Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ DÙNG THUỐC ARV<br />
CỦA NGƯỜI THAM GIA ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG<br />
QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Nguyễn Hoàng*, Lê Vinh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: ARV được sử dụng để điều trị nhiễm HIV thông qua việc ức chế sự nhân lên của HIV. Có kiến<br />
thức, thái độ và thực hành dùng thuốc ARV đúng là chìa khóa thành công của quá trình điều trị.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ người nhiễm HIV tham gia điều trị tại Trung tâm y tế dự phòng quận Tân Bình có<br />
kiến thức, thái độ và thực hành đúng về ARV.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2015,<br />
với cỡ mẫu là toàn bộ 502 người đang điều trị dùng thuốc ARV tại khoa Tham vấn hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm<br />
y tế dự phòng quận Tân Bình, Tp.HCM. Đối tượng nghiên cứu là người từ 16 tuổi trở lên, đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu. Những người có khuyết tật hoặc mắc bệnh ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp hoặc vắng mặt quá 2<br />
lần tái khám gần nhất sẽ loại ra khỏi nghiên cứu. Bộ câu câu hỏi gồm 18 câu được dùng để phỏng vấn trực tiếp<br />
đối tượng tham gia nghiên cứu. Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm EpiData 3.1 và xử lý số liệu bằng phần<br />
mềm Stata 12.0. Sử dụng tần số và tỉ lệ % để mô tả các biến số.<br />
Kết quả: Tỷ lệ người nhiễm HIV tham gia điều trị có kiến thức đúng về tác dụng ARV là 19,5%, kiến thức<br />
đúng về số loại thuốc ARV là 43,2%, thái độ đúng về khuyên bảo người nhiễm mới tham gia điều trị là 99,4%,<br />
thái độ đúng về khuyên bảo người bỏ trị nên điều trị lại là 99%, thái độ đúng về tác hại của việc bỏ trị là 100% và<br />
thực hành đúng về việc không quên uống thuốc chiếm 83,9%, thực hành đúng về uống bù thuốc khi quên chiếm<br />
18,7%. Ngoài ra, có 76,3% người nhiễm sẵn sàng tự bỏ tiền ra mua thuốc nếu như chương trình ARV bị thiếu<br />
kinh phí.<br />
Kết luận- Kiến nghị: Đẩy mạnh công tác tư vấn trước và trong khi điều trị cho người nhiễm HIV. Trong<br />
đó, chú trọng đến các thông tin mà nhiều người nhiễm có kiến thức, thái độ và thực hành đúng chưa cao như tác<br />
dụng của thuốc ARV, cách xử lý khi quên uống thuốc, cũng như thông báo cho họ về loại thuốc đang sử dụng để<br />
có sự đồng thuận và tuân thủ điều trị tốt hơn. Đối với người nhiễm HIV/AIDS đang được điều trị cần tham gia<br />
các buổi tư vấn trước và trong khi điều trị để thực hiện tốt quy trình điều trị để có kết quả điều trị tốt, mau chóng<br />
phục hồi sức khoẻ và cải thiện chất lượng cuộc sống.<br />
Từ khóa: HIV, ARV, kiến thức, thái độ, thực hành<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF ANTIRETROVIRAL THERAPY<br />
OF HIV-INFECTED PATIENTS ATTENDING AT TAN BINH PREVENTIVE HEALTH CENTER,<br />
HO CHI MINH CITY<br />
Nguyen Hoang, Le Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 38 - 43<br />
Background: ARV has been used in the treatment of HIV infection because of its inhibitory effects on HIV<br />
replication, an important factor in HIV transmission and spread. Good knowledge attitude and practice of ARV<br />
<br />
<br />
* Trung tâm y tế dự phòng quận Tân Bình **Viện Y tế công cộng Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKIYTCC Nguyễn Hoàng ĐT: 0913.605.007 Email: songtuyen2012@gmail.com<br />
<br />
<br />
38 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
drugs of HIV-infected patients is one of the key of successful treatment outcomes.<br />
Objectives: To determine the proportion of HIV-infected patients attending antiretroviral (ARV) treatment<br />
at Tan Binh Preventive Health Center has good knowledge attitude and practice of ART.<br />
Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted on a total of 502 HIV positive patients who had<br />
attended ARV treatment during the study period from May 2015 to August 2015 at the Community Support<br />
Consultation section of Tan Binh Preventive Health Center, Ho Chi Minh City. All HIV-infected patients aged 16<br />
years or older at that time receiving ART and consented to participate were eligible to be included in the study. All<br />
HIV-infected patients who did not meet the above criteria or those not being able to communicate with other<br />
people or those being more than twice absent from latest follow-up examinations were excluded from the study.<br />
Data was collected through face-to-face interviewing of the participants using a set of 18 questions.<br />
EpiData version 3.1 software was used for data entry, and STATA version 12.0 software was used for data<br />
processing and analysis. Frequency and percentage frequency were used to describe the variables.<br />
Results: Of the participants, 19.5% had good knowledge of the efficacy of ARV drugs, 43.2% had right<br />
knowledge of antiretroviral drug classes, 99.4% gave right advices to new HIV-infected patients, 99% advices<br />
HIV-positive patients who abandoned treatment should receive treatment again,100% agreed with the harmful<br />
effects of stopping their ART regimen and 83.9% did not forget to take the ARV drugs, only a small minority of<br />
the participants (18.7%) knew that if they forgot to take their medication that they should take double dose in the<br />
next day. Moreover, 76.3% of them were ready to buy themselves their ARV drugs when the programmers fund<br />
was limited.<br />
Conclusions-Recommendation: Consultation on ART pre- and post-treatment with HIV-infected patients<br />
should be strengthened. The topics focus on knowledge, attitude and practice of ART which HIV-infected patients<br />
lack of such as the efficacy of ARV drugs, the way they do when they miss their dose, as well as informing them<br />
about drugs used in their ART regimen to reach a consensus on treatment adherence. HIV-infected patients<br />
should attend counseling sessions pre- and post-treatment for good adherence to ART, good treatment outcomes,<br />
quick recovery from the infection to improve the quality of life.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sang giai đoạn AIDS) và 71.368 trường hợp<br />
người nhiễm HIV/AIDS đã tử vong. Số người<br />
Đại dịch HIV/AIDS không chỉ gây ảnh<br />
nhiễm HIV được phát hiện hằng năm có xu<br />
hưởng nghiêm trọng lên sức khoẻ, tính mạng<br />
hướng giảm trong 7 năm gần đây nhưng vẫn ở<br />
của con người mà còn tác động trực tiếp đến sự mức cao, với khoảng 12.000 - 14.000 trường hợp<br />
phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia trên nhiễm mới mỗi năm(1). Trải qua 25 năm phòng,<br />
toàn thế giới. Theo báo cáo của Liên hợp Quốc về chống HIV/AIDS, nước ta đã đạt được nhiều<br />
HIV/AIDS (UNAIDS) đến cuối năm 2014, toàn<br />
thành tựu quan trọng trong việc đẩy lùi dịch<br />
thế giới có khoảng 36,9 triệu người hiện đang HIV(1). Tính đến tháng 12/2014 đã có 92.843<br />
nhiễm HIV và có 1,2 triệu người chết vì các bệnh người nhiễm HIV được điều trị ARV miễn phí,<br />
có liên quan đến AIDS và có 2 triệu trường hợp trong đó 88.321 người lớn và 4.522 trẻ em. Tỷ lệ<br />
nhiễm mới. Số người đang trong tiến trình điều nhiễm HIV trong nhóm người tiêm chích ma túy<br />
trị HIV từ 13,6 triệu (tháng 6/2014) tăng lên đến và phụ nữ bán dâm đã giảm đáng kể nhờ những<br />
15 triệu (tháng 3/2015) trên toàn thế giới(4). hoạt động can thiêp dự phòng(1). Trong nỗ lực<br />
Tại Việt Nam, kể từ ca nhiễm HIV đầu tiên giảm tác động của dịch HIV, Việt Nam đã bắt<br />
được phát hiện năm 1990 tính đến ngày đầu mở rộng chương trình điều trị ARV từ cuối<br />
31/12/2014, toàn quốc có 226.964 trường hợp năm 2005 và đặt ra mục tiêu đạt 70% người<br />
nhiễm HIV (trong đó 71.433 người bệnh chuyển nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị được tiếp cận<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 39<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
với điều trị vào năm 2015 (tương đương 105.000 khuyết tật hoặc mắc bệnh ảnh hưởng đến khả<br />
người) và đạt 80% vào năm 2020 (tương đương năng giao tiếp hoặc vắng mặt quá 2 lần tái khám<br />
150.000 người)(2). gần nhất đều bị loại khỏi nghiên cứu.<br />
Thành phố Hồ Chí Minh là tỉnh thành đứng Các đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn<br />
thứ hai trong số các tỉnh thành có tỉ lệ nhiễm trực tiếp bằng bộ câu hỏi soạn sẵn, gồm 18 câu<br />
HIV cao nhất nước. Tại Tp.HCM, lũy tích đến hỏi được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, chặt chẽ và dễ<br />
cuối năm 2014, có 60.573 người nhiễm HIV với trả lời. Chúng tôi cũng đã tiến hành phỏng vấn<br />
1.748 trường hợp nhiễm mới trong năm và ước thử 40 người để chỉnh sửa bộ câu hỏi cho phù<br />
tính có 10.128 trường hợp tử vong có liên quan hợp trước khi thu thập số liệu chính thức.<br />
đến AIDS với 217 trường hợp tử vong trong năm Điều tra viên là các tư vấn viên của khoa<br />
do AIDS(5). Số bệnh nhân hiện đang điều trị ARV Tham vấn hỗ trợ cộng đồng, là những người đã<br />
là 24.638 người, trong đó, số bệnh nhân được được huấn luyện và có giấy chứng nhận về tư<br />
đưa vào điều trị ARV mới là 3.211 người(6). vấn, chăm sóc, điều trị HIV/AIDS của Ủy ban<br />
Quận Tân Bình có số dân hiện tại 445.917 phòng chống AIDS của TPHCM cấp và cũng đã<br />
người, gồm có 15 phường. Quận có dân số và tập huấn kỹ về bộ câu hỏi và cách phỏng vấn để<br />
mật độ dân cư đứng thứ 3/24 quận, huyện của ghi nhận thông tin chính xác nhất.<br />
Tp. HCM; số dân nhập cư, tạm trú có tỉ lệ khá Nghiên cứu nhập liệu bằng phần mềm<br />
cao (khoảng 30%); Tính đến cuối tháng 3/2015, EpiData 3.1 và xử lý số liệu bằng phần mềm<br />
tại khoa Tham vấn hỗ trợ cộng đồng quận Tân Stata 12.0. Sử dụng tần số và tỉ lệ % để mô tả các<br />
Bình, tổng số bệnh nhân HIV/AIDS được quản lý biến số.<br />
điều trị là 1.645 bệnh nhân và số đối tượng đang<br />
KẾT QUẢ<br />
tham gia trị liệu ARV là 743 người(3).<br />
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm Đặc tính của mẫu nghiên cứu<br />
cung cấp tăng cường hiệu quả công tác tư vấn Bảng 1: Đặc tính của mẫu nghiên cứu (n=502)<br />
trước điều trị ARV, nâng cao vai trò của công Đặc tính Tần suất (n) Tỉ lệ (%)<br />
tác truyền thông và nâng cao tỷ lệ tuân thủ 18 - < 25 18 3,6<br />
25 - < 35 198 39,4<br />
điều trị ARV. Nhóm tuổi<br />
35 - < 45 241 48,0<br />
Mục Tiêu Nghiên Cứu >45 45 9,0<br />
Xác định tỷ lệ người nhiễm HIV tham gia Nam 358 71,3<br />
Giới tính<br />
Nữ 144 28,7<br />
điều trị tại Trung tâm Y tế dự phòng quận Tân<br />
Mù chữ 11 2,2<br />
Bình có kiến thức, thái độ và thực hành đúng Cấp I 49 9,8<br />
về ARV. Trình độ Cấp II 167 33,3<br />
học vấn Cấp III 197 39,2<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Trung cấp, cao đẳng,<br />
78 15,5<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện đại học<br />
từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2015. Cỡ mẫu là Phần lớn đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ<br />
toàn bộ 502 người nhiễm HIV đang tham gia 25-