VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN GIỐNG LÚA THUẦN<br />
SIÊU CAO SẢN GIA LỘC 201, GIA LỘC 202 CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC<br />
VIỆT NAM<br />
Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Trong Khanh, và CTV<br />
TÓM TẮT<br />
Giống lúa Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202 đã được chọn tạo từ đề tài "Nghiên cứu chọn tạo giống<br />
lúa năng suất cao", có nhiều đặc điểm tốt như: chất lượng gạo tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh hại,<br />
thích ứng nhiều vùng sinh thái và có thời gian sinh trưởng ngắn. Hai giống lúa Gia Lộc 201, Gia Lộc<br />
202 đã được khảo nghiệm quốc gia tại các tỉnh phía Bắc. Kết quả cho thấy năng suất lúa cao chất<br />
lượng gạo thương trường tốt, thíc hợp nội tiêu và xuất khẩu. Hai giống lúa trên được sản xuất tại<br />
vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ với quy mô 5 ha/ giống/điểm. Giống lúa Gia Lộc 201,<br />
Gia Lộc 202 cho năng suất 9,0-10,2 tấn/ha tùy thuộc vào mùa và vùng sinh thái.<br />
Từ khóa: Giống lúa siêu năng suất, mô hình giống lúa năng suất, miền Bắc Việt Nam.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Những năm gần đây, việc đô thị hóa diễn<br />
ra rất nhanh và mạnh mẽ dẫn đến diện tích đất<br />
canh tác càng ngày càng bị thu hẹp lại ảnh<br />
hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản suất lúa<br />
gạo ở nước ta. Vì vậy Đảng và Chính phủ đã ra<br />
các nghị quyết phải giữ được diện tích canh tác<br />
lúa đến năm 2020 là 3,6 triệu ha. Tuy nhiên<br />
nếu dân số hiện nay ở nước ta là 93 triệu người<br />
và đến năm 2030 sẽ là 100 triệu người thì nhu<br />
cầu tiêu dùng lúa gạo lại tăng lên đáng kể. Mặt<br />
khác do tình hình biến đổi khí hậu đang diễn ra<br />
rất phức tạp: mưa bão, lũ lụt, hạn hán, dịch hại<br />
sâu bệnh, đất nhiễm phèn mặn, ngày càng tăng<br />
đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản<br />
xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói<br />
riêng thì vấn đề an ninh lương thực phải được<br />
đặt lên hàng đầu. Đề tài cấp Nhà nước<br />
KC.06/11-15 nhằm mục tiêu chọn tạo bộ giống<br />
lúa có năng suất cao từ 10 tấn/ha trở lên, chất<br />
lượng khá, chống chịu tốt với sâu bệnh chính<br />
và điều kiện bất thuận thích hợp cho các tỉnh<br />
miền Bắc.<br />
II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
- Vật liệu: Hai giống lúa thuần siêu cao<br />
sản Gia Lộc 201, Gia Lộc 202 là kết quả<br />
nghiên cứu lai tạo, kế thừa các dòng, giống<br />
trong tập đoàn các dòng, giống lúa của Viện<br />
Cây lương thực và cây thực phẩm. Các con lai<br />
được đánh giá về một số chỉ tiêu, đặc điểm<br />
nông sinh học chính, trên cơ sở khảo sát đánh<br />
giá qua nhiều vụ, khảo nghiệm so sánh thông<br />
<br />
876<br />
<br />
qua mạng lưới khảo kiểm nghiệm quốc gia, đã<br />
xác định được 2 giống trên.<br />
- Nội dung: Xây dựng mô hình trình diễn<br />
cho các giống lúa mới<br />
- Phương pháp: Mô hình sản xuất thử<br />
nghiệm các giống lúa triển vọng tại các vùng,<br />
tiểu vùng sinh thái khác nhau của các tỉnh phía<br />
Bắc và các địa phương có điều kiện tương tự;<br />
người sản xuất trực tiếp tham gia đánh giá và<br />
lựa chọn về khả năng chống chịu, tiềm năng<br />
năng suất và chất lượng để tiến tới công nhận<br />
giống lúa mới.<br />
Đánh giá về sinh trưởng phát triển, năng<br />
suất và chất lượng theo thang điểm SES<br />
(Standared Evaluation System for Rice) 2002<br />
của IRRI. Đánh giá khả năng chống chịu sâu<br />
bệnh rầy nâu, bạc lá theo thang điểm của IRRI,<br />
2002. Phân tích chỉ tiêu gạo lật, gạo xát, gạo<br />
nguyên, kích thước hạt gạo theo TCVN 16431992. Phân tích nhiệt độ hóa hồ theo TCVN<br />
5715-1993. Phân tích tỷ lệ trắng trong, độ bạc<br />
bụng theo TCVN 8372: 2010. Đánh giá chất<br />
lượng cơm theo: 10TCN 590-2004. Phân tích<br />
hàm lượng Amylose theo TCVN 5716-2: 2008.<br />
Giống đối chứng là giống được gieo trồng phổ<br />
biến tại địa phương (Q5).<br />
- Xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thí<br />
nghiệm đồng ruộng và trong phòng theo<br />
phương pháp chuẩn của Gomez và Gomez<br />
(IRRI, 1983) để bố trí các thí nghiệm đồng<br />
ruộng và quản lý cây trồng đối với các dòng,<br />
giống lúa mới tạo ra.<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
- Phương pháp phân tích xử lý số liệu:<br />
Các kết quả thí nghiệm được phân tích xử lý số<br />
liệu theo chương trình SELINDEX ver 1.0,<br />
IRRISTAT ver 5.0 và chương trình Excel trên<br />
máy vi tính.<br />
<br />
* Đặc điểm của giống Gia Lộc 201 và Gia<br />
Lộc 202 ở mô hình:<br />
Giống Gia Lộc 201 có chiều cao cây trung<br />
bình khoảng 111,4 cm trong vụ Xuân và 107,6cm<br />
trong vụ Mùa; dạng hình cây gọn, lá to và dài<br />
hơn Q5, có màu xanh đậm, dạng hạt dài, màu sắc<br />
hạt vàng sáng. Giống Gia Lộc 202 có chiều cao<br />
cây 113,7 cm trong vụ Xuân và 105,7cm trong<br />
vụ Mùa tương đương đối chứng Q5 hạt tròn, to<br />
vàng.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br />
LUẬN<br />
3.1. Mô hình trình diễn giống lúa Gia Lộc<br />
201, Gia Lộc 202 tại Hải Dương<br />
<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm nông học chính của giống lúa Gia Lộc 201, Gia Lộc 202 trong mô hình năm<br />
2014, tại Tứ Kỳ - Hải Dương<br />
Chiều cao cây (cm)<br />
Xuân<br />
Mùa<br />
Gia Lộc 201<br />
111,4<br />
107,6<br />
Giống<br />
<br />
Dạng<br />
hình<br />
Gọn<br />
<br />
Dạng lá<br />
To, đứng<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Dạng<br />
hạt<br />
Dài<br />
<br />
Màu sắc<br />
hạt<br />
Vàng sáng<br />
<br />
Màu sắc lá<br />
<br />
Gia Lộc 202<br />
<br />
