Khảo sát các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày nhiễm khuẩn tiết niệu có tỷ lệ tử vong thấp hơn các nhiễm khuẩn khác nhưng là nguy cơ cao dẫn đến nhiễm khuẩn huyết và tăng thời gian, chi phí điều trị. Đối tượng, phương pháp: Mô tả cắt ngang có phân tích. Lấy 249 mẫu nước tiểu nuôi cấy có các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu phân lập được tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận từ 01/10/2022 đến 30/9/2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 KHẢO SÁT CÁC VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH THUẬN Nguyễn Vĩnh Nghi1 , Lê Huy Thạch1 , Nguyễn Huỳnh Như Ý 1 , Lê Thị Hoa1 , Võ Vĩnh Châu1 , Nguyễn Thái Đăng Khoa1 , Lê Quốc Thắng2 TÓM TẮT 8 kháng Ampicilin (100%), Bactrim (95.8%), Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn tiết niệu có tỷ lệ Ciprofloxacin (77.8%), Tetracycline (71.1%), tử vong thấp hơn các nhiễm khuẩn khác nhưng là Cefuroxime (62.5%), Levofloxacin (60.0%), nguy cơ cao dẫn đến nhiễm khuẩn huyết và tăng Ampicilin-Sulbactam (60.0%), Cefotaxim thời gian, chi phí điều trị. (57.1%), Ceftriaxone (52.6%), Ceftazidime Đối tượng, phương pháp: Mô tả cắt ngang (50.0%). Proteus spp.: đề kháng với Ceftazidime có phân tích. Lấy 249 mẫu nước tiểu nuôi cấy có (53.3%), Gentamycin (41.7%), Ciprofloxacin các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu (33.3%), Levofloxacin (33.3%), Cefepime phân lập được tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh (20%). Enterococcus spp.: đề kháng với Thuận từ 01/10/2022 đến 30/9/2023. Tetracycline (86.7%), Ciprofloxacin (64.3%), Kết quả: Tỷ lệ cấy vi khuẩn có trong nước Levofloxacin (57.1%). tiểu dương tính là 98.8%; Trong đó, vi khuẩn Kết luận: Tình hình kháng kháng sinh của Gram âm chiếm 96.4% và vi khuẩn Gram dương các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu ngày chiếm 3.6%. Tổng số chủng Escherichia coli càng gia tăng. Vì thế, trong việc điều trị nhiễm phân lập được chiếm tỷ lệ cao nhất là 62.2%, trùng tiểu các bác sĩ lâm sàng hiện tại cần chú ý Klebsiella spp. (19.3%), Proteus spp. (5.6%), theo đúng các hướng dẫn điều trị để tránh làm gia Pseudomonas aeruginosa (5.3%), Acinetobacter tăng mức độ kháng thuốc của các vi khuẩn để có spp. (3.6%), Enterrococus spp. (2.0%), thể đạt được kết quả điều trị tối ưu. Staphylococcus aureus (1.2%), Streptococcus Từ khóa: Kháng kháng sinh, nhiễm khuẩn spp. (0.4%), Nấm Candida spp. (0.4%). Số lượng tiết niệu. vi khuẩn phân lập được chủ yếu ở mức >= 10 5 CFU/ml. Escherichia coli đề kháng với SUMMARY Ampicilin (97%), Bactrim (88.3%), Tetracycline SURVEY OF BACTERIA CAUSING (75.4%), Cefuroxime (75%), Ciprofloxacin URINARY INFECTION AT NINH (65.7%), Cefotaxim (65.5%), Levofloxacin THUAN PROVINCE GENERAL (63.9%), Ceftazidime (60.8%), Ceftriaxone HOSPITAL (60.6%), Cefepime (52.8%). Klebsiella spp.: đề Background: Urinary tract infections have a lower mortality rate than other infections but 1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận pose a high risk of leading to sepsis and increasing treatment time and costs. 2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Methods: Analytical cross-sectional Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Vĩnh Nghi description. Take 249 urine culture samples SĐT: 0833146181 containing bacterial strains that cause urinary Email: nguyenvinhnghi0607@gmail.com tract infections isolated at Ninh Thuan Provincial Ngày nhận bài: 14/6/2024 General Hospital from October 1, 2022 to Ngày phản biện khoa học: 24/6/2024 September 30, 2023. Ngày duyệt bài: 27/7/2024 65
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Results: The rate of positive bacterial kịp thời có thể gây nhiều biến chứng như cultures in urine is 98.8%; Of these, Gram- nhiễm khuẩn huyết, suy thận [7]. Đặc biệt, negative bacteria account for 96.4% and Gram- trên các nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao như positive bacteria account for 3.6%. The total dị tật đường tiết niệu, có thai, đái tháo number of isolated Escherichia coli strains đường, điều trị thuốc ức chế miễn dịch, các accounted for the highest proportion of 62.2%, bệnh lý tắc nghẽn đường niệu và sỏi tiết Klebsiella spp. (19.3%), Proteus spp. (5.6%), niệu…thì tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu tăng lên Pseudomonas aeruginosa (5.3%), Acinetobacter nhiều lần [1]. spp. (3.6%), Enterrococus spp. (2.0%), Staphylococcus aureus (1.2%), Streptococcus Các nghiên cứu ở trong và ngoài nước spp. (0.4%), Candida spp. (0.4%). The number of trong những năm qua đều cho thấy căn isolated bacteria was mainly >= 10 5 CFU/ml. nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu Escherichia coli resistant to Ampicillin (97%), chiếm tỷ lệ cao là các trực khuẩn đường ruột Bactrim (88.3%), Tetracycline (75.4%), (Enterobacteriaceae) đứng đầu và một số loại Cefuroxime (75%), Ciprofloxacin (65.7%), vi khuẩn Gram dương khác như S.aureus, Cefotaxim (65.5%), Levofloxacin (63.9%), Streptococcus… Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ceftazidime (60.8 %), Ceftriaxone (60.6%), Ninh Thuận, hàng năm có hàng trăm người Cefepime (52.8%). Klebsiella spp.: resistant to bệnh nhập viện có nguy cơ mắc nhiễm khuẩn Ampicillin (100%), Bactrim (95.8%), tiết niệu nên việc giám sát căn nguyên vi Ciprofloxacin (77.8%), Tetracycline (71.1%), khuẩn và tỷ lệ kháng kháng sinh là rất cần Cefuroxime (62.5%), Levofloxacin (60.0%), thiết. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Ampicillin-Sulbactam (60.0%), Cefotaxime này nhằm mục đích: “Khảo sát các vi khuẩn (57.1%), Ceftriaxone (52.6%), Ceftazidime gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện đa (50.0%). Proteus spp.: resistant to Ceftazidime (53.3%), Gentamycin (41.7%), Ciprofloxacin khoa tỉnh Ninh Thuận”. Nghiên cứu nhằm (33.3%), Levofloxacin (33.3%), Cefepime mục tiêu: Đánh giá đề kháng kháng sinh (20%). Enterococcus spp.: resistant to của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu Tetracycline (86.7%), Ciprofloxacin (64.3%), tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận. Levofloxacin (57.1%). Conclusions: Antibiotic resistance among II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bacteria causing urinary tract infections is 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các increasing. Therefore, in the treatment of UTIs, chủng vi khuẩn phân lập được từ tất cả các current clinicians need to pay attention to mẫu nước tiểu của các bệnh nhân đến khám following treatment instructions to avoid increasing the level of drug resistance of bacteria và điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh to achieve optimal treatment results. pros. Thuận. Keywords: Antibiotic resistance, Urinary 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên tract infections. cứu cắt ngang mô tả có phân tích. Phương pháp chọn mẫu: Chọn tất cả các I. ĐẶT VẤN ĐỀ mẫu phân lập được các vi khuẩn trong bệnh Nhiễm khuẩn tiết niệu hiện vẫn đang là phẩm nước tiểu tại phòng vi sinh, khoa Hóa vấn đề được quan tâm của ngành y tế nước ta Sinh - Vi Sinh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh cũng như nhiều nước trên thế giới vì tỷ lệ Thuận từ 01/10/2022 đến 30/9/2023. mắc, tái phát cao, nếu không được điều trị 66
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn: Thực 2.3. Xử lý và phân tích kết quả: hiện theo thường quy của labo và các quy - Thu thập số liệu: Số liệu được nhập định của WHO (Nhuộm Gram xem hình thể, bằng phần mềm Epidata 3.1. tính chất bắt màu vi khuẩn, tế bào bạch cầu - Phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm đa nhân; Nuôi cấy bằng cách ria phân vùng Stata 10.0 và phương pháp thống kê mô tả. trên các loại môi trường phân lập; Ủ ấm 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên 35o C -37o C/24 giờ, Nhận định khuẩn lạc; cứu này không vi phạm y đức, vì đối tượng Định danh vi khuẩn bằng IDS 14GN,... nếu chọn vào nghiên cứu là các vi khuẩn và mẫu cần khẳng định lại bằng máy định danh vi nước tiểu được thực hiện ở những bệnh nhân khuẩn tự động BD Phoenix 100). có dấu hiệu nhiễm nhiễm khuẩn tiết niệu, cần Kỹ thuật kháng sinh đồ: Theo kỹ thuật được nuôi cấy phân lập vi khuẩn và làm Kirby-Bauer hoặc trên máy định danh vi kháng sinh đồ điều trị tại bệnh viện. Nghiên khuẩn và kháng sinh đồ BD Phoenix 100. cứu không thực hiện các thủ thuật có hại cho Tiêu chuẩn loại trừ: Các bệnh phẩm nước bệnh nhân. Mọi thông tin khác liên quan đến tiểu tạp nhiễm, không có kết quả kháng sinh đối tượng đều được giữ bí mật. đồ. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biểu đồ 1. Tỷ lệ cấy vi khuẩn dương tính có trong mẫu bệnh phẩm nước tiểu Trong thời gian nghiên cứu, tổng số bệnh phẩm nước tiểu được các khoa lâm sàng chỉ định nuôi cấy là 252 mẫu nước tiểu. Trong đó, số bệnh phẩm nước tiểu nuôi cấy có kết quả dương tính là 249 mẫu chiếm tỷ lệ 98.8% và âm tính là 03 mẫu chiếm tỷ lệ 1.2%. Biểu đồ 2. Tỷ lệ cấy vi khuẩn nước tiểu dương tính theo nhuộm Gram Trong thời gian thực hiện nghiên cứu; tổng số bệnh phẩm nước tiểu nuôi cấy dương tính là 249 mẫu nước tiểu. Trong đó, số bệnh phẩm nước tiểu nuôi cấy có kết quả dương tính vi khuẩn Gram âm là 240 mẫu chiếm tỷ lệ 96.4% và vi khuẩn Gram dương là 09 mẫu chiếm tỷ lệ 3.6%. 67
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Biểu đồ 3. Tỷ lệ phân bố các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu Tổng số chủng Escherichia coli phân lập được là 155 chủng, chiếm tỷ lệ cao nhất là 62.2%, Klebsiella spp. (19.3%), Proteus spp. (5.6%), Pseudomonas aeruginosa (5.3%), Acinetobacter spp. (3.6%), Enterrococus spp. (2.0%), Staphylococcus aureus (1.2%), Streptococcus spp. (0.4%), Nấm Candida spp. (0.4%). Biểu đồ 4. Tỷ lệ kháng kháng sinh của Escherichia coli Escherichia coli đề kháng với Ampicilin (60.6%), Cefepime (52.8%), Gentamycin (97%), Bactrim (88.3%), Tetracycline (44.6%), Tobramycin (42.7%), Ampicilin- (75.4%), Cefuroxime (75%), Ciprofloxacin Sulbactam (13.6%), Piperracillin- (65.7%), Cefotaxim (65.5%), Levofloxacin Tazobactam (6.5%), Amikacin (5.1%). (63.9%), Ceftazidime (60.8%), Ceftriaxone 68
