intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kháng thể bất thường ở bệnh nhân thalassemia

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Truyền máu được coi là một trong những biện pháp điều trị thiết yếu cho bệnh nhân thalassemia. Bài viết trình bày các nội dung: Kháng thể và kháng thể bất thường; Sự hình thành và phát triển của kháng thể bất thường ở bệnh nhân thalassemia; Biện pháp giảm tác động của kháng thể bất thường tới hiệu quả truyền máu ở bệnh nhân thalassemia

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kháng thể bất thường ở bệnh nhân thalassemia

  1. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG Ở BỆNH NHÂN THALASSEMIA Ngô Mạnh Quân*, Nguyễn Thị Thu Hà*, Hoàng Thị Thanh Nga*, Bạch Quốc Khánh* I. ĐẶT VẤN ĐỀ 26 quyết định nhóm máu của mỗi người. Truyền máu được coi là một trong những Cho tới nay, Hiệp hội truyền máu quốc tế biện pháp điều trị thiết yếu cho bệnh nhân (ISBT) công nhận sự tồn tại của 36 hệ nhóm thalassemia. Dựa vào nhu cầu và tần suất máu khác nhau với 341 kháng nguyên trên truyền máu, thalassemia được chia làm 2 thể: bề mặt hồng cầu. Tỷ lệ, tần suất xuất hiện thể phụ thuộc vào truyền máu (TDT- kháng nguyên là khác nhau giữa các chủng Transfusion Depended Thalassemia) và tộc người và các cá thể [3]. Những nhóm không phụ thuộc vào truyền máu (NTDT- máu phổ biến, hay được nhắc tới và gây Non-Transfusion Depended) [1]. nhiều trong truyền máu gồm: hệ nhóm máu Bệnh nhân thalassemia phụ thuộc vào ABO với các kháng nguyên A, B; hệ nhóm truyền máu thường phải truyền máu định kỳ, máu Rh với các kháng nguyên như D, C, c, suốt đời. Trong nhóm bệnh nhân phải truyền E, e; hệ nhóm máu MNS với kháng nguyên máu nhiều lần, bệnh nhân thalassemia có M, N, S, Mia... nguy cơ và khả năng cao nhất bị các tai biến, Việc hình thành kháng thể nhóm máu phản ứng không mong muốn do truyền máu, cũng có những đặc điểm riêng, tùy từng trong đó có việc hình thành, phát triển và ảnh kháng nguyên và hệ nhóm máu. Về bản chất, hưởng của kháng thể kháng hồng cầu (kháng kháng thể nhóm máu là các globulin miễn thể bất thường - KTBT).[2] dịch (Immuno globulin), thuộc các type như IgM, IgG, IgA… Có những nhóm máu, II. KHÁNG THỂ VÀ KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG kháng thể được hình thành một cách tự nhiên Nhóm máu hồng cầu được quyết định dựa như kháng thể của hệ nhóm máu ABO trên sự có mặt hay không có mặt của các (kháng thể chống A, chống B); có những kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và kháng nhóm máu thì kháng thể chỉ được hình thành thể tương ứng trong huyết thanh. Hệ thống khi cơ thể tiếp xúc với các kháng nguyên mà kháng nguyên nhóm máu có mặt cùng với sự cơ thể không có. Ví dụ người có nhóm sinh ra và biệt hóa của hồng cầu, một cách tự Rh(D) âm, hồng cầu không có kháng nguyên nhiên, có tính di truyền, rất phong phú và D, cơ thể chỉ xuất hiện kháng thể chống D khi được mẫn cảm với kháng nguyên D thông qua truyền máu hoặc bất đồng nhóm *Viện Huyết học – Truyền máu TW máu mẹ con [4]. Chịu trách nhiệm chính: Ngô Mạnh Quân Email: bsquan@live.com Vậy tại sao người bệnh được truyền Ngày nhận bài: 15/9/2020 máu có nguy cơ hình thành kháng thể bất Ngày phản biện khoa học: 15/9/2020 thường? Ngày duyệt bài: 19/10/2020 208
