Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ SỰ TUÂN THỦ<br />
DÙNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP<br />
Vũ Thị Hương Duyên*, Trần Thị Kim Xuân**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh tim mạch là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, trong đó tăng<br />
huyết áp chiếm tỉ lệ cao. Bệnh gây tổn thương các cơ quan đích tim, thận, não, đáy mắt,… dẫn đến tàn phế<br />
và tử vong nếu không điều trị phù hợp và tích cực. Bệnh cũng tạo nên gánh nặng tài chính nặng nề cho cá<br />
nhân và cộng đồng.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, tháng 7/2011 - 7/2014 với mục tiêu khảo sát sự tuân<br />
thủ dùng thuốc của người bệnh THA đang điều trị nội trú tại khoa nội tim mạch, bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Kết quả: Có 98% bệnh nhân tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ; 84,9% bệnh nhân không tự động giảm thuốc<br />
khi phải uống trong nhiều ngày; 34,2% không tự động ngưng thuốc khi thấy khó chịu trong người; 92,6% không<br />
ngừng uống thuốc khi huyết áp ổn định. Tuân thủ tái khám đúng hẹn là 96,6% trên tổng số 298 bệnh nhân được<br />
điều trị tại khoa nội tim mạch, bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Kết luận: Tỷ lệ người bệnh không tuân thủ dùng thuốc suốt đời của người bệnh tăng huyết áp là<br />
21,8%. Các yếu tố dẫn đến sự không tuân thủ điều trị: sợ tác dụng phụ của thuốc và sợ ảnh hưởng đến sinh<br />
hoạt cá nhân.<br />
Từ khóa: Kiến thức, thái độ, tuân thủ, tăng huyết áp.<br />
ABSTRACT<br />
SURVEYING KNOWLEDGE, ATTITUDE TOWARDS MEDICATION COMPLIANCE<br />
OF HYPERTENSIVES IN CHO RAY HOSPITAL<br />
Vu Thi Huong Duyen, Tran Thi Kim Xuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 160 - 163<br />
<br />
Background: Cardiovascular disease is one of the leading causes of death, which raises the blood pressure<br />
scale height. The disease causes the target organs damage heart, kidney, brain, eye fundus,... leads to disabilities<br />
and death if not treated in line meeting and positive. The disease also created a heavy financial burden for<br />
individuals and the community.<br />
Method: Cross-sectional descriptive study, from July 2011 to July, 2014 with the objective survey on<br />
medication compliance of patients THA are inpatient treatment in cardiovascular internal medicine, Cho<br />
Ray Hospital.<br />
Results: Two hundred ninety two (98%) out of 298 patients were followed the doctor's instructions; 84.9%<br />
of the patients did not automatically reduce smoking when to drink for several days; 34.2% does not automatically<br />
stop smoking when found irritating in person; 92.6% do not stop taking the medication when blood pressure is<br />
stable. Comply with the re-examination punctuality is 96.6% on total 298 patients in cardiovascular internal<br />
medicine, Cho Ray Hospital.<br />
Conclusions: The rate of patient non-compliance on medication in their life was 21.8%. These factors<br />
effected to the non-compliance such as: the side effects of the drug and misunderstanding medicated function.<br />
<br />
* Phòng Chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Chợ Rẫy. ** Khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Tác giả liên lạc: ThS.ĐD. Vũ Thị Hương Duyên ĐT: 0917520429 Email: huongduyen1966@gmail.com<br />
<br />
160 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: To survey, Knowledge, Attitude and Compliance, Hypertension.<br />
GIỚI THIỆU nhiều người bệnh tự ngừng thuốc khi thấy chỉ số<br />
huyết áp trở về bình thường hoặc do điều kiện<br />
Hiện nay Tăng huyết áp (THA) là một trong kinh tế, trình độ hiểu biết và khả năng tiếp cận<br />
những vấn đề của sức khỏe cộng đồng cần được với y tế bị hạn chế nên bệnh nhân đã tự ý ngưng<br />
quan tâm và đang trở thành vấn đề sức khỏe điều trị (tự ý bỏ thuốc). Để biết được tỉ lệ tuân<br />
trên toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọ và tăng tần thủ và nguyên nhân không tuân thủ điều trị của<br />
suất các yếu tố nguy cơ, là một trong những yếu bệnh nhân tăng huyết áp một nghiên cứu mô tả<br />
tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch (BTM) ở cắt ngang trên 298 bệnh nhân đã được thực hiện<br />
các nước công nghiệp, các nước đang phát triển từ 2011 - 2014.<br />
và Việt Nam(2).<br />
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Năm 2012 thống kê của Liên đoàn Tim mạch<br />
thế giới (WHF) trên thế giới có tới 972 triệu Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang bằng<br />
người mắc THA, 332 người ở các nước phát triển cách phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã<br />
640 triệu người ở các nước đang phát triển, ước soạn sẵn tất cả người bệnh THA từ 18 tuổi trở<br />
tính khoảng 1,56 tỷ người vào năm 2025(1,5). Chi lên, đang điều trị nội trú tại Khoa Nội Tim mạch<br />
phí trực tiếp hoặc gián tiếp cho điều trị, chăm sóc - Bệnh viện Chợ Rẫy từ 02/7/2011 đến 09/7/2014.<br />
bệnh nhân THA hàng năm lên tới 259 tỉ đô la Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Mỹ(3). Cùng thời điểm Viện Tim mạch Việt Nam Người bệnh không hợp tác.<br />
tiến hành ở người lớn (> 25 tuổi) tại 8 tỉnh và<br />
Người bệnh già (lú lẫn) không phỏng vấn<br />
thành phố tỉ lệ THA đã tăng lên 25,1%, thành thị<br />
được.<br />
32,7% nông thôn 17,3% (P < 0,001)(4). Theo Tổ<br />
chức Y tế thế giới THA là một trong sáu yếu tố Người bệnh THA có kèm theo những bệnh<br />
nguy cơ chính ảnh hưởng tới phân bổ gánh nặng lý khác.<br />
bệnh tật toàn cầu. Các biến chứng của THA rất Người bệnh mới điều trị lần đầu.<br />
nặng nề như tai biến mạch máu não, nhồi máu Số liệu được thống kê và tính tỉ lệ, tần suất<br />
cơ tim, suy tim, suy thận, mù lòa…những biến theo từng loại.<br />
chứng này ảnh hường lớn đến người bệnh, gây<br />
KẾTQUẢ<br />
tàn phế và trở thành gánh nặng về tinh thần, vật<br />
chất của gia đình người bệnh và xã hội. Theo Qua nghiên cứu 298 người bệnh bị tăng<br />
niên giám thống kê của Bộ Y tế, tỷ lệ mắc huyết áp nhập viện: tỉ lệ nam/nữ: 1/1,4; đa số<br />
TBMMN là 47,6/100.000 dân, hàng năm có người bệnh trên 60 tuổi, chúng tôi có được kết<br />
khoảng 39.980 ca bị TBMMN, khoảng 15.990 quả sau:<br />
người bị liệt, tàn phế, mất sức lao động, chi phí Nhận thông tin về thuốc từ nguồn<br />
trực tiếp để điều trị bệnh này là 144 tỷ VND/năm<br />
trong đó hậu quả do THA gây ra là 85,4 tỷ<br />
VND(7).<br />
Điều đáng quan tâm ở đây là điều trị THA<br />
cần phải được thực hiện một cách toàn diện, liên<br />
tục và lâu dài. Nỗ lực liên quan đến giáo dục,<br />
tuân thủ điều trị, thay đổi lối sống là quy trình<br />
quan trọng trong việc quản lý và kiểm soát huyết<br />
áp theo mục tiêu huyết áp để phòng ngừa nguy<br />
cơ mắc bệnh tim mạch(4). Tuy nhiên trên thực tế,<br />
Hình 1: Thông tin về thuốc tăng huyết áp.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 161<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, người bệnh Thái độ của người bệnh về việc dùng thuốc<br />
biết thông tin về thuốc THA từ nhân viên y tế HA suốt đời và vấn đề ảnh hưởng đến sinh<br />
chiếm đa số (45,3%). hoạt cá nhân<br />
Thái độ của người bệnh về hiệu quả điều 233/289 trường hợp đồng ý về việc dùng<br />
trị của thuốc THA thuốc HA suốt đời không ảnh hưởng nhiều<br />
272/298 trường hợp đồng ý khi điều trị đến sinh hoạt cá nhân của họ chiếm tỷ lệ cao<br />
tăng huyết áp người bệnh cảm thấy hiệu quả (78,2%). 65 trường hợp còn lại cho rằng sử dụng<br />
hơn chiếm tỷ lệ khá cao (91,3%). Chỉ có 26 thuốc huyết áp suốt đời có ảnh hưởng nhiều đến<br />
trường hợp không đồng ý vì sau khi uống sinh hoạt cá nhân, chiếm tỷ lệ thấp hơn (21,8%).<br />
thuốc họ có những triệu chứng nhức đầu, Thái độ của người bệnh về việc điều trị<br />
buồn nôn, mệt hơn. thuốc suốt đời<br />
271/298 trường hợp không đồng ý với quan<br />
điểm “Không điều trị vẫn khỏi bệnh” chiếm tỷ lệ<br />
cao (90,9%). Vẫn còn 27 trường hợp đồng ý vì họ<br />
có quan điểm điều trị THA bằng thuốc nam.<br />
Sự tuân thủ dùng thuốc của người bệnh THA.<br />
Bảng 1. Sự tuân thủ dùng thuốc của người bệnh tăng huyết áp.<br />
Có Không<br />
Yếu Tố<br />
Tần suất (người) Tỷ lệ % Tần suất (người) Tỷ lệ %<br />
Uống thuốc theo sự chỉ dẫn 296 98,0 6 2<br />
Tự động giảm thuốc khi phải uống nhiều ngày 45 15,1 253 84,9<br />
Tự động ngưng thuốc khi thấy khó chịu 196 65,8 102 34,2<br />
Ngừng uống thuốc khi HA ổn định 109 36,6 189 63,4<br />
Mang thuốc theo khi đi xa 276 92,6 22 7,4<br />
Tái khám đúng hẹn 288 96,6 10 3,4<br />
Đa số người bệnh đều tuân thủ dùng thuốc. BÀN LUẬN<br />
Tuân thủ uống thuốc theo chỉ dẫn của Bác sĩ<br />
Đặc điểm nhân chủng và dịch tễ học<br />
chiếm tỷ lệ 98,0%.<br />
So sánh với các nghiên cứu khác được ghi<br />
Không tự động giảm thuốc khi phải uống<br />
nhận như sau:<br />
trong nhiều ngày chiếm tỷ lệ 84,9%.<br />
Về đặc điểm giới tính của người bệnh<br />
Không tự động ngưng thuốc khi thấy khó<br />
THA, ghi nhận trong nghiên cứu của chúng<br />
chịu trong người chiếm tỷ lệ 34,2%.<br />
tôi và các bệnh viện của nghiên cứu khác đều<br />
Không ngừng uống thuốc khi huyết áp ổn có chung đặc điểm tỷ lệ người bệnh THA ở nữ<br />
định chiếm tỷ lệ 63,4%. nhiều hơn nam. Nhóm tuổi > 60 chiếm đa số<br />
Tuân thủ mang theo thuốc uống khi đi xa (62,1%); khoa Tim mạch A – bệnh viện Nhân<br />
chiếm tỷ lệ 92,6%. dân 115 là 52,70%(8) và bệnh viện huyện Thoại<br />
Tuân thủ tái khám đúng hẹn chiếm tỷ lệ Sơn là 40,20%(1,2).<br />
96,6%.<br />
Bảng 2. So sánh tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân.<br />
Bệnh viện Tỷ lệ nam Tỷ lệ nữ Nhóm tuổi > 60<br />
Khoa Tim mạch A – Bệnh viện nhân dân 115 (2004) 31,90% 68,10% 52,70%<br />
Huyện Thoại Sơn – An Giang (2006) 33,93% 66,07% 40,20%<br />
[12]<br />
Khoa Khám Bệnh – Bệnh viện Trưng Vương 41,67% 58,33% 52,19%<br />
<br />
<br />
<br />
162 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Đặc điểm kiến thức của người bệnh THA Ngừng uống thuốc khi HA ổn định (36,6%);<br />
về thuốc và việc theo dõi HA trong khi Mang thuốc theo khi đi xa (92,6%); Tái khám<br />
đúng hẹn (96,6%).<br />
dùng thuốc THA<br />
Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy đa KIẾN NGHỊ<br />
số người bệnh THA biết thông tin về thuốc THA Tại khoa Nội Tim Mạch – Bệnh Viện Chợ<br />
qua nhân viên y tế (45,3%). Điều đó cho thấy Rẫy, tăng cường lồng ghép giáo dục sức khỏe về<br />
rằng, nhân viên y tế tại khoa Nội Tim Mạch – BV bệnh tăng huyết áp cho bệnh nhân trong các<br />
Chợ Rẫy đã thực hiện tốt và có vai trò rất quan buổi họp hội đồng thân nhân - bệnh nhân cấp<br />
trọng trong việc cung cấp thông tin về thuốc khoa và câu lạc bộ tăng huyết áp, mục tiêu làm<br />
điều trị THA cho người bệnh. cho mọi người hiểu được các nguyên nhân, cách<br />
Tỷ lệ người bệnh THA không nhớ tên chăm sóc, cách theo dõi huyết áp tại nhà, lợi ích<br />
thuốc mình đang uống chiếm khá cao (65,1%). của sự tuân thủ điều trị cũng như các hoạt động<br />
Vì người bệnh đa số lớn tuổi, không có khả nhằm phòng tránh bệnh tăng huyết áp để thực<br />
năng đọc và nhớ được tên thuốc; do tình trạng hiện công tác dự phòng là điều quan trọng nhất.<br />
quá tải thường xuyên nên NVYT bỏ qua việc TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhắc nhở người bệnh cần phải biết tên thuốc 1. Báo cáo lần thứ 7 của Ủy ban quốc gia về phòng ngừa, kiểm<br />
mình đang uống. soát, đánh giá và điều trị THA Hoa Kỳ (JNC VII), tháng 4/2003.<br />
2. Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2007, Bệnh Viện Đa Khoa<br />
Tỷ lệ người bệnh THA không biết tác dụng Trung Tâm An Giang (www.bvag.com.vn).<br />
phụ của thuốc là 68,5%. Do thực trạng hiện nay 3. Đào Duy An (2003). Nhận thức cơ bản và cách xử trí ở BN<br />
THA. Kỷ yếu các đề tài khoa học. Hội nghị tim mạch miền<br />
NVYT và người bệnh chưa quan tâm về tác<br />
Trung mở rộng lần 2, Nha Trang - Khánh Hòa ngày 5 - 9 tháng<br />
dụng phụ của thuốc. 10/2003.<br />
4. Do HT, Geleijnse JM, Le MB, Kok FJ, Feskens EJ (2015).<br />
KẾT LUẬN National prevalence and associated risk factors of hypertension<br />
and prehypertension among Vietnamese adults. Am J<br />
Kiến thức Hypertens. 28(1), tr. 89-97.<br />
Về thuốc huyết áp: biết tên thuốc đang uống 5. Duong DA, Bohannon AS, Ross MC (2001). A descriptive study<br />
of hypertension in Vietnamese Americans. J Community Health<br />
(34,9%); Biết số lượng thuốc uống trong ngày Nurs. 18(1), tr. 1-11.<br />
(69,5%); Biết tác dụng phụ của thuốc (31,5%); Báo 6. Lý Huy Khanh (2014). Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại<br />
phòng khám Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, truy cập ngày<br />
bác sĩ khi uống sai liều chỉ dẫn (88,6%).<br />
23/03/2017, tại trang web<br />
Về việc kiểm soát huyết áp: biết về chỉ số http://www.bvtrungvuong.vn/Default.aspx?tabid=73&ctl=ViewNew<br />
sDetail&mid=402&NewsPK=884.<br />
huyết áp liên quan đến việc dùng thuốc<br />
7. Nguyễn Lân Việt (2009). Phòng chống bệnh tăng huyết áp -<br />
(65,1%); Theo dõi chỉ số huyết áp trong khi giảm gánh nặng bệnh tật, truy cập ngày 16/03/2017, tại trang<br />
dùng thuốc (56,7%). web http://suckhoedoisong.vn/phong-chong-benh-tang-huyet-ap-<br />
giam-ganh-nang-benh-tat-n9683.html.<br />
Thái độ 8. Phan Ngọc Khánh và cộng sự (2005). Khảo sát đặc điểm và<br />
tình hình điều trị bệnh THA tại khoa Tim mạch A-BV Nhân<br />
Sử dụng thuốc huyết áp mang lại hiệu quả dân 115 năm 2004. Kỷ yếu báo cáo khoa học hội nghị khoa học<br />
hạ áp (91,3%); Đồng ý sử dụng thuốc huyết áp Tim mạch Việt - Đức, lần V – 2005 - TPHCM.<br />
suốt đời (78,2%); tăng huyết áp phải điều trị 9. Son PT, Quang NN, Viet NL, et al (2012). Prevalence, awareness,<br />
treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a<br />
thuốc (90,9%). national survey. J Hum Hypertens. 26(4), tr. 268-80.<br />
<br />
Tuân thủ<br />
Uống thuốc theo sự chỉ dẫn (98%); Tự động Ngày nhận bài báo: 15/02/2017<br />
giảm thuốc khi phải uống nhiều ngày (15,1%); Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/02/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
Tự động ngưng thuốc khi thấy khó chịu (65,8%);<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 163<br />