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Biểu đồ 5. Tỷ lệ kháng kháng sinh của Klebsiella spp. Klebsiella spp. đề kháng với Ampicilin Ceftriaxone (52.6%), Ceftazidime (50.0%), (100%), Bactrim (95.8%), Ciprofloxacin Piperracillin-Tazobactam (45.2%), Cefepime (77.8%), Tetracycline (71.1%), Cefuroxime (43.3%), Tobramycin (42.3%), Gentamycin (62.5%), Levofloxacin (60.0%), Ampicilin- (41.9%), Amikacin (25.8%), Imipenem Sulbactam (60.0%), Cefotaxim (57.1%), (18.2%). Biểu đồ 6. Tỷ lệ kháng kháng sinh của Proteus spp. Proteus spp. đề kháng với Ceftazidime (53.3%), Gentamycin (41.7%), Ciprofloxacin (33.3%), Levofloxacin (33.3%), Cefepime (20%). Biểu đồ 7. Tỷ lệ kháng kháng sinh của Enterococcus spp. Enterococcus spp. đề kháng 92,9% với Tetracycline (86.7%), Ciprofloxacin (64.3%), Levofloxacin (57.1%), Penicillin G (14.3%), Ampicillin (7.1%). 69
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN IV. BÀN LUẬN được là 71,94%, Gram dương là 28,06% [3]; - Tỷ lệ cấy vi khuẩn dương tính có trong nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường mẫu bệnh phẩm nước tiểu: Kết quả của tiểu trên trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt tại chúng tôi có số bệnh phẩm nước tiểu cấy khoa khám bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương dương tính với vi khuẩn gây bệnh cao so với năm 2016 của Lê Quang Phương và cộng sự các nghiên cứu của Trần Thị Thanh Nga về thì kết quả phân lập vi khuẩn cho thấy 4 loại tác nhân gây nhiễm trùng tiểu và tình hình đề vi khuẩn phân lập được gồm: E.coli, kháng kháng sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy Klebsiella, Proteus, Enterobacter đều là vi 2013 thì tỉ lệ cấy dương tính vi khuẩn trong khuẩn Gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae nước tiểu là 20% [5]; nghiên cứu thực trạng [7]. nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ từ 2 tháng - Tỷ lệ phân bố các chủng vi khuẩn gây đến 5 tuổi có sốt tại khoa khám bệnh, Bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu: Kết quả nghiên cứu viện Nhi Trung ương năm 2016 của Lê của chúng tôi tương đồng với các nghiên cứu Quang Phương và cộng sự thì kết quả cấy về tình hình kháng kháng sinh của các vi nước tiểu dương tính cấy vi khuẩn chiếm khuẩn gây nhiễm trùng tiết niệu tại Bệnh 47,5% [6]; nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh năm 2011 niệu tại bệnh viện 103 bằng phương pháp của Đặng Mỹ Hương thì Escherichia coli nuôi cấy, định danh vi khuẩn bằng kỹ thuật chiếm tỉ lệ cao 38,33% [2]; nghiên cứu của VITEK, kết quả cho thấy tỷ lệ cấy khuẩn Trần Thị Thanh Nga về tác nhân gây nhiễm nước tiểu dương tính là 27,5% [7]. Điều này trùng tiểu và tình hình đề kháng kháng sinh cho thấy các bác sĩ chỉ định cho xét nghiệm tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2013 thì tỉ lệ cấy nuôi cấy, định định danh và làm kháng sinh dương tính vi khuẩn Escherichia coli trong đồ rất phù hợp với bệnh lý liên quan đến nước tiểu là 52,96% [5]; nghiên cứu thực nhiễm khuẩn tiết niệu. trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ từ 2 - Tỷ lệ cấy vi khuẩn nước tiểu dương tháng đến 5 tuổi có sốt tại khoa khám bệnh, tính theo nhuộm Gram: Kết quả này phù hợp Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2016 của Lê với các nghiên cứu về tình hình kháng kháng Quang Phương và cộng sự thì trong số các vi sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết khuẩn phân lập được có E.coli chiếm tỉ lệ niệu tại Bệnh viện Thống Nhất Tp.Hồ Chí cao nhất (63,2%) sau đó đến Klebsiella Minh năm 2011 của Đặng Mỹ Hương thì (15,8%), Proteus (10,5%), Enterobacter khác trực khuẩn Gram âm gồm vi khuẩn đường (10,5%) [6]; nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn ruột và vi khuẩn không lên men chiếm tiết niệu tại bệnh viện 103 bằng phương pháp 72,03%, Escherichia coli chiếm tỉ lệ cao nuôi cấy, định danh vi khuẩn bằng kỹ thuật 38,33% [2]; trong một nghiên cứu tại VITEK, kết quả cho thấy các vi khuẩn gây Pakistan (2019), thì tỷ lệ vi khuẩn Gram âm nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp là: E.coli gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập 26,8%; Enterococcus spp. 14,6%; 70
