giáo, tín ngưỡng rất ít so các khối<br />
nghiệp đã đóng góp nhiều vào thành tựu<br />
khác, lại phân bố rải rác khắp 30 quận<br />
phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô thời<br />
huyện. Tại các quận, lao động trung bình là 2<br />
gian qua. Hà Nội xứng đáng là một trung tâm<br />
lao động trên một sơ sở, các huyện lao động<br />
lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của<br />
trung bình là 1 lao động trên một cơ sở.<br />
cả nước.<br />
Huyện có nhiều lao động nhất là Sóc<br />
Sơn với số lao động là 556 lao động (tăng Nguồn: Báo cáo kết quả sơ bộ Tổng<br />
82,9%), tiếp theo là Chương Mỹ là 517 lao điều tra kinh tế năm 2017 tại Hà Nội<br />
động (tăng 29,9%), Thường Tín là 501 lao<br />
động (tăng 6,4%) so với năm 2012.<br />
<br />
34<br />