113,7<br />
<br />
105,7<br />
<br />
Gọn<br />
<br />
To, đứng<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Tròn<br />
<br />
Vàng<br />
<br />
Q5 (đ/c)<br />
<br />
105,5<br />
<br />
107,5<br />
<br />
Gọn<br />
<br />
To, đứng<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Tròn<br />
<br />
Vàng sáng<br />
<br />
Kết quả đánh giá dài bông của Gia Lộc<br />
201 đạt trên 27 cm, và Gia Lộc 202 trên 26cm dài<br />
hơn đối chứng Q5 đạt 25cm. Giống Gia Lộc 201<br />
được đánh giá độ thuần cao, điểm 1 ngang Q5;<br />
Gia Lộc 202 còn phân li cổ bông được đánh giá<br />
thuần điểm 3. Gia Lộc 202 là giống ngắn ngày<br />
<br />
tương đương đối chứng Q5 (110 ngày trong vụ<br />
mùa và 138 ngày trong vụ Xuân). Gia Lộc 202<br />
thời gian kéo dài hơn 5 – 7 ngày. Gia Lộc 201 và<br />
Gia Lộc 202 là giống cứng cây, chống đổ tốt,<br />
chịu thâm canh cao. Kết quả đánh giá được đưa<br />
ra trong bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2: Một số đặc điểm nông sinh học của giống lúa Gia Lộc 201, Gia Lộc 202 năm 2014<br />
tại Tứ Kỳ - Hải Dương<br />
Chiều dài bông (cm) Độ thuần (điểm)<br />
TGST (ngày)<br />
Chống đổ<br />
Xuân<br />
Mùa<br />
Xuân<br />
Mùa<br />
Xuân<br />
Mùa<br />
Xuân<br />
Mùa<br />
Gia Lộc 201 <br />
27,2<br />
27,0<br />
1<br />
1<br />
145<br />
115<br />
1<br />
1<br />
Gia Lộc 202 <br />
26,0<br />
26,5<br />
3<br />
3<br />
138<br />
110<br />
1<br />
1<br />
Q5 (đ/c)<br />
25,5<br />
25,0<br />
1<br />
1<br />
138<br />
110<br />
1<br />
1<br />
trong cả vụ Xuân và vụ Mùa tương đương đối<br />
Kết quả đánh giá khả năng chống chịu<br />
chứng Q5 (điểm 1- 3). Sâu cuốn lá, sâu đục<br />
sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận tại bảng 3<br />
thân và rầy nâu cũng thấy xuất hiện nhưng ở<br />
cho thấy: giống lúa GL201, và GL202 nhiễm<br />
mức độ không đáng kể.<br />
nhẹ bệnh khô vằn và bệnh bạc lá và đạo ôn<br />
Giống<br />
<br />
Bảng 3. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận của giống lúa Gia Lộc 201, Gia<br />
Lộc 202 trong mô hình năm 2014 Tứ Kỳ - Hải Dương<br />
Giống<br />
Gia Lộc 201 <br />
<br />
Bệnh khô vằn Bệnh Đạo ôn<br />
(điểm)<br />
(điểm)<br />
Xuân<br />
<br />
Mùa<br />
<br />
Xuân<br />
<br />
Mùa<br />
<br />
Xuân<br />
<br />
Mùa<br />
<br />
Xuân<br />
<br />
1-3<br />
<br />
3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
1-3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1-3<br />
<br />
Gia Lộc 202 1-3<br />
Q5 (đ/c)<br />
<br />
Bệnh bạc lá Sâu đục thân Sâu cuốn lá Rầy nâu<br />
(điểm)<br />
(điểm)<br />
(điểm)<br />
(điểm)<br />
<br />
1-3<br />
<br />
Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa<br />
<br />
(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa thuần)<br />
<br />
877<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
<br />
* Năng suất của mô hình:<br />
Trong điều kiện thời tiết năm 2014 tại Hà<br />
Kỳ - Tứ Kỳ - Hải Dương. Vụ Xuân có điều kiện<br />
rất thuận lợi cho giống Gia Lộc 201 và Gia Lộc<br />
202 sinh trưởng và phát triển. Năng suất của các<br />
giống thu được khá. Trong điều kiện vụ mùa giai<br />
đoạn chín sáp gặp bão tuy nhiên khả năng chống<br />
đổ của giống Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202 rất tốt<br />
nên năng suất của giống Gia Lộc 201 và Gia Lộc<br />
202 không bị ảnh hưởng.<br />
Năng suất gặt thí điểm:<br />
<br />
tham gia mô hình diện tích gặt thí điểm là 2m2 .<br />
Kết quả thu được năng suất bình quân của<br />
giống Gia Lộc 201 là 100 tạ/ha, Gia Lộc 202 là<br />
101 tạ/ha, của giống Q5 là 65 tạ/ha.<br />
Trong Vụ Mùa đã tiến hành gặt 5/25 hộ<br />
tham gia mô hình diện tích gặt thí điểm là 2m2.<br />
Kết quả thu được năng suất bình quân của<br />
giống Gia Lộc 201 là 88,5tạ/ha, của giống Gia<br />
Lộc 202 là 88 tạ/ha. Đối chứng Q5 là 60 tạ/ha.<br />
Kết quả đo đếm các yếu tố cấu thành năng suất<br />
và năng suất cân đo được trình bày trong bảng 4.<br />
<br />
Trong Vụ Xuân đã tiến hành gặt 5/25 hộ<br />
Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202<br />
trong mô hình năm 2014 tại Tứ Kỳ - Hải Dương<br />
Số bông/Khóm Số hạt/bông Tỷ lệ lép (%)<br />
Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa<br />
Gia Lộc 201 6,0<br />
5,5 240<br />
220<br />
15<br />
18<br />
Gia Lộc 202<br />
6,0<br />
6,0 245<br />
232<br />
14<br />
20<br />
Q5 (đ/c)<br />
5,0<br />
5,0 160<br />
158<br />
10<br />
8<br />
Năng suất điều tra của các hộ tham gia mô hình:<br />
Giống<br />
<br />
Trong số 25 hộ tham gia mô hình có 10<br />
hộ cấy giống Gia Lộc 201 năng suất đạt từ 92 –<br />
<br />
KL 1.000 hạt (g)<br />
Xuân<br />
Mùa<br />
26,5<br />
26,4<br />
27,5<br />
27,5<br />
26,0<br />
26,0<br />
<br />
NSTT (tạ/ha)<br />
Xuân Mùa<br />
100<br />
88,5<br />
101<br />
88,0<br />
65,0<br />
60,0<br />
<br />
98,0 tạ/ha trong đó có 6 hộ đạt 72 - 95 tạ/ha; 4<br />
hộ có năng suất từ 95-98 tạ/ha.<br />
<br />
Bảng 5. Năng suất mô hình sản xuất giống Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202 tại HTX Hà Kỳ Tứ Kỳ - Hải Dương vụ Xuân 2014<br />
Giống<br />
Gia Lộc 201 <br />
Gia Lộc 202 <br />
<br />
Mức năng suất<br />
92-95 tạ/ha<br />
95-98 tạ/ha<br />
98-100 tạ/ha<br />
90-92 tạ/ha<br />
Tổng<br />
<br />
Trong số 15 hộ tham gia cấy giống Gia<br />
Lộc 202 trong mô hình năng suất đạt được từ<br />
98 – 100 tạ/ha. Có 10 hộ đạt năng suất 98 –<br />
100 tạ/ha; 05 hộ năng suất đạt 90 – 92 tạ/ha.<br />
<br />
Số hộ tham gia<br />
6<br />
5<br />
10<br />
6<br />
25<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
60%<br />
40%<br />
66,7%<br />
33,3%<br />
<br />
So với giống Q5 (65 tạ/ha) năng suất của các<br />
hộ tham gia mô hình đều cao hơn.<br />
* Đánh giá chất lượng cơm của giống lúa Gia<br />
Lộc 2021, Gia Lộc 202 ở mô hình:<br />
<br />
Bảng 6. Đánh giá chất lượng cơm của giống lúa Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202<br />
Tên giống<br />
Gia Lộc 201 <br />
Gia Lộc 202 <br />
Q5 (đ/c)<br />
<br />
Mùi thơm<br />
Độ mềm<br />
Độ dính<br />
Độ trắng<br />
Độ bóng<br />
1<br />
4<br />
3<br />
5<br />
3<br />
1<br />
2<br />
2<br />
3<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
4<br />
2<br />
((Nguồn: Bộ môn Sinh lý sinh hóa và Chất lượng nông sản)<br />
Ghi chú:- Mùi thơm: điểm 1: không thơm; 2: hơi thơm; 3: thơm vừa; 4: thơm; 5: rất thơm<br />
- Độ mềm: điểm 1: rất cứng; 2: cứng; 3: hơi mềm; 4:mềm; 5: rất mềm.<br />
- Độ dính: điểm 1: rất rời; 2: rời; 3: hơi dính; 4: dính; 5: rất dính<br />
- Độ trắng: điểm 1: nâu; 2: trắng ngả nâu; 3: trắng hơi xám; 4: trắng ngà; 5: trắng<br />
- Độ bóng: điểm 1: rất mờ, xỉn; 2: hơi mờ; 3: hơi bóng; 4: bóng; 5: rất bóng<br />
<br />
878<br />
<br />
Độ ngon<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
- Độ ngon: điểm 1: không ngon; 2: hơi ngon; 3 ngon vừa; 4: ngon; 5: rất ngon<br />
<br />
Chất lượng cơm là một trong những yếu<br />
tố quan trọng quyết định sự phát triển nhanh và<br />
trực tiếp của các giống lúa mới vào sản xuất.<br />
Do đó, ngoài các chỉ tiêu về năng suất, chúng<br />
tôi cũng tập trung đánh giá chất lượng cơm của<br />
giống lúa Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202. Kết quả<br />
được trình bày ở bảng 6.<br />
Kết quả đánh giá bằng cảm quan là cơm<br />
Gia Lộc 201 ở mức khá; Giống Gia Lộc 202<br />
<br />
đánh giá tương đương Q5.<br />
*Hiệu quả của mô hình<br />
Hiệu quả mô hình sản xuất mô hình<br />
giống lúa Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202 so với<br />
giống lúa Q5 đang sản xuất tại địa phương<br />
trong năm tại Hà Kỳ - Tứ Kỳ - Hải Dương<br />
được đưa ra trong bảng 7.<br />
<br />
Bảng 7. Hiệu quả mô hình sản xuất Gia Lộc 201, Gia Lộc 202 tại Hà Kỳ - Tứ Kỳ - Hải Dương<br />
TT Nội dung<br />
1 Phần thu (đ/ha)<br />
- Năng suất (tấn/ha)<br />
- Đơn giá (đ/tấn thóc)<br />
2 Phần chi (đ/ha)<br />
- Chi phí mua giống (60kg/ha x 15.000đ/kg)<br />
- Chi phí các loại phân bón<br />
<br />
Gia Lộc 201<br />
65.000.000<br />
10<br />
6.500.000<br />
34.700.000<br />
900.000<br />
6.800.000<br />
<br />
Gia Lộc 202<br />
65.000.000<br />
10<br />
6.500.000<br />
34.700.000<br />
900.000<br />
6.800.000<br />
<br />
Giống Q5<br />
45.500.000<br />
7<br />
6.500.000<br />
33.500.000<br />
900.000<br />
5.600.000<br />
<br />
- Chi phí các loại thuốc trừ cỏ, thuốc BVTV,<br />
bao bì… (100.000đ/sào)<br />
<br />
3.000.000<br />
<br />
3.000.000<br />
<br />
3.000.000<br />
<br />
24.000.000<br />
<br />
24.000.000<br />
<br />
24.000.000<br />
<br />
30.300.000<br />
<br />
30.300.000<br />
<br />
12.000.000<br />
<br />
- Công lao động (200 công/ha x<br />
120.000đ/công)<br />
3 Lãi thuần (đ/ha)<br />
<br />
Giống lúa Gia Lộc 201, Gia Lộc 202 cho<br />
năng suất 10 tấn/ha, lãi thuần là 30.300.000<br />
đồng/ha, trong khi đó giống lúa Q5 chỉ cho lãi<br />
12.000.000 đồng. Lợi nhuận của hai giống lúa<br />
siêu năng suất vượt trội so với giống lúa địa<br />
phương.<br />
3.2. Mô hình trình diễn giống lúa tại Hà<br />
Tĩnh<br />
Tiến hành xây dựng mô hình ở cả hai vụ<br />
để so sánh điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến<br />
năng suất của các giống lúa<br />
<br />
Qua theo dõi, nhận thấy các dòng, giống<br />
lúa triển vọng tham gia các mô hình sản xuất<br />
vụ xuân 2014 đều có dạng cây trung bình, bông<br />
to dài, hạt dài, dạng cây gọn, thời gian sinh<br />
trưởng ngắn đến trung ngày 135-140 ngày.<br />
Giống Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202 có số hạt/<br />
bông rất cao, xếp xít nên đạt năng suất cao<br />
(≥90 tạ/ha). Kết quả được trình bày tại bảng 8<br />
và bảng 9<br />
<br />
Bảng 8: Một số đặc điểm nông học và năng suất của các giống lúa triển vọng vụ xuân năm 2014<br />
T<br />
T<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Chiều Chiều dài<br />
TGST<br />
Số bông/ Tổng số Tỷ lệ lép<br />
cao cây<br />
bông<br />
(ngày)<br />
khóm hạt/ bông<br />
(%)<br />
(cm)<br />
(cm)<br />
<br />
P 1.000<br />
hạt (g)<br />
<br />
Năng<br />
suất<br />
(tạ/ha)<br />
<br />
1 Gia Lộc 201<br />
<br />
135<br />
<br />
117,5<br />
<br />
23,5<br />
<br />
6,5<br />
<br />
265,6<br />
<br />
16,2<br />
<br />
25<br />
<br />
92.0<br />
<br />
2 Gia Lộc 202<br />
<br />
135<br />
<br />
118,6<br />
<br />
25,4<br />
<br />
6,6<br />
<br />
250,1<br />
<br />
18,9<br />
<br />
24,0<br />
<br />
95<br />
<br />
3<br />
<br />
150<br />
<br />
109,0<br />
<br />
25,2<br />
<br />
5,2<br />
<br />
189,5<br />
<br />
13,3<br />
<br />
22,6<br />
<br />
65,0<br />
<br />
P6 (đ/c)<br />
<br />
879<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
Bảng 9. Một số đặc điểm nông học và năng suất của các giống lúa triển vọng vụ mùa năm 2014<br />
T<br />
TGST Chiều cao Chiều dài Số bông/ Tổng số Tỷ lệ lép<br />
Tên giống<br />
T<br />
(ngày) cây (cm) bông (cm) khóm hạt/ bông<br />
(%)<br />
1 Gia Lộc 201 110<br />
118,3<br />
24,5<br />
6,5<br />
255,6<br />
17,0<br />
2 Gia Lộc 202 110<br />
120,6<br />
24,4<br />
6,6<br />
245,1<br />
20<br />
3 P6 (đ/c)<br />
120<br />
109,0<br />
25,2<br />
5,0<br />
179<br />
13,3<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả đánh giá 2 vụ cho thấy<br />
năng suất của giống Gia Lộc 201 và Gia Lộc<br />
202 đều cao hơn hẳn so với đối chứng.<br />
<br />
P 1.000 Năng suất<br />
hạt (g)<br />
(tạ/ha)<br />
23,0<br />
85,5<br />
22,5<br />
84,0<br />
21<br />
60,0<br />
<br />
Song song đánh giá về đặc điểm nông<br />
sinh học chúng tôi đánh giá khả năng chống<br />
chịu một số loại sâu bệnh hại chính. Kết quả<br />
thể hiện ở bảng sau:<br />
<br />
Bảng 10. Khả năng chống chịu điều kiện bất thuận và một số loại sâu bệnh hại chính của các<br />
giống lúa triển vọng vụ xuân năm 2014<br />
Rầy nâu<br />
Khô vằn Bạc lá Đạo ôn<br />
(điểm)<br />
(điểm) (điểm) (điểm)<br />
1 Gia Lộc 201<br />
3<br />
1-3<br />
3-5<br />
3<br />
2 Gia Lộc 202<br />
1-3<br />
1<br />
3-5<br />
1-3<br />
3<br />
P6 (đ/c)<br />
3<br />
3<br />
3-5<br />
1-3<br />
(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa thuần)<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
KN chịu rét<br />
(điểm)<br />
1-3<br />
1-3<br />
1<br />
<br />
KN chống đổ<br />
(điểm)<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
Bảng 11. Khả năng chống chịu điều kiện bất thuận và một số loại sâu bệnh hại chính của các<br />
giống lúa triển vọng vụ mùa 2014<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Gia Lộc 201<br />
Gia Lộc 202<br />
P6 (đ/c)<br />
<br />
Rầy nâu<br />
(điểm)<br />
3<br />
1-3<br />
3<br />
<br />
Khô vằn<br />
(điểm)<br />
1-3<br />
1<br />
3<br />
<br />
Bạc lá<br />
(điểm)<br />
5<br />
5-7<br />
7<br />
<br />
KN chống đổ<br />
(điểm)<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa thuần)<br />
<br />
Kết quả đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh<br />
hại và chống chịu điều kiện bất thuận được thể<br />
hiện tại bảng 3 và 4 cho thấy các giống có khả<br />
năng chịu rét tốt, chống đổ khá, kháng đến<br />
nhiễm vừa với bệnh đạo ôn và bạc lá ở vụ<br />
xuân. Vụ mùa do điều kiện thời tiết phù hợp<br />
cho bệnh bạc lá phát triển nên các giống bị<br />
nhiễm bạc lá nặng hơn vụ xuân. Đặc biệt các<br />
<br />
giống tham gia thí nghiệm đều có khả năng<br />
kháng rầy tốt hơn so với đối chứng P6. Tuy<br />
vậy trong sản xuất vẫn cần phải thận trọng<br />
trong việc phòng trừ và chăm sóc nhất là<br />
những vụ gặp thời tiết bất thuận. Dưới đây là<br />
bảng tổng hợp xây dựng mô hình sản xuất thử<br />
giống lúa Gia Lộc 201 và Gia Lộc 202<br />
<br />
Bảng 12. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất thử các giống lúa mới<br />
Giống<br />
Gia<br />
Lộc<br />
201<br />
Gia<br />
Lộc<br />
202<br />
<br />
880<br />
<br />
Diện tích Năng suất<br />
Nhận xét<br />
(ha)<br />
(tạ/ha)<br />
- Hà Tĩnh: Cẩm Xuyên - Vụ<br />
10<br />
86-95 Gia lộc 201 chống chịu rầy và bạc lá khá<br />
xuân<br />
12<br />
chống đổ. Thâm canh cao.<br />
Vụ mùa<br />
10<br />
Tổng<br />
10<br />
- Hà Tĩnh: Cẩm Xuyên<br />
12<br />
- Giống Gia lộc 202 có TGST ngắn hơn<br />
Vụ xuân<br />
9<br />
90-95<br />
P6, chống chịu sâu bệnh tốt, hạt gạo<br />
Vụ mùa<br />
8<br />
trắng, hạt to<br />
Tổng<br />
12<br />
Địa điểm chuyển giao<br />
<br />