  2. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Hầu hết các nước trên thế giới đều quy và 41,6%, còn kháng nguyên e, C là trên định, khi truyền máu cần lựa chọn đơn vị 90%. Tần suất kháng nguyên Mia của hệ máu hòa hợp kháng nguyên - kháng thể MNS là 10,4% [7]. Như vậy, tỷ lệ khá cao nhóm máu, ít nhất là của hệ ABO và Rh(D). bệnh nhân không có một hay nhiều kháng Tuy nhiên, tần suất kháng nguyên các nhóm nguyên nói trên; và tỷ lệ khá cao đơn vị máu máu là khác nhau giữa các cá thể, vì thế mỗi mang các kháng nguyên trên Với những lần truyền máu, bệnh nhân đều có nguy cơ bệnh nhân không có kháng nguyên này, khi tiếp xúc với các kháng nguyên nhóm máu được nhận máu có kháng nguyên tương ứng, ngoài hệ ABO, Rh(D) mà mình không có. Từ cơ thể bệnh nhân sẽ hình thành các kháng thể đó hệ thống miễn dịch sẽ được kích thích và chống lại các kháng nguyên mà mình không sinh ra kháng thể chống lại các kháng có. nguyên tương ứng đã từng tiếp xúc, gọi là Hầu hết là kháng thể miễn dịch, bản chất kháng thể bất thường (irregular antibody). là IgG, cũng có thể là IgM. Kháng thể đã Định nghĩa chung nhất về KTBT đó là kháng sinh ra có thể tồn tại suốt đời, có thể giảm đi thể của các hệ nhóm máu ngoài hệ ABO, các nếu không tiếp tục bị kích thích miễn dịch. kháng thể này không có trong huyết thanh Hiệu giá có thể phụ thuộc liều kháng nguyên của người bình thường, chúng chỉ sinh ra sau truyền vào, như kháng thể kháng Jka, Jkb, khi đã được mẫn cảm bởi các kháng nguyên Fya, Fyb. Mỗi bệnh nhân có thể có một hoặc tương ứng [5]. nhiều KTBT cùng tồn tại. Như chúng ta đã biết, tần suất có mặt của Tuy nhiên, việc sinh KTBT còn tùy thuộc các kháng nguyên hồng cầu ở từng chủng tộc vào khả năng kích thích sinh miễn dịch của là khác nhau. Như ở người da trắng, tỷ lệ từng loại kháng nguyên, từng loại nhóm người không mang kháng nguyên D là khá máu. Ví dụ, khả năng hình thành kháng thể cao (15%); trong khi ở người da vàng, tỷ lệ chống D của hệ Rh là mạnh nhất (50%), sau này là rất thấp (khoảng 0,04%), do đó nhóm đó đến kháng nguyên K của hệ Kell (5%); máu Rh(D) âm được coi là nhóm máu hiếm. tiếp theo là các kháng nguyên: c: 2,05%, E: Ở nhóm máu Kell với 2 kháng nguyên chính 1,69%, e: 0,56%, C: 0,11% của hệ Rh. Bên là K và k, người Châu Âu 9% mang kháng cạnh đó, còn phụ thuộc vào mức độ đáp ứng nguyên K, 99,8% mang kháng nguyên k, miễn dịch của từng cá thể. [4]. trong khi đó ở Việt Nam, chưa gặp trường Có KTBT có ý nghĩa lâm sàng và có hợp nào mang K trên bề mặt hồng cầu và có KTBT không có ý nghĩa lâm sàng. Kháng tới 100% người dân có kháng nguyên k [6]. thể có ý nghĩa lâm sàng khi có thể gây giảm Chính vì vậy kháng thể chống K rất thường đời sống hồng cầu của người cho khi truyền gặp ở người Châu Âu nhưng không gặp ở vào cơ thể người bệnh; đồng thời bệnh nhân người Việt Nam. có biểu hiện của phản ứng tan máu [8]. Ở nước ta, theo Bùi Thị Mai An (2006) Hậu quả của KTBT tần suất kháng nguyên E, c của hệ Rh ở KTBT khi đã hình thành, gây lên các phản nhóm người hiến máu tình nguyện là 30,4 % ứng của cơ thể với máu truyền vào. Tùy từng 209
  3. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU loại kháng nguyên, tùy bản chất, hiệu giá của Thường xuất hiện ở bệnh nhân đã được từng loại kháng thể, mà mức độ phản ứng do truyền máu nhiều lần. Cá biệt có bệnh nhân truyền máu khác nhau: xuất hiện phản ứng ngay từ lần truyền máu Có thể là phản ứng tan máu cấp (như khi đầu tiên. truyền nhầm nhóm máu hệ ABO): khi bệnh Lâm sàng: Không cải thiện tình trạng nhân đã có đáp ứng miễn dịch, có sẵn các thiếu máu sau khi truyền, thậm chí có thể kháng thể chống lại kháng nguyên truyền xanh hơn, da vàng, củng mạc mắt vàng, nước vào, như anti-D, anti-K, anti-Jka, anti-Mia… tiểu vàng hơn trước khi truyền. Bên cạnh đó Kháng thể thường có bản chất là IgM hoặc có thể có biểu hiện sốt, rét run sau truyền IgG. Bệnh nhân có những biểu hiện rất nguy máu (từ ngay sau truyền máu đến sau một kịch và trầm trọng: huyết sắc tố giảm, trụy vài tuần) [6]. mạch, hạ huyết áp, suy thận cấp… Xét nghiệm: biểu hiện của tan máu: Huyết Có thể là phản ứng tan máu muộn, tan sắc tố không tăng hoặc giảm, billirubin toàn máu ngoài lòng mạch, kháng thể thường có phần tăng, billirubin gián tiếp tăng, LDH bản chất IgG, xuất hiện sau truyền máu một tăng, Coombs gián tiếp dương tính, sàng lọc đến vài tuần, bệnh nhân có những biểu hiện kháng thể bất thường dương tính. như: sốt, vàng da, nước tiểu sẫm màu... [5]. Trên thực tế, phản ứng tan máu có thể xảy III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ra đồng thời theo cả hai cơ chế trên. Tại thời KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG Ở BỆNH NHÂN điểm trước khi truyền máu, các kháng thể THALASSEMIA này có hiệu giá thấp, dưới mức có thể phát Bệnh nhân thalassemia phụ thuộc vào hiện được, khi được truyền máu sẽ tiếp tục truyền máu, trung bình cần 02 đơn vị/tháng; kích thích miễn dịch thứ phát, sinh thêm tuổi bắt đầu truyền máu có thể từ rất sớm kháng thể làm phản ứng nặng nề hơn. Nhất (dưới 2 tuổi), có thể muộn hơn. Với tần suất là truyền khối hồng cầu có các kháng nguyên truyền máu như vậy, bệnh nhân luôn có nguy phụ thuộc liều như Jka, Jkb, Fya, Fyb, S và s. cơ tiếp xúc với kháng nguyên nhóm máu mà Trong thực hành truyền máu cần lưu ý những mình không có. Do đó, nguy cơ hình thành trường hợp bệnh nhân được truyền máu kháng thể bất thường là khó tránh khỏi, mặc nhiều lần trong quá trình điều trị. dù hầu hết các nước đã áp dụng các biện Với những bệnh nhân có nhiều KTBT, rất pháp như sàng lọc KTBT, định danh KTBT khó tìm được đơn vị máu phù hợp, đặc biệt và truyền máu hòa hợp nhiều nhóm máu (tùy với những bệnh nhân cần can thiệp thủ thuật điều kiện của từng nước). như cắt lách, phẫu thuật, cấp cứu cần máu thì KTBT xuất hiện ở bệnh nhân càng khó khăn hơn trong quá trình chọn máu thalassemia với tần suất nào? và có thể gây nguy hiểm tính mạng người Massimo Franchini và cộng sự (2019) bệnh. khảo cứu từ 41 công trình nghiên cứu về Biểu hiện của phản ứng truyền máu do kháng thể hồng cầu ở 9.256 bệnh nhân KTBT thalassemia phụ thuộc truyền máu ở nhiều 210