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Pseudomonas spp. 9,2%; S.aureus 7,7% và 65,4% đến 76,7%, còn nhạy cảm cao với Acinetobacter spp. 7,3% [7]; nghiên cứu của nhóm carbapenem(>90%) [7]. Trần Hữu Toàn (2020) báo cáo 207 - Tỷ lệ kháng kháng sinh của Klebsiella nhiễm khuẩn huyết và choáng nhiễm spp.: Kết quả này tương đồng với các nghiên khuẩn ở bệnh nhân bế tắc đường tiết niệu cứu về tình hình kháng kháng sinh của các vi trên tại Bệnh viện Chợ Rẫy , trong đó vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết niệu tại Bệnh khuẩn E. coli chiếm 69,4% [8]. viện Thống Nhất Tp.Hồ Chí Minh năm 2011 - Tỷ lệ kháng kháng sinh của Escherichia của Đặng Mỹ Hương thì Klebsiella tỉ lệ coli: Kết quả nghiên cứu của đề tài phù hợp kháng với Tazocin 28,95%, kháng với với các nghiên cứu về tình hình kháng kháng Amikacin 15,79%, tỉ lệ kháng Imipenem và sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết Meropenem là 10,53% [2]; nghiên cứu tại niệu tại Bệnh viện Thống Nhất Tp.Hồ Chí Pakistan (2019) cho thấy, 37,5% chủng Minh năm 2011 của Đặng Mỹ Hương thì K.pneumoniae kháng ceftriaxone [3]; nghiên Escherichia coli đề kháng cao với kháng sinh cứu của Trần Thị Thanh Nga về tác nhân gây thông thường kể cả nhóm fluoroquinolon: nhiễm trùng tiểu và tình hình đề kháng kháng ciprofloxacin 65,77%, ofloxacin 57,79%, sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2013 thì norfloxacin 68,57% và nhóm cephalosporine Klebsiella đề kháng cao với tất cả các loại như ceftriaxone 55,03%, đối với kháng sinh kháng sinh đang dùng, chỉ còn nhạy cảm với Timentin tỉ lệ kháng là 24,16%, nhóm nhóm Carbapenem ở mức độ 30% [5]; Aminoglycoside tỉ lệ kháng Amikacin là ít nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu tại nhất 12,08%, Imipenem và Meropenem tỉ lệ bệnh viện 103 bằng phương pháp nuôi cấy, kháng rất thấp 2% [2]; nghiên cứu của Trần định danh vi khuẩn bằng kỹ thuật VITEK, Thị Thanh Nga về tác nhân gây nhiễm trùng kết quả cho thấy Klebsiella spp. Kháng nhóm tiểu và tình hình đề kháng kháng sinh tại cephalosporin, quinolones và các kháng sinh Bệnh viện Chợ Rẫy 2013 thì E.coli đề kháng thử nghiệm dao động từ 60% đến 72,7%. cao với Quinolone và các cephalosporin thế Klebsiella còn nhạy cảm với nhóm hệ 3,4, vi khuẩn này còn nhạy cảm tốt với carbapenem từ 77,8% - 85,7% [7]. nhóm Carbapenem, nitrofurantonie, - Tỷ lệ kháng kháng sinh của Proteus Piperacilline/Tazobactam, amikacine, spp.: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gần netilmycine [5]; nghiên cứu tỷ lệ nhiễm với các nghiên cứu tình hình kháng kháng khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện 103 bằng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết phương pháp nuôi cấy, định danh vi khuẩn niệu tại Bệnh viện Thống Nhất Tp.Hồ Chí bằng kỹ thuật VITEK, kết quả cho thấy Minh năm 2011 của Đặng Mỹ Hương thì E.coli kháng với ampicillin(81,2%); kháng Proteus kháng với nhóm Fluroquinolone các kháng sinh khác với tỷ lệ dao động từ (44% - 63%) cao hơn nhóm Cefalosporine(8,53%-31,82%), kháng 71
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 18,18% với Amikacin, nhạy tốt với Acinetobacter spp. (3.6%), Enterrococus spp. Imipenem và Meropenem [2]; nghiên cứu (2.0%), Staphylococcus aureus (1.2%), của Cao Minh Nga và cộng sự năm 2010 thì Streptococcus spp. (0.4%), Nấm Candida Proteus spp. kháng với Nitrofurantoin và spp. (0.4%). Số lượng vi khuẩn phân lập Trimethoprim/sulfamethoxazole (88,89% và được chủ yếu ở mức >= 105 CFU/ml. 78,95%) [4]. - Tính kháng kháng sinh của một số - Tỷ lệ kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu Enterococcus spp.: Kết quả nghiên cứu của phân lập được: Escherichia coli: đề kháng chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu về tình với Ampicilin (97%), Bactrim (88.3%), hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây Tetracycline (75.4%), Cefuroxime (75%), nhiễm trùng tiết niệu tại Bệnh viện Thống Ciprofloxacin (65.7%), Cefotaxim (65.5%), Nhất Tp.Hồ Chí Minh năm 2011 của Đặng Levofloxacin (63.9%), Ceftazidime (60.8%), Mỹ Hương thì Enterococcus fecalis kháng Ceftriaxone (60.6%), Cefepime (52.8%). với nhóm Fluoroquinolone cao: Klebsiella spp.: đề kháng Ampicilin (100%), Ciprofloxacine 69,44%; Norfloxacine Bactrim (95.8%), Ciprofloxacin (77.8%), 79,17%, nhạy tốt với Vancomycine 100% và Tetracycline (71.1%), Cefuroxime (62.5%), Nitrofuratoin 81,67% [2]; nghiên cứu của Levofloxacin (60.0%), Ampicilin-Sulbactam Trần Thị Thanh Nga về tác nhân gây nhiễm (60.0%), Cefotaxim (57.1%), Ceftriaxone trùng tiểu và tình hình đề kháng kháng sinh (52.6%), Ceftazidime (50.0%). Proteus spp.: tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2013 thì đề kháng với Ceftazidime (53.3%), Enterococcus faecalis và Enterococcus Gentamycin (41.7%), Ciprofloxacin (33.3%), faecium đề kháng cao với tất cả các loại Levofloxacin (33.3%), Cefepime (20%). kháng sinh đang dùng, chỉ còn nhạy cảm duy Enterococcus spp.: đề kháng với Tetracycline nhất với Vancomycin, Nitrofurantion, (86.7%), Ciprofloxacin (64.3%), Fosfomycin [5]. Levofloxacin (57.1%) V. KẾT LUẬN VI. KIẾN NGHỊ - Tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết Trước tình hình kháng kháng sinh ngày niệu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận: càng gia tăng, vấn đề đặt ra cho các bác sĩ Tỷ lệ cấy khuẩn nước tiểu dương tính là lâm sàng là làm thế nào kéo dài tuổi thọ của 98.8%; Trong đó, vi khuẩn Gram âm chiếm các kháng sinh còn đang hiệu lực. Vì vậy, 96.4% và vi khuẩn Gram dương chiếm 3.6%. việc điều trị nhiễm trùng tiểu hiện tại cần chú Tổng số chủng Escherichia coli phân lập ý theo đúng các hướng dẫn điều trị để tránh được chiếm tỷ lệ cao nhất là 62.2%, làm gia tăng mức độ kháng thuốc của các vi Klebsiella spp. (19.3%), Proteus spp. (5.6%), khuẩn để có thể đạt được kết quả điều trị tối Pseudomonas aeruginosa (5.3%), ưu. 72
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Trần Thị Thanh Nga (2013), Tác nhân gây 1. Bùi Khắc Hậu và nhóm tác giả (2008), nhiễm trùng tiểu và tình hình đề kháng kháng Dịch tễ học phân tử các chủng Pseudomonas sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2013. Tạp chí Y aeruginosa đa kháng thuốc nhiễm trùng bệnh học Tp. Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản của viện tại Hà Nội. Báo cáo kết quả nghiên cứu số 4, 2014. Đề tài cấp Bộ, Đại học Y Hà Nội. 6. Lê Quang Phương, Phạm Văn Đếm, 2. Đặng Mỹ Hương (2011), Tình hình kháng Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2016), Thực kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng Trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ em từ tiết niệu tại Bệnh viện Thống 2 tháng đến 5 tuổi có sốt tại khoa khám bệnh, nhất(01/10/2009 - 30/09/2010). Tạp chí Y Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí khoa học học Tp.Hồ Chí Minh. ĐHQGHN: Khoa Y Dược, Tập 32, Số 2 3. Kaleem Ullah Zubair và các cộng sự. (2016)117 - 123. (2019). "Frequency of urinary tract infection 7. Kiều Chí Thành, Lê Thu Hồng, Nguyễn and antibiotic sensitivity of uropathogens in Văn An, Đinh Thị Huyền Trang (2016), patients with diabetes", Pakistan Journal of Nghiên cứu tỷ lệ kháng kháng sinh của các vi Medical Sciences. 35(6), tr.1664. khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh 4. Cao Minh Nga, Lục Thị Vân Bích, Nguyễn viện quân y 103(2014 - 2016). Tạp chí Hội Y Thị Túy An, Võ Trần Dương Di (2010), Sự học Tp.Hồ Chí Minh. đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây 8. Trần Hữu Toàn (2020). Đánh giá kết quả nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở người lớn. chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh năm 2010, và choáng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bế tắc Tập 14, Số 1. đường tiết niệu trên tại bệnh viện Chợ Rẫy. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú. 73
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 09 HSCC khảo sát đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân thở máy điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực – chống độc Bệnh viện Nhân Dân 115
6 p | 116 | 15
-
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Đại học Y dược 6 tháng đầu năm 2011‐2012‐2013
8 p | 65 | 9
-
Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết và sự đề kháng kháng sinh tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 103 | 7
-
Khảo sát tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng hậu sản tại Bệnh viện Từ Dũ
4 p | 73 | 6
-
Áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử để định danh vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 97 | 3
-
Khảo sát tỷ lệ và tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng vết thương tại Bệnh viện Quân Y 175 năm 2021
6 p | 10 | 3
-
Khảo sát tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp tại Bệnh viện C Đà Nẵng
7 p | 17 | 3
-
Sự kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM trong 6 tháng đầu năm 2012
7 p | 61 | 3
-
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2007
11 p | 89 | 3
-
Sự kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong bệnh phẩm đường hô hấp dưới tại Bệnh viện Đại học Y Dược tp. HCM trong một năm (01/5/2015-30/4/2016)
9 p | 41 | 2
-
Khảo sát đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập tại Bệnh Viện Hoàn Mỹ Vạn Phúc 2, năm 2019-2020
7 p | 9 | 2
-
Đặc điểm kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân đặt sonde tiểu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020
6 p | 5 | 2
-
Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết niệu tại Bệnh viện Thống Nhất (01/10/2009-30/09/2010)
6 p | 74 | 2
-
Bài giảng Khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh
35 p | 34 | 2
-
Sự kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong bệnh phẩm đường hô hấp dưới tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. HCM trong một năm (01/5/2016-30/4/2017)
8 p | 54 | 2
-
Khảo sát vi khuẩn gây bệnh và tính kháng kháng sinh trên bệnh phẩm đường hô hấp của bệnh nhân nhi tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang 2020
8 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
6 p | 2 | 1
-
Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt năm 2019
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn