Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018<br />
<br />
Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo và Nguyễn Xuân Jabbarzadeh, Z. and M. Khosh-Khui, 2005. Factors<br />
Linh, 2012. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa hồng. affecting tissue culture of Damask rose (Rosa<br />
Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội: 56 trang. damascena Mill.). Scientia Horticulturae, 105(4):<br />
Dương Tấn Nhựt, 2010. Một số phương pháp, hệ thống 475-482.<br />
mới trong nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật. Murashige, T. and F. Skoog, 1962. A Revised Medium<br />
Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Trang for Rapid Growth and Bio Assays with Tobacco<br />
113-117. Tissue Cultures. Physiol Plant, 15(3): 473-497.<br />
Dương Tấn Nhựt, 2011. Công nghệ sinh học thực vật: Noodezh, H. M, A. Moieni and A. Baghizadeh, 2012.<br />
Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng (tập 1). Nhà xuất bản In vitro propagation of the Damask rose (Rosa<br />
Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Trang 517. damascena Mill.). In Vitro Cellular & Developmental<br />
Biology - Plant, 48(5): 530-538.<br />
Nguyễn Bảo Vệ, Lê Văn Hòa, Trần Văn Hâu, Nguyễn<br />
Thị Xuân Thu, Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Văn Wang, G. Y., M. F. Yuan and Y. Hong, 2002. In vitro<br />
Ây và Mai Văn Trầm, 2010. Cải thiện sản xuất một flower induction in roses. In Vitro Cellular &<br />
số loại hoa truyền thống triển vọng ở Sa Đéc, tỉnh Developmental Biology - Plant, 38(5): 513-518.<br />
Đồng Tháp. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học đề Zeng, S. J., S. Liang, Y. Y. Zhang, K. L. Wu, J. A. Teixeira<br />
tài cấp tỉnh, 432 trang. da Silva and J. Duan, 2013. In vitro flowering red<br />
miniature rose. Biologia Plantarum, 57 (3): 401-409.<br />
<br />
Research on multiplication, in vitro flowering and rooting of rose<br />
(Rosa damascena Mill.)<br />
Le Nguyen Lan Thanh, Nguyen Thi Huong Lan and Nguyen Thi Van Anh<br />
Abstract<br />
The study reports in vitro multiple shoot formation, flower induction and rooting of rose (Rosa damascena Mill.).<br />
Results showed that the full-strength MS culture medium containing 1 - 2 mg/l BA was the best medium for shoot<br />
proliferation of this variety with 6.38 - 6.71 shoots per explant for 60 days. The sucrose concentration at 50 g/l was<br />
more suitable for in vitro flowering than at 30 g/l on the MS medium containing 3,0 mg/l BA and 0,5 mg/l NAA.<br />
Microshoots were rooted by improved ½-strength MS medium devoid of growth regulators with a survival rate of<br />
100% and a gardening rate 76.7%.<br />
Keywords: Rosa damascena, multiplication, in vitro, flowering, nodal culture, rooting<br />
Ngày nhận bài: 15/1/2018 Người phản biện: TS. Đặng Văn Đông<br />
Ngày phản biện: 20/1/2018 Ngày duyệt đăng: 12/2/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HÓA CHẤT GIÚP KIỂM SOÁT BỆNH<br />
CHO CHANH KHÔNG HẠT (Citrus latifolia) TRONG QUÁ TRÌNH TỒN TRỮ<br />
Nguyễn Khánh Ngọc1, Nguyễn Văn Phong1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của một số chất bảo quản và Chlorine đến khả năng kiểm soát bệnh sau thu<br />
hoạch cho chanh không hạt. Chanh thu hoạch ở độ chín thương mại được xử lý với NaHCO3 (2%; 3%), Na2CO3 (2%;<br />
3%), CaCl2 (2%; 3%), Kali Sorbate (1%; 2%), Chlorine (0,015%; 0,02%), Presim (0,06%; 0,07%) và đối chứng (ngâm<br />
trong nước) với thời gian xử lý là 2 phút, sau đó bảo quản ở 8 +1 oC, RH = 80 - 90%. Trong quá trình bảo quản chanh<br />
được đánh giá chất lượng và mức độ bệnh ở 4, 6, 8 tuần sau bảo quản. Các nghiệm thức chanh được xử lý với Na2CO3<br />
2%; 3% và Kali Sorbate 2% có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn so với các nghiệm thức xử lý khác và so với đối<br />
chứng. Các nghiệm thức xử lý này cũng giúp duy trì được hàm lượng tổng chất rắn hòa tan, hàm lượng acid tổng số,<br />
hàm lượng vitamin C của chanh không hạt đến 8 tuần bảo quản ở 8oC.<br />
Từ khóa: Hóa chất bảo quản, chanh không hạt, bệnh sau thu hoạch<br />
<br />
1<br />
Viện Cây ăn quả miền Nam<br />
<br />
84<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ (± 0,5 °C). Hóa chất: Sodium bicarbonat (NaHCO3);<br />
Chanh không hạt (Citrus latifolia) có nhu cầu Sodium carbonate (Na2CO3), canxi clorua (CaCl2),<br />
tiêu thụ cao đối với người tiêu dùng do có hương Kali sorbate (C6H7KO2 ), Chlorine (NaOCl 70%),<br />
vị đặc trưng và chứa hàm lượng acid cao. Giá bán Presim (C8H7NaO4, công ty Path).<br />
của sản phẩm quả chanh tươi phụ thuộc vào mùa vụ 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
và chất lượng của sản phẩm, nhưng mùa vụ chanh<br />
chỉ tập trung ở một số tháng trong năm trong khi 2.2.1. Bố trí thí nghiệm<br />
nhu cầu tiêu thụ thì quanh năm. Do đó, nhu cầu về Chanh được phân loại sơ bộ, cắt tỉa, rửa nước, để<br />
công nghệ bảo quản chanh luôn được đặt ra để kéo ráo nước sau đó ứng với từng nghiệm thức chanh sẽ<br />
dài thời gian tồn trữ nhằm cân bằng sự cung ứng và được nhúng vào các dung dịch hóa chất NaHCO3<br />
giá cả. Tuy nhiên, nấm bệnh tấn công gây thối quả (2%; 3%), Na2CO3 (2%; 3%), CaCl2 (2%; 3%), Kali<br />
chanh sau thu hoạch gây ảnh hưởng lớn trong việc Sorbate (1%; 2%), Chlorine (0,015%; 0,02%), Presim<br />
bảo quản, theo Eckert và Eaks (1989), thất thoát sau (0,06%; 0,07%) và đối chứng (ngâm trong nước),<br />
thu hoạch trên cây có múi là do nấm Penicillium sp., thời gian xử lý là 2 phút. Sau đó chanh được làm khô<br />
Lasiodiplodia sp., Phomopsis sp.,... và chúng cũng là cho vào bao PE đục 4 lỗ (F 6 mm/ lỗ) và đóng gói<br />
nguyên nhân gây giảm chất lượng và giá trị thương trong thùng carton và bảo quản ở nhiệt độ 8 + 1 oC,<br />
phẩm của quả. RH = 80 - 90%. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn<br />
Trong những năm gần đây, mặc dù nhu cầu bảo ngẫu nhiên một nhân tố và lặp lại 3 lần, 8 quả/lần lặp<br />
quản quả tươi phục vụ cho nhu cầu nội tiêu và xuất lại, chanh được đánh giá ở 4, 6, 8 tuần sau bảo quản.<br />
khẩu ngày càng tăng nhưng công nghệ bảo quản ở Các nồng độ xử lý được tham khảo từ các nghiên<br />
Việt Nam còn thiếu và chưa áp dụng rộng rãi trong cứu trước đó hoặc từ kết quả thí nghiệm đánh giá<br />
sản xuất, đặc biệt là những công nghệ sạch, đảm bảo khả năng ức chế sự phát triển của các chủng nấm gây<br />
tính an toàn cho sản phẩm (Trần Thị Thu Huyền và thối quả chanh.<br />
Nguyễn Thị Bích Thủy, 2011). Kali sorbate có thể<br />
kiểm soát hiệu quả bệnh thối cuống quả chanh do 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi<br />
nấm Phomopsis sp. và Diplodia sp. (L. Cerioni et Màu sắc vỏ quả (L*, a*, b*): Đo màu theo phương<br />
al., 2013). Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Mai pháp của Piriyavinita và cộng tác viên (2011).<br />
và cộng tác viên (2012) đã cho thấy xử lý CaCl2 sau Hao hụt khối lượng (%): Phần trăm khối lượng<br />
thu hoạch trên quýt đường có thể trì hoãn tiến trình mất đi so với khối lượng ban đầu.<br />
chín, giữ màu xanh vỏ quả lâu hơn, làm giảm hao hụt<br />
Tỷ lệ bệnh (%) = Tổng số quả bệnh ˟ 100/tổng số<br />
khối lượng quả, hạn chế bệnh hại trên quả và rụng<br />
quả quan sát.<br />
cuống quả trong quá trình tồn trữ. Youssef và cộng<br />
tác viên (2012) cũng cho thấy xử lý muối sodium Chỉ số bệnh: Đánh giá theo 5 cấp (Sharma<br />
carbonate và potassium carbonate có hiệu quả kiểm et al., 1985).<br />
soát sự phát triển của bệnh thối do nấm Penicillium Hàm lượng acid tổng số (%) được tính theo<br />
digitatum và P. italicum trên quả bưởi. Tuy nhiên TCVN 5483-1991.<br />
không có nhiều kết quả nghiên cứu về quản lý thối Độ chắc (kg/cm2): Dùng máy đo cấu trúc quả<br />
hỏng sau thu hoạch cho chanh không hạt bằng các hiệu Guss.<br />
hóa chất an toàn thay thế cho thuốc trừ nấm. Vì thế<br />
để hạn chế thối quả và duy trì chất lượng và kéo dài Hàm lượng tổng chất rắn hoà tan (oBrix): sử dụng<br />
thời gian bảo quản sau thu hoạch cho chanh không khúc xạ kế Atago (0 - 32 oBrix).<br />
hạt, nghiên cứu “Khảo sát ảnh hưởng của một số Hàm lượng vitamin C (mg/100 g): Phương pháp<br />
chất bảo quản giúp kiểm soát bệnh cho chanh không chuẩn độ với dung dịch Iodine (I2/KI).<br />
hạt trong quá trình tồn trữ” được tiến hành. 2.2.3. Phân tích số liệu<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất cả các số liệu được phân tích thống kê ANOVA<br />
và so sánh theo phép thử Duncan ở mức ý nghĩa 1%<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu bằng phần mềm SAS, version 8.1.<br />
Chanh không hạt (đúng độ chín thu hoạch): Thu<br />
hoạch lúc 9 - 11 giờ sáng, vườn trồng chanh theo 2.3. Thời gian và điểm nghiên cứu<br />
VietGAP ở Thạnh Hóa, Long An. Thiết bị sử dụng: Thí nghiệm được thực hiện năm 2016 tại Bộ môn<br />
Khúc xạ kế (Atago, Nhật), máy đo màu (Minolta Công nghệ sau thu hoạch - Viện Cây ăn quả miền<br />
CR400, Nhật) máy đo pH (Schott, Đức), kho lạnh Nam - Long Định, Châu Thành, Tiền Giang.<br />
<br />
85<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Sự thay đổi màu vỏ của quả là một trong những sáng vỏ (chỉ số L*) của chanh có xu hướng tăng dần<br />
chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản ở tất cả các nghiệm thức,<br />
của quả, sự thay đổi màu sắc được thể hiện qua tương ứng với màu sắc trên vỏ quả chuyển dần sang<br />
chỉ số L* (độ sáng màu vỏ) và chỉ số a*, b* (sắc tố màu vàng. Ở giai đoạn 4 và 6 tuần có sự khác biệt về<br />
vàng) của vỏ quả. Nguyên nhân của quá trình thay độ sáng màu L* của vỏ quả ở các nghiệm thức xử lý<br />
đổi màu sắc vỏ quả là do ethylene đã thúc đẩy việc với hóa chất, tuy nhiên không có sự khác biệt có ý<br />
phân hủy chlorophyll làm mất màu xanh của vỏ quả nghĩa thống kê so với đối chứng không xử lý. Đến 8<br />
và đồng thời thức đẩy việc tổng hợp các chất màu tuần sau bảo quản thì chỉ số L* không khác biệt có<br />
mới như carotenoids và anthocyanin (Jobling et al., nghĩa trong thống kê giữa tất các nghiệm thức và cả<br />
2002). Kết quả được trình bày ở Bảng 1 cho thấy độ đối chứng.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất đến màu sắc vỏ quả chanh không hạt trong quá trình bảo quản<br />
L* a* b*<br />
Nghiệm thức<br />
4 tuần 6 tuần 8 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuần<br />
NaHCO3 2% 51,42 ab 53,57 ab 53,80 -21,24 ab -22,00 -21,00 ab 43,96 ab 47,77 ab 48,97 ab<br />
NaHCO3 3% 48,88 b 51,29 abc 54,48 -21,46 b -21,93 -21,02 ab 42,21 a-d 46,83 ab 50,81 a<br />
Na2CO3 2% 49,17 ab 49,87 c 54,43 -20,93 ab -21,36 -21,34 ab 41,55 a-d 44,88 b 49,79 ab<br />
Na2CO3 3% 51,39 ab 51,77 abc 52,89 -21,12 ab -21,45 -21,23 ab 42,88 abc 47,14 ab 46,87 ab<br />
CaCl2 2% 50,64 ab 50,87 abc 53,29 -21,55 b -21,37 -21,15 ab 43,09 abc 46,84 ab 48,41 ab<br />
CaCl2 3% 49,61 ab 50,20 bc 51,77 -20,78 ab -21,65 -21,14 ab 41,67 a-d 46,45 ab 46,48 b<br />
Kali Sorbate 1% 49,02 b 51,59 abc 54,56 -20,91 ab -22,06 -21,31 ab 41,09 bcd 47,33 ab 49,96 ab<br />
Kali Sorbate 2% 49,88 ab 52,29 abc 53,77 -21,33 ab -21,49 -20,90 ab 42,07 a-d 48,05 ab 48,11 ab<br />
Chlorine 0,015% 53,48 a 53,78 a 54,28 -21,55 b -21,82 -21,55 ab 45,75 a 48,92 a 49,60 ab<br />
Chlorine 0,02% 51,62 ab 52,37 abc 53,49 -21,30 ab -21,57 -21,71 b 42,08 a-d 47,54 ab 48,78 ab<br />
Presim 0,06% 52,16 ab 54,17 a 55,28 -21,07 ab -21,42 -20,91 ab 41,88 a-d 48,70 a 49,93 ab<br />
Presim 0,07% 49,99 ab 50,76 abc 52,92 -20,79 ab -21,32 -21,35 ab 39,19 cd 45,70 ab 46,91 ab<br />
Đối chứng 48,19 b 51,20 abc 54,98 -20,49 a -21,18 -20,64 a 38,14 d 46,07 ab 48,81 ab<br />
CV (%) 3,77 2,92 3,56 -1,97 -2,34 -2,11 4,70 3,16 3,83<br />
Mức ý nghĩa ** ** ns ** ns ** ** ** **<br />
Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có cùng ký tự theo sau thì khác biệt không có ý nghĩa trong thống<br />
kê với mức tin cậy 99%. (**): khác biệt có ý nghĩa, (ns): khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Tương tự chỉ số L*, các chỉ số a* và b* ở tất cả tấn công. Qua kết quả thí nghiệm, nghiệm thức<br />
các nghiệm thức trong thí nghiệm đều tăng dần chanh xử lý với Na2CO3 2%; 3% và Kali Sorbate 2%<br />
theo thời gian bảo quản nhưng không khác biệt có có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn có nghĩa trong<br />
nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức (Bảng 1). thống kê so với các nghiệm thức khác trong suốt<br />
Kết quả này tương ứng với kết quả đã được nghiên quá trình bảo quản. Kết quả này tương tự như kết<br />
cứu trước đó, vỏ chanh xanh nên chỉ số L*, b* nhỏ, quả nghiên cứu trước đó, Kali sorbate có thể kiểm<br />
tuy nhiên sau thời gian bảo quản màu sắc vỏ chanh soát hiệu quả bệnh thối cuống quả chanh do nấm<br />
chuyển sang vàng nên giá trị L*, b* tăng lên (Nguyễn (L. Cerioni et al., 2013); xử lý CaCl2 sau thu hoạch<br />
Thị Bích Thủy và ctv., 2008). có thể hạn chế thối hỏng quả quýt đường (Nguyễn<br />
Qua kết quả thí nghiệm được trình bày ở Bảng Thị Tuyết Mai và ctv., 2012), xử lý muối Sodium<br />
2, chanh không hạt bảo quản đến 8 tuần ở điều kiện carbonate và Potassium carbonate ở nồng độ 0,25%<br />
nhiệt độ thấp 8oC không thấy xuất hiện bệnh. Tuy có hiệu quả kiểm soát sự phát triển của bệnh thối<br />
nhiên sau 7 ngày khi chuyển sang bảo quản ở 20oC, do nấm Penicillium digitatum và P. italicum trên quả<br />
một số nghiệm thức đã xuất hiện quả thối do nấm bưởi (Youssef et al., 2012).<br />
<br />
86<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất đến mức độ bệnh của chanh không hạt trong quá trình bảo quản<br />
(thời điểm đánh giá- 7 ngày ở điều kiện 20o C sau khi bảo quản 4; 6; 8 tuần ở điều kiện lạnh 8o C)<br />
Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%)<br />
Nghiệm thức<br />
4 tuần 6 tuần 8 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuần<br />
NaHCO3 2% 0,00 12,50 abc 12,50 abc 0,00 c 11,43 a-d 12,86 a-d<br />
NaHCO3 3% 0,00 0,00 c 12,5 abc 0,00 c 0,00 d 8,57 b-e<br />
Na2CO3 2% 0,00 0,00 c 0,00 c 0,00 c 0,00 d 0,00 e<br />
Na2CO3 3% 0,00 6,25 bc 6,25 bc 0,00 c 5,71 bcd 1,43 e<br />
CaCl2 2% 7,14 6,25 bc 12,50 abc 2,86 bc 4,29 cd 10,00 a-e<br />
CaCl2 3% 7,14 12,50 abc 12,50 abc 7,14 abc 12,86 a-d 12,86 a-d<br />
Kali Sorbate 1% 0,00 6,25 bc 6,25 bc 0,00 c 4,29 cd 4,29 de<br />
Kali Sorbate 2% 0,00 0,00 c 6,25 bc 0,00 c 0,00 d 1,43 e<br />
Chlorine 0,015% 12,50 18,75 ab 25,00 a 11,43 ab 17,14 abc 20,00 a<br />
Chlorine 0,02% 14,29 12,50 abc 18,75 ab 12,86 ab 12,86 a-d 15,71 abc<br />
Presim 0,06% 7,14 18,75 ab 18,75 ab 4,29 abc 18,57 ab 18,57 ab<br />
Presim 0,07% 14,29 12,50 abc 12,50 abc 14,29 a 10,00 a-d 7,14 cde<br />
Đối chứng 14,29 25,00 a 25,00 a 14,29 a 22,86 a 18,57 ab<br />
CV (%) 82,16 54,29 42,23 71,14 49,32 34,17<br />
Mức ý nghĩa ns ** ** ** ** **<br />
Ghi chú: * Số liệu được chuyển sang arcsin√% khi phân tích thống kê. Các giá trị trung bình trong cùng một cột<br />
có cùng ký tự theo sau thì khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê với mức tin cậy 99%. (**): khác biệt có ý nghĩa,<br />
(ns): khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Hao hụt khối lượng quả tăng theo thời gian bảo trong vách tế bào và Calci ở đó nó có chức năng tạo<br />
quản (Bảng 3), kết quả này tương ứng với kết luận của sự ổn định, ảnh hưởng đến cấu tạo và sự vững chắc<br />
Rothore và cộng tác viên (2007), tổn thất khối lượng của tế bào quả (Hanson et al.,1993).<br />
là do các quá trình sinh lý như hô hấp và thoát hơi Sự thay đổi hàm lượng tổng chất rắn hòa tan<br />
nước qua mô, và các thay đổi sinh học khác diễn ra trong dịch quả tùy thuộc vào điều kiện bảo quản, kết<br />
trong quả. Hao hụt khối lượng quả giữa các nghiệm quả của thí nghiệm độ Brix dịch quả tăng nhẹ dần<br />
thức ở các thời điểm đánh giá sau 4, 6, 8 tuần bảo theo thời gian bảo quản điều này có thể được lý giải<br />
quản ở 8oC có khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nghiệm do sự mất nước nhanh chóng gây ra (Chundawatt<br />
thức được xử lý với hóa chất NaHCO3, Na2CO3 và et al., 1978). Sự gia tăng hàm lượng tổng chất rắn<br />
CaCl2 có phần trăm hao hụt khối lượng thấp hơn so hòa tan của dịch quả ở 4 và 6 tuần sau bảo quản có<br />
với các nghiệm thức khác và đối chứng không xử lý. sự khác biệt có nghĩa trong thống kê giữa một số<br />
Kết quả này có thể được lý giải như sau cung cấp calci nghiệm thức xử lý hóa chất, tuy nhiên không khác<br />
có hiệu quả trong việc duy trì chức năng của màng biệt có nghĩa trong thống kê so với nghiệm thức<br />
tế bào làm giảm hao hụt khối lượng do phospholipid đối chứng. Đến giai đoạn 8 tuần thì kết quả không<br />
và protein giảm ít (Lester và Grusak, 1999), và natri sự khác biệt có nghĩa trong thống kê giữa tất cả các<br />
đóng vai trò trong việc giảm sự phát triển của các nghiệm thức xử lý và cả đối chứng (Bảng 3).<br />
mầm bệnh, cải thiện cấu trúc (Jane và cộng tác viên, Hàm lượng acid tổng số (%) của chanh giảm dần<br />
2010) giúp giảm hô hấp của quả. theo thời gian bảo quản và không khác biệt có ý nghĩa<br />
Theo thời gian bảo quản, độ chắc quả giảm dần trong thống kê giữa các nghiệm thức xử lý so với đối<br />
là do mô quả mềm, chủ yếu là do sự chuyển hóa chứng (Bảng 3). Kết quả này có thể lý giải do thành<br />
protopectin không tan thành pectin (Kays, 1991). phần acid tổng trong chanh chủ yếu là các acid hữu<br />
Chanh được xử lý với CaCl2 quả có độ chắc cao và cơ và nó giảm dần trong quá trình bảo quản. Kết quả<br />
duy trì tốt trong suốt quá trình bảo quản so với các này tương tự như kết quả nghiên cứu của Nguyễn<br />
nghiệm thức khác (Bảng 3). Kết quả này phù hợp Thị Bích Thủy và cộng tác viên (2008), hàm lượng<br />
với nhận định của Tobias và cộng tác viên, (1993), acid hữu cơ trong chanh giảm theo thời gian bảo<br />
có khoảng 60% của tổng calci tế bào được tìm thấy quản do nó tham gia vào quá trình decacboxyl hóa.<br />
<br />
87<br />
88<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất đến chất lượng của chanh không hạt trong quá trình bảo quản<br />
<br />
Hàm lượng tổng chất rắn Hàm lượng acid tổng số Hàm lượng Vitamin C<br />
Hao hụt khối lượng (%) Độ chắc (kg/cm2)<br />
hòa tan (oBrix) (g/100ml) (mg/100 ml)<br />
Nghiệm thức<br />
4 6 8 4 6 4 6 4 8 4<br />
8 tuần 8 tuần 6 tuần 6 tuần 8 tuần<br />
tuần tuần tuần tuần tuần tuần tuần tuần tuần tuần<br />
<br />
NaHCO3 2% 1,44 ab 1,78 b 1,94 d 8,03 ab 7,90 ab 7,70 7,67 a 8,53 ab 8,57 6,62 ab 6,51 6,42 a 57,83 ab 55,48 53,72<br />
<br />
NaHCO3 3% 1,90 ab 1,98 ab 2,54 cd 7,83 ab 7,30 b 7,22 7,50 abc 7,97 bc 8,80 6,60 ab 6,44 6,49 a 56,36 ab 55,18 53,42<br />
<br />
Na2CO3 2% 0,90 b 1,95 ab 2,71 bcd 8,33 ab 7,79 ab 7,72 7,30 abc 8,43 ab 8,47 6,50 ab 6,40 6,37 a 59,29 a 56,65 54,89<br />
<br />
Na2CO3 3% 1,11 ab 1,95 ab 3,60 abc 8,88 a 8,04 ab 7,36 7,17 bc 8,00 abc 8,70 6,57 ab 6,53 6,29 ab 53,72 b 52,84 51,07<br />
<br />
CaCl2 2% 1,37 ab 1,72 b 2,82 bcd 8,81 a 8,83 a 7,61 7,17 bc 7,77 c 8,57 6,62 ab 6,55 6,40 a 55,48 ab 54,60 52,84<br />
<br />
CaCl2 3% 2,27 a 2,18 ab 3,64 abc 7,85 ab 8,82 a 7,33 7,47 abc 8,20 abc 8,63 6,57 ab 6,46 6,29 ab 54,01 b 52,84 51,07<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kali Sorbate 1% 1,63 ab 3,34 a 3,46 abc 8,02 ab 7,74 ab 7,84 7,33 abc 8,13 abc 8,60 6,42 b 6,40 6,20 ab 54,01 b 53,42 51,66<br />
<br />
Kali Sorbate 2% 1,33 ab 2,43 ab 3,43 a-d 8,20 ab 7,39 b 7,25 7,03 c 8,27 abc 8,53 6,51 ab 6,46 6,28 ab 55,18 ab 53,72 51,96<br />
<br />
Chlorine 0,015% 1,99 ab 2,16 ab 4,79 a 8,04 ab 8,04 ab 6,89 7,13 bc 8,57 a 8,70 6,54 ab 6,40 6,34 a 55,18 ab 54,30 52,54<br />
<br />
Chlorine 0,02% 1,09 ab 3,10 ab 3,18 bcd 7,99 ab 7,98 ab 7,09 7,43 abc 8,43 ab 8,47 6,78 a 6,44 6,40 a 54,60 b 54,30 52,54<br />
<br />
Presim 0,06% 1,09 ab 3,10 ab 3,18 bcd 8,10 ab 7,34 b 7,19 7,53 ab 8,57 a 8,63 6,51 ab 6,40 5,59 b 54,60 b 53,42 51,66<br />
<br />
Presim 0,07% 1,90 ab 2,97 ab 3,31 a-d 7,45 b 7,36 b 7,33 7,30 abc 8,33 abc 8,70 6,49 ab 6,44 6,26 ab 56,65 ab 54,89 53,13<br />
<br />
Đối chứng 1,13 ab 2,41 ab 4,23 ab 8,82 a 7,97 ab 6,65 7,13 bc 8,23 abc 8,90 6,58 ab 6,49 6,37 a 54,60 b 53,72 51,95<br />
<br />
CV (%) 26,71 28,03 20,26 6,00 6,44 9,27 2,94 3,05 2,54 2,31 1,14 5,15 3,71 3,16 3,27<br />
<br />
Mức ý nghĩa ** ** ** ** ** ns ** ** ns ** ns ** ** ns ns<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có cùng ký tự theo sau thì khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê với mức tin cậy 99%.<br />
(**): khác biệt có ý nghĩa, (ns): khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018<br />
<br />
Qua kết quả thí nghiệm, hàm lượng vitamin C Eckert, J.W., Eaks, I.L., 1989. Postharvest disorders<br />
của chanh cũng giảm dần theo thời gian bảo quản, and diseases of citrus fruit. In: Reuter, W., Calavan,<br />
kết quả này phù hợp với nhận định của Ladaniya E.C., Carman, G.E. (Eds.). The Citrus Industry, vol.<br />
(2008), hàm lượng vitamin C giảm trong suốt quá 5. University of California Press, Berkeley, CA, USA,<br />
trình bảo quản trái cây có múi. Hàm lượng vitamin pp. 179-260.<br />
C giảm chủ yếu do sự chuyển hóa acid L-ascorbic Jane E. Henney, Christine L. Taylor, and Caitlin S.<br />
thành acid dehydro ascorbic (Duguma et al., 2014). Boon, 2010. Strategies to Reduce Sodium Intake in<br />
Hàm lượng vitamin C trong chanh ở nghiệm thức the United States, The National Academies Press,<br />
xử lý Na2CO3 2% (59,29 mg/100 ml) đạt cao nhất và Washington, D.C.; ISBN: 0-309-14806-5, 480p.<br />
khác biệt có ý nghĩa trong thống kê so với đối chứng http://www.nap.edu/catalog/12818.html<br />
không xử lý ở 4 tuần sau bảo quản. Tuy nhiên đến Jobling, J.R., Conchie, M.C and Cannon, A., 2002.<br />
6 và 8 tuần thì hàm lượng vitamin C trong chanh ở Practical concepts in Postharvest Biology and<br />
tất cả các nghiệm thức không có khác biệt có nghĩa Technology, the AusAID CARD project at the<br />
trong thống kê (Bảng 3). University of Sydney and Sydney Potharvest<br />
Laboratory, University of Sydney.<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Hanson, E. J., J. L. Beggs and R. M. Beaudry, 1993.<br />
4.1. Kết luận Applying Clorua calcium postharvest to improve<br />
Chanh không hạt sau thu hoạch được xử lý với highbush blueberry firmness. HortScience, 28:<br />
Na2CO3 2%; 3% và Kali Sorbate 2% có tỷ lệ bệnh 1033-1034.<br />
thấp hơn từ 18 - 25% so với đối chứng không xử lý Kays S.J., 1991. Metabolic process in harvested<br />
trong quá trình bảo quản. Quả chanh ở các nghiệm products-respiration. In: Post-Harvest Physiology of<br />
thức này vẫn duy trì được hàm lượng tổng chất rắn Perishable Plant Products. Van Nostrand Reinhold<br />
hòa tan, hàm lượng acid tổng số, hàm lượng vitamin Publication, New York, pp. 75-79.<br />
C đến 8 tuần bảo quản ở 8oC. L. Cerioni, M. Sepulveda, Z. Rubio-Ames, S.I.<br />
Volentini, L. Rodríguez-Montelongo, J.L.<br />
4.2. Đề nghị<br />
Smilanick, J.L. Smilanick, J. Ramallo, V.A.<br />
Tiếp tục khảo sát và đánh giá hiệu quả của việc Rapisarda, 2013. Control of lemon postharvest<br />
xử lý chanh với Na2CO3 và Kali Sorbate để có thể diseases by low-toxicity salts combined with<br />
đưa vào qui trình ứng dụng trong điều kiện sản xuất hydrogen peroxide and heat. Postharvest Biology and<br />
thực tế. Technology, 83: 17-21.<br />
Lester, G. E. and M. A. Grusak, 1999. Postharvest<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
application of calcium and magnesium to honeydew<br />
Trần Thị Thu Huyền và Nguyễn Thị Bích Thủy, 2011. and netted muskmelons: effects on tissue ion<br />
Ảnh hưởng của chitosan đến những biến đổi hóa lý concentrations, quality and senescence. J. Am. Soc.<br />
của nhãn sau thu hoạch. Tạp chí Khoa học và Phát<br />
Hort. Sci., 124: 545-552.<br />
triển, 9: 271-277.<br />
Piriyavinita P., Ketsaa S., Doorn W.G., 2011. 1-MCP<br />
Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Mỹ An và Nguyễn<br />
extends the storage and shelf life of mangosteen<br />
Bảo Vệ, 2012. Ảnh hưởng của xử lý Calci đến chất<br />
(Garcinia mangostana L.) fruit. Postharvest Biology<br />
lượng và khả năng bảo quản quả quýt đường. Tạp chí<br />
and Technology, 61: 15-20.<br />
Khoa học, 23a: 193-202.<br />
Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Thu Nga và Đỗ Thị Sharma J.K., Mohanan C. and Florence, E.J.M., 1985.<br />
Thu Thủy, 2008. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan Disease survey in nurseries and plantations of forest<br />
đến chất lượng và thời gian bảo quản chanh. Tạp chí tree species grown in Kerala. Research report 36.<br />
Khoa học và Phát triển, Đại học Nông Nghiệp I, 6 (1), (Kerela Forest Research Institute: Peechi, Kerala).<br />
70-75. Tobias, R. B., W. S. Conway and C. E. Sams, 1993.<br />
Chundawatt, B. S., Gupta, A. K., and Singh, A. P., Cell wall composition of Calcium-treated apples<br />
1978. Storage behaviour of different grades of inoculated with Botrytis cinera. Phytochemistry, 32:<br />
Kinnow fruits, Punjob Hort, J., 18: 156-160. 35-39.<br />
Duguma T., Egigu M.C. and Muthuswamy M., 2014. Youssef, K., Ligorio, A., Nigro, F., and Ippolito,<br />
The effects of gibberellic acid on quality and shelf A., 2012. Activity of salts incorporated in wax in<br />
life of banana (Musa spp.). International Journal of controlling postharvest diseases of citrus fruit.<br />
Current Research and Review, 6 (23): 63-69. Postharvest Biol. Technol., 63: 39-43.<br />
<br />
89<br />