  4. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 quốc gia và châu lục cho thấy, tỷ lệ có KTBT (2019) cho thấy, tỷ lệ KTBT thuộc hệ Rh là trung bình là 11,4% (95% CI: 9,3-13,9%). 52,4%, hệ Kell là 25,6%; kháng thể của hai Tỷ lệ này khác nhau giữa các nghiên cứu, hệ nhóm máu này chiếm tới trên 75% số các nước và các dân tộc (tuy nhiên không có trường hợp [9]. nghiên cứu từ Việt Nam được đưa vào, do Các nghiên cứu trong nước của Bùi Thị không cập nhật trong các cơ sở dữ liệu quốc Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga đều cho thấy tế), dao động tùy từng nghiên cứu, từ 2,9% KTBT thuộc hệ nhóm máu Rh chiếm tỷ lệ đến 37% [9]. Chúng tôi không nêu lại kết cao nhất, sau đó đến KTBT thuộc hệ nhóm quả từng nghiên cứu cụ thể đã được tổng hợp máu MNS [10], [13]. trong nghiên cứu tổng quan hệ thống này. Theo Vũ Đức Bình, ở bệnh nhân Ở nước ta, thời gian gần đây, nhiều công thalassemia có một loại KTBT thì gặp nhiều trình nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ xuất hiện nhất là kháng thể chống E, chống Mia ở KTBT ở bệnh nhân thalassemia được truyền những bệnh nhân tổn tại hai loại KTBT thì máu nhiều lần khá cao. kiểu phối hợp kháng thể chống E và chống c Bùi Thị Mai An (2012) khảo sát kết quả gặp với tỷ lệ cao nhất; những bệnh nhân tồn sàng lọc và định danh kháng thể bất thường tại 3 loại KTBT thì kiểu phối hợp hay gặp ở bệnh nhân bệnh máu tại Viện Huyết học- nhất là kháng thể chống E, chống c và chống Truyền máu trung ương từ 2009 đến 2011, tỷ Mia. Kháng thể chống E gặp hầu hết ở cả lệ KTBT ở bệnh nhân thalassemia là 17% nhóm BN xuất hiện một loại và nhóm BN [10]; Nguyễn Thế Tùng nghiên cứu ở bệnh xuất hiện nhiều loại KTBT [2]. Nghiên cứu nhân Thalassemie truyền máu nhiều lần tại này gặp một bệnh nhân có mặt đồng thời sáu bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên loại KTBT: chống c, chống E, chống Mia, năm 2011 cho tỷ lệ là 30,3% [11]. Nguyễn chống Fyb, chống S và chống Jkb. Thị Thu Hà và cộng sự nghiên cứu đặc điểm Khi nghiên cứu về KTBT ở các nhóm kháng thể bất thường ở bệnh nhân bệnh nhân được nhận máu nhiều lần, KTBT thalassemia có truyền máu tại Viện Huyết được phát hiện ở bệnh nhân thalassemia là học- Truyền máu Trung ương (2011 -2013) những kháng thể thuộc sáu hệ nhóm máu: cho kết quả, 10,6% bệnh nhân có KTBT Rh, MNS, Kidd, Duffy, P1Pk và Lewis, [12], trong khảo sát của Hoàng Thị Thanh nhiều hơn so với nhóm bệnh nhân lơ xê mi Nga (2014) là 9,7% [13]. cấp và rối loạn sinh tủy [2]. KTBT phát triển như thế nào? Các yếu tố liên quan tới việc hình thành Những bệnh nhân thalassemia được và phát triển của KTBT ở bệnh nhân truyền máu thường xuyên có nguy cơ tiếp thalassemia phụ thuộc truyền máu xúc với nhiều loại kháng nguyên, thuộc Giới của bệnh nhân: bệnh nhân nhiều hệ nhóm máu. Chính vì thế, một bệnh thalassemia nữ có nguy cơ hình thành KTBT nhân có thể tồn tại một hoặc đồng thời nhiều cao hơn ở nam, do có thêm nguy cơ tiếp xúc loại KTBT. kháng nguyên qua việc mang thai, sinh đẻ. Nghiên cứu của Massimo và cộng sự Hoàng Thị Thanh Nga và cộng sự (2014) 211
  5. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU nghiên cứu trên 341 BN thalassemia nữ và KTBT cao hơn ở nhóm bệnh nhân nặng. đã đưa ra nhận xét: tỷ lệ KTBT gặp ở nhóm Điều này là do bệnh nhân thể nặng mặc dù BN thalassemia đã từng chửa, đẻ cao hơn truyền máu nhiều hơn nhưng truyền máu hẳn so với nhóm BN trẻ chưa từng chửa, đẻ sớm trước 2 tuổi nên nguy cơ sinh KTBT với thứ tự là 20,2% và 8,1% (p
  6. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 máu Rh và Kell có thể giúp giảm nguy cơ a. Thực hiện đúng quy trình truyền máu hình thành KTBT ở bệnh nhân thalassemia lâm sàng và các hướng dẫn của Bộ Y tế tại tới 80% [9]. Thông tư 26/2013/TT- BYT như đã trình bày Bùi Thị Mai An và nhiều tác giả trong ở trên. nước cho rằng, nếu thực hiện truyền máu hòa b. Với bệnh nhân thalassemia phụ thuộc hợp kháng nguyên các hệ nhóm máu ABO, truyền máu, tiến hành xác định nhóm máu Rh (D, C, c, E, e), MNS (Mia) có thể giảm hồng cầu ngoài hệ ABO với 6 hệ nhóm máu nguy cơ sinh KTBT ở bệnh nhân bệnh máu và kháng nguyên: Rh (D, C, c, E, e), MNS tới 86,8%; nếu hòa hợp kháng nguyên hệ (M, N, S, s, Mia), Kidd (Jka, Jkb), Duffy (Fya, Kidd, Duffy, P1Pk và Lewis thì có thể giảm Fyb), P1Pk (P1) và Lewis (Lea, Leb), tốt nhất nguy cơ sinh KTBT trên 90%. Đây chính là là xác định trước khi truyền máu lần đầu. một biện pháp hữu hiệu để bảo đảm an toàn Trên cơ sở đó, chọn máu và truyền máu hòa truyền máu về mặt miễn dịch, hạn chế tối đa hợp các kháng nguyên nhóm máu của bệnh được tai biến tan máu [6],[13]. nhân [6]. Ở nước ta, theo Thông tư 26/2013/TT- c. Cập nhật và áp dụng kỹ thuật định BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu, quy nhóm máu định rõ quy trình truyền máu lâm sàng: định Việc định nhóm kháng nguyên hồng cầu nhóm hồng cầu cho hệ ABO, Rh(D), phản có thể bằng kỹ thuật ngưng kết, nhưng tốt ứng hòa hợp ở 3 điều kiện: nhiệt độ phòng, nhất là được thực hiện bằng kỹ thuật sinh nhiệt độ 370C và kháng globulin người. học phân tử. Bởi sự đa dạng của kiểu gen Thông tư cũng quy định việc sàng lọc KTBT nhóm máu có thể gây kết quả dương tính giả cho những bệnh nhân đã có tiền sử truyền khi định nhóm [17]. Kỹ thuật này hiện đã máu, bệnh nhân là phụ nữ có tiền sử chửa, được áp dụng hiệu quả ở nhiều nước trên thế đẻ, sảy thai nhiều lần. Nếu trong quá trình giới [9]. điều trị, người bệnh cần truyền máu nhiều d. Cố gắng duy trì truyền máu cho bệnh lần, nhiều ngày phải làm lại xét nghiệm này nhân từ ít người cho máu: ở những bệnh định kỳ, không quá 7 ngày một lần [16]. Nếu nhân mới bắt đầu truyền máu, nhất là ở sàng lọc KTBT dương tính sẽ phải định danh những khu vực chưa có điều kiện định nhóm KTBT để chọn máu phù hợp. Tuy nhiên, kháng nguyên ngoài hệ ABO (nêu trên) cho những kỹ thuật này chưa được triển khai bệnh nhân và/hoặc lựa chọn máu phenotype, đồng bộ ở các cơ sở y tế, nên nguy cơ xuất nên duy trì nhóm người hiến máu hòa hợp hiện KTBT và tai biến truyền máu về miễn nhóm máu ABO, Rh(D) với từng bệnh nhân dịch vẫn còn rất cao. bằng cách: quản lý người hiến máu, thành Theo chúng tôi cần thực hiện chiến lược lập các câu lạc bộ hiến máu cho bệnh nhân truyền máu hiệu quả cho bệnh nhân thalassemia… thalassemia phụ thuộc truyền máu, cơ bản e. Thực hiện quản lý thông tin về bệnh như sau: nhân thalassemia có KTBT. Cần lưu ý rằng, Với các cơ sở điều trị tình trạng có hay có bao nhiêu KTBT, hiệu 213
  7. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU giá của từng loại có thể thay đổi và cần được biết, kỹ thuật cũng như điều kiện huy động quản lý tốt. và duy trì người hiến máu, các cơ sở điều trị f. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho bệnh và cơ sở truyền máu có thể và có đủ điều nhân để họ biết, tự quản lý và theo dõi hiệu kiện để thực hiện truyền máu hòa hợp nhiều quả của truyền máu. Khuyến khích họ hợp nhóm máu cho bệnh nhân, kiểm soát được tác với cơ sở điều trị, cơ sở truyền máu trong KTBT, giảm tai biến truyền máu, nâng cao việc kêu gọi, động viên và duy trì nguồn chất lượng điều trị và chất lượng sống cho người hiến máu. bệnh nhân. Với các cơ sở truyền máu và cung cấp máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phối hợp chặt chẽ với các bệnh viện, cơ 1. Eleftheriou A Cappellini M.D, Piga A, Porter J, Taher A (2008). Guidelines for sở có điều trị bệnh nhân thalassemia tại địa clinical management of thalassemia. phương nhằm xác định nhu cầu và kế hoạch Thalassemia International Federation,, 2 nd sử dụng máu cho những bệnh nhân này. Áp Edition revised, 20-34. dụng nhiều biện pháp nhằm đảm bảo được 2. Bùi Thị Mai An Vũ Đức Bình, Nguyễn Anh nguồn máu cho bệnh nhân khi cần truyền Trí (2012). Nghiên cứu tỷ lệ kháng thể bất máu hòa hợp nhiều nhóm máu: thường ở bệnh nhân bệnh máu tại Viện Huyết a. Xây dựng và duy trì nguồn người hiến học - Truyền máu Trung ương (2009-2012). Tạp chí Y học Việt Nam, 409, 48-51. máu tại chỗ; có thể tham khảo các các mô 3. International Society of Blood Transfusion hình như: câu lạc bộ nhóm máu hiếm/hiến (2020). Blood Group Terminology. Tải tại: máu phenotype (được xác định nhiều nhóm https://www.isbtweb.org/working-parties/red- máu ngoài hệ ABO), câu lạc bộ hiến máu dự cell-immunogenetics-and-blood-group- bị, câu lạc bộ hiến máu cho bệnh nhân terminology, thalassemia. 4. Goubran H (2009). Blood group serology. b. Phối hợp, trao đổi giữa các cơ sở ISBT Science Series, 4, 1-5. 5. Phạm Quang Vinh (2013). Hệ thống nhóm truyền máu để có thể điều tiết, chuyển những máu và ứng dụng trong truyền máu. Huyết đơn vị máu đã xác định kháng nguyên ngoài học – Truyền máu cơ bản, 36-51. hệ ABO để phục vụ cho nhu cầu điều trị tại 6. Nguyễn Anh Trí Bùi Thị Mai An (2016). địa phương. Một số tai biến không mong muốn liên quan c. Cơ sở truyền máu có đủ điều kiện có đến truyền máu và các biện pháp dự phòng. thể thực hiện dự trữ đông lạnh khối hồng cầu Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, đã được xác định các nhóm kháng nguyên Nhà xuất bản Y học, tập VI, 71 - 82. 7. Nguyễn Anh Trí Bùi Thị Mai An, Hoàng phổ biến để sử dụng khi cần. Thị Thanh Nga, Hoàng Nhật Lệ, Trần V. KẾT LUẬN Ngọc Quế (2010). Nghiên cứu kháng nguyên Ở bệnh nhân thalassemia phụ thuộc vào nhóm máu ngoài hệ ABO của người hiến máu truyền máu, do phải truyền máu thường để xây dựng Panel hồng cầu, ngân hàng người xuyên, nguy cơ hình thành KTBT là khó hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết tránh khỏi. Với những tiến bộ trong hiểu học – Truyển máu Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 373, 404-8. 214
  8. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 8. Garratty G (2012). What is a clinically 2013). Y học Việt Nam, tháng 10, số đặc biệt significant antibody. ISBT Science Series /2014, 423, 748- 753. (2012), 7, 54-57. 13. Vũ Đức Bình Hoàng Thị Thanh Nga, Bùi 9. Massimo Franchini, Gian Luca Forn, Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2014). Giuseppe Marano, et al. (2019). Red blood Nghiên cứu kết quả sàng lọc và định danh cell alloimmunisation in transfusion- kháng thể bất thường ở bệnh nhân thalassemia dependent thalassaemia: a systematic review. tại ViệnHuyết học- Truyền máu trung ương Blood Transfusion, 2019 Jan;17(1), 4-15. (2009 -2014). Y học Việt Nam,, tháng 10, số 10. Bùi Thị Mai An and Vũ Thị Tú Anh đặc biệt /2014, 423, 671- 676. (2012). Nghiên cứu kết quả sàng lọc và định 14. Mark E. Brecher and and associate editors danh kháng thể bất thường ở bệnh nhân bệnh (2005). Blood Groups. AABB Technical máu tại Viện Huyết học- Truyền máu trung Manual 15th edition, 289 – 360. ương (2009 -2011). Y học Việt Nam, tháng 8, 15. Chang-Lin Wu, Xiao-Hua Wang, ian- số đặc biệt /2012, 369, 484- 488. An He, et al. (2015). RH Factor and Clinical 11. Trần Tiến Thịnh Nguyễn Thế Tùng, Transfusion Effectiveness for β-Thalassemia Nguyễn Kiều Giang và CS (2012). Nghiên Children with Long-Term Blood Transfusion. cứu phát hiện kháng thể bất thường ở bệnh 16. Thông tư số 26/2013/TT-BYT Bộ Y tế, Bộ nhân Thalassemie truyền máu nhiều lần tại Y tế về “Hướng dẫn hoạt động truyền máu”. bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2013). Thông tư số 26/2013/TT-BYT, Bộ Y năm 2011. Y học Việt Nam, tháng 8, số đặc tế về “Hướng dẫn hoạt động truyền máu”. . biệt /2012, 369, 365-369. 17. Chao-Peng Shao, Cheng-Jiang Zhao, 12. Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thị Mai An, Chang-Lin Wua, et al. (2018). Rh-Matched Hoàng Thị Thanh Nga, et al. (2014). Nghiên Transfusion through Molecular Typing for cứu đặc điểm kháng thể bất thường ở bệnh Beta-Thalassemia Patients Is Required and nhân thalassemia có truyền máu tại Viện Feasible in Chinese, Transfusion Medicine Huyết học- Truyền máu Trung ương (2011 - Hemotherapy, 252-257. 215
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0