Kết quả xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao LH12
lượt xem 1
download
Mô hình cánh đồng mẫu lớn (CĐML) sản xuất lúa chất lượng cao LH12 tại tỉnh Hà Nam được tổ chức theo mô hình liên kết giữa 4 nhà: Nhà quản lý, nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp, đảm bảo chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Bài viết trình bày kết quả xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao LH12.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao LH12
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN SẢN XUẤT LÚA CHẤT LƯỢNG CAO LH12 Lê Quốc anh1, Phạm Văn Dân1, Phạm Văn Vũ 1 TÓM TẮT Mô hình cánh đồng mẫu lớn (CĐML) sản xuất lúa chất lượng cao LH12 tại tỉnh Hà Nam được tổ chức theo mô hình liên kết giữa 4 nhà: Nhà quản lý, nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp, đảm bảo chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Mô hình áp dụng đồng bộ các giải pháp tiến bộ kỹ thuật từ công nghệ đầu vào như giống, vật tư nông nghiệp đến quy trình kỹ thuật và cơ giới hóa. Năng suất lúa LH12 trong mô hình đạt 66,5 tạ/ha, cao hơn năng suất lúa sản xuất đại trà 17,3%, hiệu quả kinh tế đạt 28.430.000 triệu đồng/ha tăng thu nhập cho người dân so sản xuất đại trà 59,4%. Sản phẩm của mô hình được doanh nghiệp thu mua là 271.825 kg chiếm 83% tổng sản lượng của mô hình. Từ khóa: Cánh đồng lúa mẫu lớn, LH12, tỉnh Hà Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ nguyên đất, nước, thích ứng với biến đổi khí hậu và Cây lúa chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái. sản xuất nông nghiệp của nước ta. Tuy nhiên sản Vì vậy, việc đầu tư xây dựng cánh đồng mẫu lớn xuất lúa gạo tại một số tỉnh phía Bắc còn mang tính nhằm tạo vùng sản xuất lúa gạo theo hướng hàng nhỏ lẻ, manh mún. Vì vậy, nhằm chuyển nhanh hóa, liên kết sản xuất với thị trường đảm bảo đầu ra nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa tập trung, quy cho sản xuất là rất cần thiết. mô lớn, hiệu quả cao gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang đồng ruộng, quy hoạch II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giao thông nội đồng, quy hoạch vùng sản xuất nông 2.1. Nội dung thực hiện sản hàng hóa; hình thành nhóm hộ sản xuất cùng - Xây dựng cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật từ giống, kỹ lượng cao LH12. thuật thâm canh, cơ giới hóa, quản lý đồng ruộng, cây trồng và dịch bệnh tạo một chuỗi sản xuất hợp - Quy mô mô hình đã triển khai: 50 ha. lý, tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường, tạo ra sản - Số điểm trình diễn: 01 điểm. phẩm an toàn với giá trị cao, là tiền đề phát triển - Số hộ tham gia: 246 hộ. nông nghiệp theo hướng hiện đại và bền vững. - ời gian thực hiện: Từ tháng 01 đến tháng 06 Mặt khác, theo Chương trình khuyến nông Trung năm 2015. ương trọng điểm giai đoạn 2013 - 2020 đã được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt thì lĩnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu vực trồng trọt cần đạt các mục tiêu như: - Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến - Khuyến khích, hướng dẫn nông dân ứng dụng nông, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nam, Phòng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, nâng Nông nghiệp và PTNT huyện Kim Bảng, UBND xã, cao thu nhập cho nông dân vào một số mô hình liên HTX Nông nghiệp Lê Hồ, Tổng công ty Vật tư Nông kết hiệu quả theo chuỗi giá trị sản phẩm đối với một nghiệp Nghệ An phối hợp tổ chức sản xuất dựa trên số cây trồng chủ lực để nhân rộng. hình thức liên doanh, liên kết giữa 4 nhà: nhà quản lý, nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp, trong - Góp phần phát triển ngành trồng trọt theo đó nhiệm vụ của từng đối tác được phân công rõ hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, ràng, cụ thể. tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực - Vai trò của Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nam, Quốc gia và an sinh xã hội trước mắt và lâu dài. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Kim Bảng, UBND xã, Hợp tác xã Nông nghiệp Lê Hồ: - Đào tạo, tập huấn kỹ thuật và kỹ năng kinh doanh cho nông dân đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng + Tổ chức tuyên truyền vận động nông dân đăng hóa, huy động các nguồn lực xã hội tham gia hoạt ký tham gia xây dựng mô hình. động khuyến nông. Sử dụng hiệu quả nguồn tài + Họp dân lập danh sách các hộ nông dân đăng ký tham gia mô hình, dồn điền, đổi thửa xây dựng 1 Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông 71
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng LH12 với PTNT huyện Kim Bảng tiến hành khảo sát một số quy mô 50ha/ mô hình. xã có truyền thống sản xuất lúa của huyện. Kết quả + Tiếp nhận và làm chủ các công nghệ của mô hình. đoàn khảo sát đã thống nhất chọn địa điểm xã Lê Hồ để xây dựng mô hình vì đáp ứng được các yêu + Cùng phối hợp để chỉ đạo sản xuất. cầu của mô hình đó là: Là xã thuần nông, sản xuất - Vai trò của người nông dân (xã Lê Hồ): lúa gạo là chủ yếu, đã hoàn thành việc dồn điền đổi + Đóng góp công lao động và một số nguyên, vật thửa, cánh đồng rộng lớn, trình độ thâm canh lúa liệu đầu vào. của các hộ dân cao, chính quyền địa phương nhiệt + Các hoạt động sản xuất của nông dân, sẽ dựa tình chỉ đạo sát sao cam kết thực hiện đúng yêu cầu vào vai trò của HTX dịch vụ nông nghiệp theo định mô hình, thuận lợi cho công tác triển khai hiệu quả. hướng sản xuất có tổ chức, tập trung, đồng bộ, áp Đây là xã nằm trong quy hoạch phát triển giống lúa dụng cơ giới hóa trong một số khâu của quá trình LH12 của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Nam canh tác. và Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Kim Bảng. - Vai trò của Trung tâm Chuyển giao Công nghệ 3.2. Kết quả hỗ trợ vật tư và Khuyến nông: - Dự án hỗ trợ 100% giống, 30% phân bón và + Dựa vào nội dung của dự án, Trung tâm ký hợp thuốc bảo vệ thực vật theo đúng quy định của Bộ đồng với các đơn vị tham gia. Nông nghiệp và PTNT. + Tổ chức điều hành, xây dựng kế hoạch triển - Quá trình cấp phát vật tư, thuốc BVTV có sự khai dự án giám sát, xác nhận của các bên và chính quyền địa + Là đơn vị trung tâm liên kết chính quyền địa phương. phương, doanh nghiệp. 3.3. Kết quả về tập huấn kỹ thuật + Lựa chọn công nghệ để xây dựng mô hình theo - Đã tổ chức 04 lớp tập huấn kỹ thuật cho trên hướng CĐML. 246 học viên là các hộ tham gia thực hiện mô hình. + Cử cán bộ kỹ thuật có năng lực trực tiếp chỉ đạo - Nội dung tập huấn: việc xây dựng mô hình. + Các tiêu chí trong xây dựng cánh đồng mẫu lớn. + Tổ chức các lớp đào tạo tập huấn xây dựng mô hình. + Kỹ thuật sản xuất giống lúa chất lượng LH12. + Tổ chức Hội nghị tham quan mô hình và đánh + Áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất. giá hiệu quả kinh tế thông qua năng suất thống kê. + u hoạch và bảo quản sau thu hoạch. - Vai trò của Tổng công ty Vật tư Nông nghiệp 3.4. Kết quả áp dụng đồng bộ các giải pháp tiến bộ Nghệ An: kỹ thuật trong mô hình + Cung ứng phân bón, vật tư, … - Sử dụng đồng bộ một giống lúa: LH12 có chiều + Tiêu thụ sản phẩm cho người dân. cao cây từ 100-110cm, thời gian sinh trưởng vụ Xuân từ 120-130 ngày, vụ mùa từ 105-117 ngày. Khả 2.3. Địa điểm thực hiện năng chống đổ trung bình, chống chịu khá với hầu Xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. hết các loại sâu bệnh hại chính (đạo ôn, rầy nâu, khô vằn và bạc lá....). Năng suất từ 60-75 tạ/ha (vụ xuân), III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50-60 tạ/ha (vụ mùa/hè thu). Chất lượng gạo của 3.1. Kết quả chọn điểm LH12 được đánh giá tương đương với Bắc ơm 7 - Chọn huyện Kim Bảng: Phù hợp quy hoạch tại Đồng bằng sông Hồng, hạt gạo dài, trắng trong cánh đồng mẫu lớn của tỉnh Hà Nam, có điều kiện và hàm lượng Amyloze 14,7% (cơm trắng, mềm, vị tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí tượng thủy văn..), hạ đậm, ngon cơm). tầng kinh tế xã hội (hệ thống thủy lợi, đội ngũ cán bộ - Phân bón: Sử dụng phân bón Sao Vàng của Tổng kỹ thuật, trình độ, tập quán canh tác của nông dân) công ty Vật tư Nông nghiệp Nghệ An: Phân bón lót: đáp ứng được yêu cầu sản xuất lúa chất lượng, sản N-P-K (16-16-8); Phân bón thúc: N-P-K (15-5-20). xuất hàng hóa tập trung. - Phương thức sản xuất: Sạ tay, lượng giống - Chọn xã Lê Hồ: Trung tâm Chuyển giao công 40kg/ha. nghệ và Khuyến nông phối hợp với Sở Nông nghiệp - Chế độ chăm sóc, bón phân được áp dụng đồng và PTNT tỉnh Hà Nam, Phòng Nông nghiệp và nhất trên toàn bộ mô hình. 72
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 - Cán bộ kỹ thuật thường xuyên theo dõi, đánh nghiệp Nghệ An thu mua, dự kiến tổng lượng sản giá quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa, các phẩm được thu mua khoảng 83% sản lượng của mô đợt sâu bệnh được dự đoán và được chỉ đạo phòng hình. Chương trình là mô hình sản xuất khép kín từ trừ đúng lúc, đồng loạt. khâu chỉ đạo đến khâu sản xuất tập trung và bao tiêu - Liên kết doanh nghiệp cung ứng vật tư, dịch vụ sản phẩm tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập cho đầu vào và nông dân: người lao động. + Giống lúa được đơn vị triển khai cung cấp do 3.5. Hiệu quả của mô hình đó chủ động được nguồn giống và chất lượng giống 3.5.1. Năng suất và hiệu quả kinh tế đầu vào, độ thuần cao, nảy mầm tốt, hạn chế công dặm tỉa và cắt khử so với nguồn giống người dân - Mô hình gặp điều kiện khí hậu thuận lợi từ tự để giống trước đây. Mặt khác, mua giống với số khi gieo đến khi thu hoạch, lúa sinh trưởng phát lượng lớn đã nhận được ưu đãi về giá từ đơn vị triển tốt. cung cấp. - Việc chăm sóc đúng kỹ thuật, bón phân cân + Phân bón sử dụng trong mô hình được là sản đối giúp cây lúa trong mô hình sinh trưởng tốt, đẻ phẩm đảm bảo chất lượng, doanh nghiệp cử cán bộ nhánh khỏe, tập trung, hạn chế sâu bệnh so với kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật bón phân cân đối để sản xuất đại trà: lúa trong mô hình chỉ phun 1 lần đem lại hiệu quả cho các hộ nông dân. Việc sử dụng phòng sâu quấn lá vào giai đoạn lúa đang đẻ nhánh cùng loại phân bón, và bón đồng bộ, đúng kỹ thuật trong khi các lúa ngoài mô hình (bắc thơm, khang giúp cây lúa phát triển đồng đều, khỏe mạnh, sinh dân,…) phải phun 3 - 4 lượt thuốc trừ sâu quấn lá, trưởng tốt. rầy, đạo ôn,… + Dịch vụ khác: HTX Nông nghiệp Lê Hồ là đầu - Năng suất lúa bình quân của mô hình đạt từ mối thuê máy gặt vào thu hoạch toàn bộ diện tích 66,5 tạ/ha, cao hơn năng suất lúa đại trà 11,5 tạ/ha lúa của mô hình. (tương đương 17,3%). - Đầu ra cho dự án: Sản phẩm của mô hình đang - Hiệu quả kinh tế của mô hình: được Tổng công ty Cổ phần Lương thực Vật tư Nông Hiệu quả kinh tế của mô hình (tính cho 1 ha) Đơn vị tính: đồng Trong mô hình Ngoài mô hình TT Nội dung (Giống lúa LH12) (giống lúa BT7) SL (kg) Đơn giá ành tiền SL (kg) Đơn giá ành tiền 1 Chi phí 26.100.000 26.160.000 - Giống 60 20.000 1.200.000 60 24.000 1.340.000 - Công làm đất, gieo cấy - - 8.340.000 - - 8.340.000 - Phân bón - - 7.660.000 - - 7.280.000 N-P-K 16-16-8 459,6 10.000 4.596.000 N-P-K 15-5-20 306,4 10.000 3.064.000 Đạm Ure 300 12.000 3.600.000 Lân super 500 4.000 2.000.000 Kaliclorua 120 14.000 1.680.000 - uốc BVTV - - 1.200.000 - - 1.500.000 - uốc trừ cỏ - - 3.000.000 - - 3.000.000 - uê gặt đập - - 4.700.000 - - 4.700.000 2 Tổng thu 54.530.000 44.000.000 - Năng suất (kg) 6.650 8.200 54.530.000 5.500 8.000 44.000.000 3 Lãi thuần 28.430.000 17.840.000 73
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Qua bảng tổng hợp hiệu quả kinh tế cho thấy: nhất 2 mô hình cánh đồng mẫu sản xuất lúa với quy - Giống lúa sử dụng trong mô hình được cung mô trên 30ha, 01 mô hình sản xuất ngô đông trên cấp với số lượng lớn và trực tiếp từ đơn vị sản xuất đất hai lúa quy mô 30 ha trở lên... không qua các đại lý nên giá cả thấp hơn so với sản 3.5.4. Hiệu quả môi trường xuất đại trà người dân tự mua thông qua các cửa - Áp dụng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp đồng hàng, đại lý trên địa bàn. thời giống lúa đưa vào trong mô hình là các giống - Tuy chi phí phân bón của sản xuất đại trà thấp lúa chống chịu sâu bệnh tốt nên giảm được lượng hơn so với mô hình nhưng tổng chi phí đầu vào lớn thuốc bảo vệ thực vật đưa vào trong môi trường, của mô hình thấp hơn so với sản xuất đại trà do giá giảm ô nhiễm nguồn nước, không khí, và giảm tồn giống và chi phí thuốc bảo vệ thực vật thấp hơn so dư thuốc bảo vệ thực vật trong lúa gạo. với giống lúa ngoài mô hình mô hình. - Phân bón được sử dụng theo quy trình cụ thể - Giá bán thóc của mô hình cao hơn so với sản đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây lúa xuất đại trà do kiểm soát được đầu vào, sử dụng nhưng không dư thừa gây ô nhiễm đất và ô nhiễm phân bón hợp lý, hạn chế thuốc bảo vệ thực vật đảm nguồn nước. bảo sản phẩm sạch, đáp ứng được yêu cầu hàng hóa - Rơm rạ thay vì đốt như trước đây gây khói bụi, và doanh nghiệp cam kết thu mua với giá cao hơn và tiêu diệt mốt số sinh vật có lợi thì các hộ nông dân thị trường. tham gia mô hình được hướng dẫn thu gom để trồng - Tổng thu nhập của mô hình đạt 54.530.000 triệu nấm hoặc ủ thành phân hữu cơ,... góp phần giảm đồng/ha cao hơn so với sản xuất đại trà 10,53 triệu thải khí nhà kính, tăng khả năng cải tạo đất. đồng/ha, lợi nhuận đạt 28.430.000 triệu đồng/ha cao hơn sản xuất đại trà 59,4%. 3.5.5. Hiệu quả về xã hội của mô hình - Mô hình là nơi để cho các địa phương đến tham 3.5.2 Tiêu thụ sản phẩm quan học tập; thông qua các Hội nghị, Hội thảo tham - Số lượng thóc được tiêu thụ thông qua hợp quan, đánh giá, trao đổi để nhân rộng mô hình. đồng với Công ty Cổ phần Lương thực Vật tư Nông - Mô hình cũng xây dựng các tài liệu (ảnh, tờ nghiệp Nghệ An: 271.825 kg (chiếm 83%). rơi, poster, video...) để tuyên truyền, phổ biến các - Lượng thóc trong MH được tiêu thụ thông qua hoạt động và kết quả thực hiện để các địa phương và giới thiệu doanh nghiêp, thương lái đến mua 0 kg nông dân ở các vùng lân cận có thể học tập, áp dụng (chiếm 0%). vào địa phương mình. - Lượng thóc do nông dân để dùng 55.675 kg - Khi mô hình kết thúc, tất cả các kinh nghiệm và (chiếm 17%). quy trình công nghệ của Dự án sẽ được chính nông 3.5.3. Khả năng mở rộng của mô hình dân và HTX tuyên truyền, giới thiệu để nhân rộng. - Sự thành công của mô hình đã tác động mạnh IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ mẽ đến nhận thức của người dân trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất giống lúa 4.1. Kết luận chất lượng. a) Về tổ chức thực hiện - ông qua hội nghị đầu bờ, đa số các đại biểu - Đã tổ chức thành công mô hình liên doanh, liên đều đánh giá ưu điểm của mô hình cánh đồng mẫu kết trong sản xuất giữa 4 nhà: nhà quản lý, nhà nông, lớn là tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lượng đồng nhà khoa học và doanh nghiệp, nhiệm vụ của từng đều, chi phí sản xuất giảm, năng suất tăng, hiệu đối tác được phân công rõ ràng, cụ thể. quả kinh tế cao hơn, do đó khả năng nhân rộng mô - Khảo sát chọn được 246 hộ nông dân thuộc xã hình ra các địa phương lân cận là rất lớn, nhiều địa Lê Hồ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam có đầy đủ phương đăng ký tham gia. điều kiện tham gia thực hiện mô hình. - ành công của mô hình cánh đồng mẫu lớn - Áp dụng đồng bộ các giải pháp TBKT từ công tác động đến chính sách phát triển và hỗ trợ của địa nghệ đầu vào như giống, vật tư nông nghiệp đến quy phương. Hiện nay, tỉnh Hà Nam đã và đang xây dựng trình kỹ thuật và cơ giới hóa cho cả mô hình. các chương trình xây dựng các mô hình mẫu trong - Sản phẩm của mô hình được doanh nghiệp thu sản xuất lúa, ngô và ngô đông trên đất hai lúa. Tỉnh mua là 271,825 kg (chiếm 83% tổng sản lượng của xác định rõ hàng năm mỗi huyện phải xây dựng ít mô hình). 74
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 b) Về kết quả thực hiện - Xây dựng cánh đồng mẫu áp dụng cơ giới hóa - Năng suất lúa bình quân của mô hình cánh đồng bộ (máy làm đất, máy cấy, máy gặt, … ) vào đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao LH12 đạt trong sản xuất. 66,5 tạ/ha, cao hơn năng suất lúa đại trà 17,3%. - Đề nghị cơ quan chủ trì tiếp tục cấp kinh phí - Tổng thu nhập của mô hình đạt 54.530.000 triệu năm tiếp theo để mở rộng các mô hình ở các vùng đồng/ha cao hơn so với sản xuất đại trà 10,53 triệu phù hợp. đồng/ha, hiệu quả kinh tế 28.430.000 triệu đồng/ - Bộ Nông nghiệp và PTNT, các tỉnh có các chính ha tăng thu nhập cho người dân so sản xuất đại trà sách thúc đẩy và hỗ trợ việc phát triển và mở rộng 59,4%. các mô hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hàng hóa. 4.2. Đề nghị - Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá liên TÀI LIỆU THAM KHẢO kết “4 nhà” trong xây dựng mô hình Cánh đồng mẫu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013. lớn sản xuất lúa chất lượng cao cũng như các cây Chương trình khuyến nông Trung ương trọng điểm trồng khác. giai đoạn 2013 - 2020. - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Cục Trồng trọt, 2011. Các tiêu chí xây dựng cánh đồng nhằm giới thiệu rộng rãi tới người dân về phương mẫu lớn. NXB Nông nghiệp. pháp triển khai và hiệu quả kinh tế của mô hình. UBND tỉnh Hà Nam, 2013. Đề án xây dựng cánh đồng mẫu tỉnh Hà Nam giai đoạn 2013-2020. Result of setting up large scale rice eld producing high - quality rice variety LH12 Le Quoc anh, Pham Van Dan, Pham Van Vu Abstract e model of large rice eld producing high - quality rice variety LH12 in Ha Nam province was implemented by integrated linkage of 4 partners: managers, farmers, scientists and enterprises, to ensure the closed chain of production to consume. e models apply synchronized technical solutions from technological input such as high quality rice variety, suppliers and technical procedures and mechanism. In the model, productivity of LH12 was 6,65 tons/ha, which was higher than that of popular production by 17.3%, the economic e ciency was 28,430 millions VND/ha, increasing 59.4% of income in comparison with the popular production. e total amount of the model products bought by enterprise dealers was 271.825 kg, accounting for 83 %. Key words: Large scale rice elds, LH12, Ha Nam province Ngày nhận bài: 10/6/2016 Ngày phản biện: 18/6/2016 Người phản biện: TS. Đào ế Anh Ngày duyệt đăng: 24/6/2016 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG LÚA THƠM CHẤT LƯỢNG BT09 Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC Nguyễn Xuân Dũng1, Lê Quốc anh1 TÓM TẮT Kết quả khảo nghiệm BT09 tại các tỉnh phía Bắc cho thấy: BT09 có thời gian sinh trưởng ngắn ngày, 120-125 ngày trong vụ Xuân, 100-105 ngày trong vụ Mùa, và 95-100 ngày trong vụ Hè u (ngắn hơn giống BT7 đối chứng từ 7-10 ngày). Dạng hình cây gọn, thân to khỏe, đứng, bộ lá xanh nhạt, khả năng sinh trưởng phát triển và độ thuần tốt. Trong điều kiện đồng ruộng, giống BT09 ít nhiễm bệnh đạo ôn và khô vằn, kháng khá với rầy nâu và bạc lá, cứng cây chống đổ tốt hơn BT7. Năng suất trung bình đạt 55-60 tạ/ha trong vụ Mùa và 60-65 tạ/ha vụ Xuân, nếu thâm canh tốt có thể đạt 70 tạ/ha, trong cung điều kiện canh tác năng suất của giống BT09 luôn cao hơn giống BT7 (đối chứng) từ 13-14%. BT09 là giống có chất lượng gạo cao, hạt gạo dài (6,47 mm), trong, ít bạc bụng; Cơm mềm không nát như cơm BT7, vị 1 Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, VAAS 75
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại hộ nông dân Định Hóa - Thái Nguyên
7 p | 86 | 5
-
Một số kết quả xây dựng mô hình phục hồi rừng cộng đồng tại bản Hạ Long, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 57 | 5
-
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh lạc Xuân đạt năng suất cao trên đất chuyển đổi tại Nghệ An và Hà Tĩnh
5 p | 35 | 4
-
Ứng dụng KHCN xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn phục vụ xây dựng nông thôn mới Hà Tĩnh
0 p | 57 | 3
-
Kết quả xây dựng mô hình bảo tồn on-farm một số nguồn gen khoai mỡ tại huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn
7 p | 4 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh giống ngô nếp Nù 66 trên đất trồng lúa nước vụ Đông Xuân tại xã Sa Nghĩa, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
3 p | 14 | 2
-
Dự án xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chuyển đổi cây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao trên vùng đất trồng lúa ở một số xã nông thôn mới tỉnh Ninh Bình
16 p | 21 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình sản xuất lạc giống siêu nguyên chủng tại Nghệ An
5 p | 40 | 2
-
Xây dựng mô hình dao động thẳng đứng của liên hợp máy gieo kết hợp với bón phân cho đậu tương
10 p | 44 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp lúa vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 2014-2015
7 p | 5 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình sản xuất lạc giống nguyên chủng vụ Thu Đông 2018 tại Nghệ An
5 p | 40 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cây lạc, sắn và ngô đạt năng suất cao tại Quảng Trị năm 2016-2017
5 p | 50 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình trình diễn giống lúa thuần siêu cao sản gia lộc 201, gia lộc 202 cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam
0 p | 248 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên
10 p | 25 | 1
-
Kết quả xây dựng mô hình sản xuất lạc thương phẩm năng suất, chất lượng cao theo chuỗi giá trị tại vùng Bắc Trung Bộ
6 p | 36 | 1
-
Kết quả xây dựng mô hình canh tác giống ngô lai mới tại tỉnh Hòa Bình
6 p | 49 | 1
-
Kết quả xây dựng mô hình các giống cà phê vối chín muộn TR14, TR15
0 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn