Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM MANG GEN THALASSEMIA<br />
VÀ BỆNH HUYẾT SẮC TỐ Ở 5 DÂN TỘC THUỘC VÙNG NAM TRUNG BỘ<br />
Nguyễn Bá Chung*, Bạch Quốc Khánh*, Nguyễn Thị Thu Hà*, Ngô Mạnh Quân*, Nguyễn Triệu Vân*,<br />
Ngô Huy Minh*, Hoàng Kim Thành*, Dương Quốc Chính*, Nguyễn Ngọc Dũng*, Lê Xuân Hải*,<br />
Nguyễn Anh Trí*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và kiểu đột biến gen thalassemia và bệnh huyết sắc tố ở 5 dân tộc sinh sống tại<br />
vùng Nam Trung Bộ.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.529 học sinh thuộc 5 dân tộc<br />
(Raglai, Chăm, Co, H’Re, Cơ Tu) sinh sống ở 3 tỉnh vùng Nam Trung Bộ.<br />
Kết quả: tỷ lệ mang gen thalassemia và bệnh huyết sắc tố E là 48,9%, trong đó tỷ lệ người mang gen α-thal,<br />
β-thal và HbE lần lượt là 40%, 0,001% và 17,9%, phối hợp α-thal và HbE là 9%. Có 7 kiểu đột biến gen alpha<br />
thalassemia được phát hiện, trong đó kiểu gen -α3.7/αα và - αHbCs/αα chiếm tỷ lệ cao nhất (40,7% và 36%).<br />
Kết luận: tỷ lệ mang gen thalassemia và bệnh huyết sắc tố ở 5 dân tộc vùng Nam Trung Bộ rất cao, trong<br />
đó chủ yếu là các đột biến α+-thal và HbE. Nghiên cứu cũng phát hiện có tỷ lệ không nhỏ người bị bệnh<br />
thalasemia và huyết sắc tố thể nhẹ trong cộng đồng.<br />
Từ khóa: dân tộc thiểu số ở Nam Trung Bộ, Raglai, Chăm, Co, H’Re, Cơ Tu<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF THALASSEMIA AND HEMOGLOBINOPATHIES CARRIERS<br />
AMONG FIVE ETHNIC GROUPS IN THE SOUTH CENTRAL VIETNAM<br />
Nguyen Ba Chung, Bach Quoc Khanh, Nguyen Thi Thu Ha, Ngo Manh Quan, Nguyen Trieu Van,<br />
Ngo Huy Minh, Hoang Kim Thanh, Duong Quoc Chinh, Nguyen Ngoc Dung, Le Xuan Hai,<br />
Nguyen Anh Tri<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 6 - 2019: 280 - 285<br />
Objectives: To determine the prevalence of thalassemia and hemoglobinopathies carriers among 5<br />
ethnic groups living in the South Central Region.<br />
Methods: Cross-sectional description 2.529 students from 5 ethnic groups (Raglai, Cham, Co, H’Re, Co<br />
Tu) living in 3 provinces of the South Central Coast.<br />
Results: The prevelance of gene carrying of thalassemia and hemoglobinopathies was 48.9%, of which<br />
the percentage of α-thal, β-thal and HbE (CD26) genes was 40%, 0.001% and 17.9%, respectively. α-thal<br />
and HbE combination was 9%. There were 7 genotypes of alpha thalassemia, of which -α3.7/αα and -<br />
αHbCs/αα accounted for the highest proportion (40.7% and 36% respectively). Co and Cham ethnic groups<br />
had low rate αo-thal SEA mutation (2%).<br />
Conclusion: The percentage of thalassemia and hemoglobinopathies carriers among 5 ethnic groups in<br />
the South Central Coast was very high, of which almost were α+-thal and HbE (CD26) mutations.<br />
Keywords: minority in South Central Vietnam, Raglai, Chăm, Co, H’Re, Cơ Tu<br />
<br />
*Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Thị Thu Hà ĐT: 0985 826 986 Email: nguyenthuhanihbt@gmail.com<br />
<br />
<br />
280 Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6* 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Địa điểm thực hiện xét nghiệm: Viện Huyết<br />
học - Truyền máu Trung ương.<br />
Thalassemia và bệnh huyết sắc tố là bệnh lý<br />
di truyền phổ biến trên ở châu Á cũng như ở Phương pháp nghiên cứu<br />
nước ta(2), do việc di truyền các gen đột biến tổng Thiết kế nghiên cứu<br />
hợp chuỗi alpha và/hoặc beta globin. Bệnh có Mô tả cắt ngang có phân tích.<br />
nhiều mức độ khác nhau, từ thể nặng, trung Cỡ mẫu<br />
bình, nhẹ đến tình trạng mang gen bệnh, tùy vào<br />
Số mẫu cho từng dân tộc được tính theo<br />
kiểu đột biến gen. Vấn đề phòng bệnh cần được<br />
công thức ước lượng cho 1 tỷ lệ:<br />
đặt lên hàng đầu. Theo liên đoàn Thalassemia<br />
thế giới, phòng bệnh hướng tới việc kiểm soát p(1-p)<br />
n= Z21-α/2<br />
nguồn gen bệnh và khống chế, giảm tỷ lệ sinh ra (p x Ɛ)2<br />
trẻ bị bệnh thể nặng.<br />
Trong đó:<br />
Bệnh liên quan đến nguồn gốc và dân tộc,<br />
p là tỷ lệ mang gen. Tất cả các dân tộc đều<br />
phân bố khắp toàn cầu song có tính địa dư rõ<br />
chưa biết tỷ lệ mang gen, ước tính tỉ lệ mang<br />
rệt. Việt Nam thuộc vùng có nguy cơ cao mắc<br />
gen p = 0,20; Ɛ = 0,25, cỡ mẫu tối thiểu là 492<br />
bệnh Thalassemia, đặc biệt Thalassemia có tỷ lệ<br />
lưu hành cao trong nhóm dân tộc thiểu số. Ở người. Riêng dân tộc Cơ Tu có tỉ lệ kết hôn cận<br />
vùng duyên hải Nam Trung Bộ là nơi sinh sống huyết ≥10%, lấy p = 0,25, Ɛ = 0,25, cỡ mẫu tối<br />
của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó có 5 dân tộc thiểu là 269.<br />
đặc trưng là Chăm, Raglai, H’Re, Co, Cơ Tu. Các Tổng cỡ mẫu dự kiến là 2.337 người.<br />
dân tộc này có xu hướng kết hôn trong cùng dân Thực tế, số mẫu đạt tiêu chuẩn đưa vào<br />
tộc, kết hôn cận huyết cao(7). Trong khi đó, chưa nghiên cứu là 2.529 người, cụ thể như sau: Tại<br />
có khảo sát đầy đủ về tình hình mang gen bệnh Quảng Ngãi, chọn được 567 mẫu người dân tộc<br />
Thalassemia, huyết sắc tố ở nhóm cộng đồng H’Re, 474 người dân tộc Co; ở Ninh Thuận, chọn<br />
này. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục được 543 người dân tộc Chăm, 500 người dân<br />
tiêu: “Xác định tỷ lệ và đặc điểm kiểu đột biến tộc Raglai; ở Quảng Nam, chọn được 445 người<br />
gen Thalassemia và bệnh huyết sắc tố ở 5 dân tộc dân tộc Cơ Tu.<br />
sinh sống tại vùng Nam Trung Bộ”.<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Chọn mẫu nhiều giai đoạn, tiến hành qua 3<br />
Đối tượng nghiên cứu bước:<br />
2.529 người, là học sinh các trường Chọn tỉnh: chọn 3 tỉnh có chủ đích, nơi có<br />
THPT/THCS và dân tộc nội trú, thuộc 5 dân tộc: nhiều người dân các dân tộc trong danh sách<br />
Cơ Tu, Co, H’Re, Raglai, Chăm.<br />
sinh sống, các tỉnh được chọn là: Quảng Nam,<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu Quảng Ngãi, Ninh Thuận.<br />
Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có cha và mẹ Chọn trường, lớp: lựa chọn toàn bộ các<br />
cùng dân tộc, tại thời điểm nghiên cứu không có<br />
trường dân tộc nội trú, trong trường chọn tất cả<br />
các biểu hiện nhiễm trùng, sốt hoặc bị bệnh khác.<br />
các lớp có học sinh thuộc dân tộc nghiên cứu.<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
Chọn đối tượng nghiên cứu: trong lớp chọn<br />
Thời gian: từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2017<br />
toàn bộ học sinh thuộc dân tộc trong danh sách.<br />
(12 tháng).<br />
Lãnh đạo nhà trường và giáo viên chủ nhiệm tư<br />
Địa điểm lấy mẫu: 3 tỉnh Quảng Nam,<br />
vấn để các cháu tự nguyện tham gia nghiên cứu<br />
Quảng Ngãi, Ninh Thuận.<br />
cho đến khi đủ cỡ mẫu.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 281<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Phương pháp tiến hành hồng cầu nhỏ là 65,8%, nhược sắc là 81,7%; tỷ lệ<br />
Học sinh được tập trung, tư vấn và tổ chức ĐTNC có thiếu sắt là 9,6% (Bảng 1).<br />
thu thập thông tin cá nhân, lấy mẫu xét nghiệm, Tỷ lệ mang gen đột biến globin chung là<br />
bảo quản và gửi về Viện Huyết học – Truyền 48,9%, tỷ lệ này rất cao ở dân tộc Raglai (88,6%).<br />
máu Trung Ương để làm xét nghiệm. Tỷ lệ mang gen beta Thalassemia rất thấp (0,1%).<br />
Mẫu được làm xét nghiệm tổng phân tích tế Trong các đột biến huyết sắc tố khác, chỉ gặp đột<br />
bào máu bằng máy đếm tế bào tự động, sinh hóa biến HbE (CD26) với tỷ lệ 17,9% và có 9% ĐTNC<br />
máu (sắt huyết thanh, ferritin), xét nghiệm thành mang gen alpha phối hợp với HbE (Bảng 2).<br />
phần huyết sắc tố bằng kĩ thuật sắc ký lỏng hiệu Tỷ lệ mang gen α0-thal thấp, trung bình là<br />
năng cao (HPLC), xác định đột biến gen bằng kĩ 0,8%, α+-thal cao (39,2%), rất cao ở dân tộc Raglai<br />
thuật Multiplex PCR, Gap- PCR (khi MCV