Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT LÂM SÀNG VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH P53<br />
TRÊN BỆNH NHÂN U ÁC TÍNH VÙNG MŨI XOANG<br />
Nguyễn Văn Minh*, Lâm Huyền Trân**, Hứa Thị Ngọc Hà***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu sự biểu hiện của kháng nguyên p53 đối với giải phẫu bệnh, lâm sàng,<br />
hình ảnh học trên bệnh nhân u ác tính vùng mũi xoang.<br />
Phương pháp nghiên cứu: 41 trường hợp u ác tính vùng mũi xoang được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ<br />
Rẫy từ tháng 10/2010 đến tháng 3/2012. Sau đó được nghiên cứu hóa mô miễn dịch p53.<br />
Kết quả: Tỷ lệ dương tính của kháng nguyên p53 trong u ác tính vùng mũi xoang là 34,1%, trong đó<br />
p53(1+) là 17,1%, p53(2+) là 4,8%, p53(3+) là 12,2% và p53 âm tính là 65,9% vì u ác tính vùng mũi xoang có<br />
nhiều loại u ác như: u nguyên bào thần kinh, lymphôm lan tỏa tế bào to dòng B, sarcôm, carcinôm tuyến dạng<br />
nang và carcinôm tuyến biệt hóa.<br />
Kết luận: Tỷ lệ dương tính của p53 với yếu tố nguy cơ, với vị trí giải phẫu học của khối u, với hạch di căn,<br />
với giai đoạn lâm sàng, với loại mô học. Có sự tương quan giữa hóa mô miễn dịch P53 trong u ác tính vùng mũi<br />
xoang là sự tương quan không chặt chẽ. Do đó, hóa mô miễn dịch P53 không có ý nghĩa trong u ác tính vùng mũi<br />
xoang. Riêng với u ác tính vùng mũi xoang có giải phẫu bệnh vi thể là carcinôm tế bào gai thì hóa mô miễn dịch<br />
P53 rất có ý nghĩa dù carcinôm tế bào gai biệt hóa ở mức độ nào.<br />
Từ khóa: Đột biến, u ác tính vùng mũi xoang.<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL STUDY AND IMMUNOHISTOCHEMISTRY P53 IN PATIENTS WITH MALIGNANCIES OF THE<br />
NOSE AND PARANASAL SINUSES<br />
Nguyen Van Minh, Lam Huyen Tran, Hua Thi Ngoc Ha<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 79 - 84<br />
Objective: Study the expression of p53 in immunohistochemistry, clinical and imaging findings, in patients<br />
with the malignancies of the nose and paranasal sinuses.<br />
Materials and Methods: 41 cases of malignancies of the nose and paranasal sinuses were operated at Cho<br />
Ray Hospital from 10/2010 to 3/2012. Immunohistochemistry was done to investigate the expression of p53.<br />
Results: The expression of p53 was 34.1% in the total specimens, in which p53(1 +) was 17.1%, p53 (2 +)<br />
was 4.8%, p53 (3 +) was 12.2% and negative p53 was 65.9%. Malignancies of the nose and paranasal sinuses<br />
have many kinds of histopathology: cancer of nerve cell, diffuse B cell lymphoma, sarcoma, adenoid cystic<br />
carcinoma and undifferentiated adenocarcinomas.<br />
Conclusion: The positive rate of p53 with risk factors, with the anatomical location of the tumor, lymph<br />
nodes, with clinical stage, with histological type. Correlation between immunohistochemistry P53 and<br />
malignancies of the nose and paranasal sinuses are not closely correlated. Therefore, immunohistochemistry P53<br />
was insignificant in the cancer of the nose and paranasal sinuses except there was a significant expression of P53<br />
<br />
* BV Điều Dưỡng PHCN- ĐTBNN, TP. HCM<br />
** Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Dược TP. HCM<br />
*** Bộ môn Giải Phẫu Bệnh - Đại học Y Dược TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Văn Minh<br />
ĐT: 0908368385<br />
Email: bsnguyenminh@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
79<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
in differentiated squamous cell carcinoma.<br />
Keywords: Mutant, malignancies of the nose and paranasal sinuses.<br />
dịch p53 được thực hiện bằng máy nhuộm tự<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
động của hãng Ventana (Mỹ).<br />
U ác tính vùng mũi xoang là bệnh nguy<br />
Đánh giá kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch p53:<br />
hiểm, nguyên nhân bệnh sinh chưa rõ ràng dù<br />
Được xác định là dương tính khi nhân tế bào bắt<br />
có được điều trị thì cũng ảnh hưởng đến chất<br />
màu nâu. Mức độ dương tính được đánh giá dựa<br />
lượng sống, hiếm gặp chiếm tỷ lệ 1/200.000<br />
trên tỉ lệ % số tế bào bướu nhuộm dương tính<br />
dân/năm, 1% ung thư toàn thân, 3% ung thư<br />
trên tổng số tế bào bướu. Tỉ lệ này được tính<br />
đường hô hấp trên, khả năng xâm lấn vào cơ<br />
bằng cách đếm số tế bào bướu nhuộm dương<br />
quan lân cận và nội sọ nguy cơ gây tử vong cao.<br />
tính và tổng số tế bào bướu trong 5 vi trường<br />
Khó phát hiện ở giai đọan sớm cần kết hợp lâm<br />
(x200). Thang điểm đánh giá biểu hiện p53 được<br />
sàng, nội soi, hình ảnh học, giải phẫu bệnh và<br />
chia như sau:<br />
hóa mô miễn dịch(2,3). Cho đến nay, đã có nhiều<br />
Bảng 1: Thang điểm đánh giá biểu hiện p53.<br />
công trình nghiên cứu về hóa mô miễn dịch p53<br />
Âm tính<br />
Dương tính<br />
ở các mô khác nhau. Tuy nhiên việc ứng dụng<br />
P53<br />
▬<br />
+<br />
++<br />
+++<br />
hóa mô miễn dịch trong nghiên cứu u ác tính<br />
11- 30%<br />
31- 50%<br />
51- 100%<br />
%<br />
0-10%<br />
vùng mũi xoang chưa có nhiều. Riêng ở Việt<br />
Nam nghiên cứu theo hướng này mới chỉ là<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
bước đầu. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến<br />
Qua nghiên cứu chúng tôi thu được kết quả<br />
hành nhằm tìm hiểu đặc điểm biểu hiện p53 và<br />
như sau:<br />
mối tương quan với lâm sàng và hình ảnh học.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được thực hiện ở 41 trường hợp<br />
đã được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong,<br />
thời gian 10/2010 – 3/2012. Bệnh nhân có đầy đủ<br />
các xét nghiệm tiền phẫu, nội soi, CT Scan, xét<br />
nghiệm hóa mô miễn dịch p53. Tuổi của bệnh<br />
nhân (trung bình 50,37 ± 16,8).<br />
<br />
GPB vi thể<br />
<br />
17 bệnh nhân (41,4%) là carcinôm tb gai, 18<br />
bn (44%) bệnh nhân bị carcinôm tuyến. 6 bệnh<br />
nhân (14,6%) còn lại: Melanoma 1 bệnh nhân, u<br />
nguyên bào thần kinh 1 bệnh nhân, Lymphoma<br />
lan tỏa tế bào to dòng B gặp ở 1 bệnh nhân,<br />
Sarcoma không biệt hóa có 1 bệnh nhân và<br />
sarcoma sụn là 2 bệnh nhân.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được tiến hành theo phương<br />
pháp mô tả cắt ngang. Các bệnh phẩm sau phẫu<br />
thuật u ác tính vùng mũi xoang được quan sát và<br />
mô tả về vị trí, kích thước, sau đó phẫu tích lấy<br />
bệnh phẩm từ vùng tổn thương cố định trong<br />
dung dịch formol buffer 10% gửi cho Bộ môn<br />
giải phẫu bệnh trong vòng 24 h. Nhuộm hóa mô<br />
miễn dịch p53 với kháng thể đơn dòng của chuột<br />
(BP53 – 11) của hãng Ventana cho mẫu mô được<br />
cố định trong formol đệm trung tính và vùi<br />
trong paraffin. Quy trình nhuộm hóa mô miễn<br />
<br />
80<br />
<br />
Biểu đồ 1: Giải phẫu bệnh.<br />
<br />
Hóa mô miễn dịch P53<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi: 27 trường<br />
hợp (65,9%) âm tính với protein P53, có 14 bệnh<br />
nhân (34,1%) còn lại cho kết quả dương tính với<br />
protein P53 trong đó P53 (1+) có 7 bệnh nhân<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
(17,1%), P53 (2+) có 2 bệnh nhân (4,8%) và P53<br />
(3+) có 5 bệnh nhân (12,2%).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
carcinôm tế bào gai và nhóm P53 (+) hơi cao<br />
hơn tỉ lệ của lô nghiên cứu (Biểu đồ 3), tuy<br />
nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống<br />
kê (p > 0,05).<br />
Bảng3: So sánh sự di căn hạch.<br />
Hạch (-)<br />
Hạch (+)<br />
Tổng<br />
<br />
U hốc mũi<br />
28<br />
13<br />
41<br />
<br />
Car tế bào gai<br />
11<br />
6<br />
17<br />
<br />
P53 (+)<br />
9<br />
5<br />
14<br />
<br />
Biểu đồ 2: Hóa mô miễn dịch P53<br />
<br />
Đối chiếu vi thể và hóa mô miễn dịch (P53)<br />
Bảng 2: Đối chiếu vi thể và hóa mô miễn dịch P53.<br />
Bệnh lý<br />
P53 Melanoma<br />
1<br />
U nguyên bào thần kinh<br />
1<br />
Lymphôm lan tỏa tế bào to<br />
1<br />
dòng B<br />
Carcinôm tế bào gai biệt<br />
0<br />
hóa kém<br />
Carcinôm tế bào gai biệt<br />
3<br />
hóa vừa<br />
Sarcôm không biệt hóa<br />
1<br />
Sarcôm sụn<br />
2<br />
Carcinôm bọc dạng tuyến 15<br />
Carcinôm tuyến biệt hóa<br />
3<br />
vừa<br />
Tổng<br />
27<br />
<br />
1<br />
0<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
2<br />
0<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
3<br />
0<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
Tổng<br />
1<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
11<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
1<br />
2<br />
15<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
7<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
41<br />
<br />
Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi:<br />
17 bệnh nhân (27,9%) có giải phẫu bệnh là<br />
carcinôm tế bào gai trong đó có 14 bệnh nhân<br />
(82,4%) dương tính với protein P53, có 3 trong 17<br />
bệnh nhân bị carcinôm tế bào gai không dương<br />
tính với protein P53 và cả 3 bệnh nhân này đều<br />
là carcinôm tế bào gai biệt hóa vừa. Các dạng u<br />
ác tính vùng mũi xoang dạng khác (kể cả<br />
carcinôm tuyến) đều âm tính với protein P53.<br />
<br />
So sánh mẫu nghiên cứu với nhóm<br />
carcinôm tế bào gai và nhóm p53 (+)<br />
So sánh sự di căn hạch<br />
Số bệnh nhân có hạch và không có hạch ở<br />
mẫu nghiên cứu (u ác tính vùng mũi xoang<br />
các loại gồm 41 bệnh nhân), nhóm carcinôm tế<br />
bào gai gồm 17 bệnh nhân và nhóm P53 (+) có<br />
14 bệnh nhân (Bảng 3). Tỉ lệ hạch ở nhóm<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Biểu đồ 3: So sánh sự di căn hạch.<br />
<br />
So sánh tổn thương tại chỗ<br />
Bảng4:. So sánh tổn thương tại chỗ.<br />
Thượng tầng<br />
Trung tầng<br />
Cả 2<br />
Tổng<br />
<br />
U hốc mũi<br />
9<br />
9<br />
23<br />
41<br />
<br />
Car tế bào gai<br />
3<br />
4<br />
10<br />
17<br />
<br />
P53 (+)<br />
3<br />
2<br />
9<br />
14<br />
<br />
Biểu đồ 4: So sánh tổn thương tại chỗ.<br />
Nhận xét: Theo bảng cho chúng ta xem số<br />
bệnh nhân có tổn thương thượng tầng hay trung<br />
tầng hoặc cả thượng tầng và trung tầng ở mẫu<br />
nghiên cứu (u ác tính vùng mũi xoang gồm 41<br />
bệnh nhân), nhóm carcinôm tế bào gai gồm 17<br />
bệnh nhân và nhóm P53 (+) có 14 bệnh nhân.<br />
Biểu đồ cho chúng ta xem tỉ lệ của các đối tượng<br />
trên, chúng tôi nhận thấy các tỉ lệ này có chênh<br />
nhau chút ít và sự khác biệt này không có ý<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
81<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
gồm 41 bệnh nhân bị u ác tính vùng mũi xoang<br />
với nhiều dạng ung thư khác nhau. Chúng tôi<br />
ghi nhận có 24 bệnh nhân bị u ác tính vùng mũi<br />
xoang không phải carcinôm tế bào gai và âm<br />
tính với P53, 3 bệnh nhân bị carcinôm tế bào gai<br />
biệt hóa vừa cũng âm tính với p53, 14 bệnh nhân<br />
bị carcinôm còn lại đều dương tính với protein<br />
P53. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (χ2 =<br />
30,1; p = 0.001). Chúng tôi ghi nhận có mối tương<br />
quan giữa carcinôm tế bào gai và protein P53 với<br />
hệ số tương quan r = 0,86, đây là mối tương quan<br />
thuận với mức độ tương quan rất chặt.<br />
<br />
So sánh tổn thương xâm lấn<br />
Bảng 5: So sánh tổn thương xâm lấn.<br />
Không<br />
Mắt<br />
Não<br />
Cả 2<br />
Tổng<br />
<br />
U hốc mũi<br />
27<br />
9<br />
1<br />
4<br />
41<br />
<br />
Car tế bào gai<br />
11<br />
4<br />
2<br />
17<br />
<br />
P53 (+)<br />
9<br />
3<br />
2<br />
14<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Bảng 6: So sánh tỷ lệ P53 của chúng tôi và các tác<br />
giả khác.<br />
<br />
Biểu đồ 5: So sánh tổn thương xâm lấn.<br />
Nhận xét: Bảng cho chúng ta xem số bệnh<br />
nhân có tổn thương xâm lấn ở mẫu nghiên cứu<br />
(u ác tính vùng mũi xoang gồm 41 bệnh nhân),<br />
nhóm carcinôm tế bào gai gồm 17 bệnh nhân và<br />
nhóm P53 (+) có 14 bệnh nhân. Biểu đồ cho<br />
chúng ta xem tỉ lệ của các đối tượng trên, chúng<br />
tôi nhận thấy các tỉ lệ này có chênh nhau chút ít<br />
tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0.05).<br />
<br />
Tương quan giữa u ác tính vùng mũi<br />
xoang và hóa mô miễn dịch<br />
<br />
CÁC TÁC GIẢ<br />
(1)<br />
Anwar và cs<br />
(10)<br />
Suzuki và cs<br />
(4)<br />
Fouret và cs<br />
(9)<br />
Salam và cs<br />
(11)<br />
Tan và cộng sự<br />
(7)<br />
Fracchiola và cs<br />
(5)<br />
Lê Nguyên Hòa<br />
Chúng tôi<br />
<br />
Năm<br />
1993<br />
1994<br />
1995<br />
1995<br />
1997<br />
1999<br />
2011<br />
2012<br />
<br />
Quốc gia<br />
Nhật Bản<br />
Nhật Bản<br />
Pháp<br />
Mỹ<br />
Mỹ<br />
Ý<br />
Việt Nam<br />
Việt Nam<br />
<br />
P53 (+)<br />
P53 (-)<br />
28 (65,1%) 15 (34,9%)<br />
23 (62,2%) 14 (37,8%)<br />
31 (54,4%) 26 (45,6%)<br />
50 (57,5%) 47 (42,5%)<br />
38 (42,2%) 52 (57,8%)<br />
26 (52%) 24 (48%)<br />
24 (61,5%) 15 (37,5%)<br />
14 (82,3%) 3 (17,7%)<br />
<br />
Nhìn chung, lô nghiên cứu của chúng tôi<br />
ghi nhận tỉ lệ tương đối cao về biểu hiện<br />
protein p53 trong u ác tính vùng mũi xoang so<br />
với các tác giả khác.<br />
<br />
Biểu đồ 6: So sánh tương quan u ác tính vùng mũi<br />
xoang và hóa mô miễn dịch.<br />
Bảng 7: Phân bố tỉ lệ p53 với loại carcinôm tế bào gai và các tác giả.<br />
Loại mô học Hóa mô miễn<br />
dich p53<br />
<br />
Các nghiên cứu<br />
Nghiên cứu của Anwar và cs<br />
(1)<br />
(1993)<br />
<br />
82<br />
<br />
p53(-)<br />
p53(1+)<br />
p53(2+)<br />
p53(3+)<br />
<br />
Carcinôm tế bào gai Carcinôm tế bào Carcinôm tế bào<br />
biệt hóa cao<br />
gai biệt hóa vừa gai biệt hóa kém<br />
8 (53,4%)<br />
2 (13,3%)<br />
2 (13,3%)<br />
3 (20%)<br />
<br />
4 (21,1%)<br />
6 (31,5%)<br />
5 (26,3%)<br />
4 (21,1%)<br />
<br />
3 (33,3%)<br />
3 (33,3%)<br />
2 (22,2%)<br />
1 (11,1%)<br />
<br />
Tổng<br />
15<br />
11<br />
9<br />
8<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Các nghiên cứu<br />
<br />
Loại mô học Hóa mô miễn<br />
dich p53<br />
<br />
Nghiên cứu của Lê Nguyên Hòa<br />
(5)<br />
(2011)<br />
<br />
Chúng tôi (2012)<br />
<br />
Carcinôm tế bào gai Carcinôm tế bào Carcinôm tế bào<br />
biệt hóa cao<br />
gai biệt hóa vừa gai biệt hóa kém<br />
<br />
Tổng<br />
p53(-)<br />
p53(1+)<br />
p53(2+)<br />
p53(3+)<br />
Tổng<br />
p53(-)<br />
p53(1+)<br />
p53(2+)<br />
p53(3+)<br />
Tổng<br />
<br />
15<br />
3 (30%)<br />
2 (20%)<br />
3 (30%)<br />
2 (20%)<br />
10<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Qua những nghiên cứu trên, chúng tôi nhận<br />
thấy được rằng đối với u ác tính vùng mũi xoang<br />
và hóa mô miễn dịch p53 có thể dương tính hoặc<br />
có thể âm tính. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi, chúng tôi đã đưa vào tất cả các dạng<br />
vi thể của khối u như: carcinôm tế bào gai,<br />
carcinôm tuyến, Melanôm, u nguyên bào thần<br />
kinh, Lymphôm lan tỏa tế bào to dòng B, Sarcôm<br />
không biệt hóa và sarcôm sụn. Trong u ác tính<br />
vùng mũi xoang, nếu khối u mang bản chất vi<br />
thể là carcinôm tế bào gai thì p53 đóng vai trò rất<br />
quan trọng trong chẩn đoán và có giá trị tiên<br />
lượng trong điều trị.<br />
<br />
Hóa mô miễn dịch p53<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 27 trường<br />
hợp (65,9%) âm tính với protein P53, 14 bệnh<br />
nhân (34,1%) còn lại cho kết quả dương tính với<br />
protein P53, trong đó P53 (1+) có 7 bệnh nhân<br />
(17,1%), P53 (2+) có 2 bệnh nhân (4,8%) và P53<br />
(3+) có 5 bệnh nhân (12,2%).<br />
Bảng 8: Phân bố u ác tính chung và protein p53.<br />
Năm Tổng<br />
p53(-)<br />
số<br />
Anwar và 1993 43<br />
15<br />
(1)<br />
c.s<br />
(34,9%)<br />
Lê Nguyên 2011 39<br />
15<br />
(5)<br />
Hòa<br />
(38,4%)<br />
Chúng tôi 2012 41<br />
27<br />
(65,9%)<br />
Tác giả<br />
<br />
p53(1+) p53(2+) p53(3+)<br />
11<br />
9<br />
8<br />
(25,6%) (20,9%) (18,6%)<br />
5<br />
5<br />
14<br />
(12,8%) (12,8%) (39,9%)<br />
7<br />
2<br />
5<br />
(17,1%) (4,8%) (12,2%)<br />
<br />
So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi và<br />
2 tác giả Anwar và cộng sự (1993)(1) và tác giả Lê<br />
Nguyên Hòa (2011)(5) có sự khác biệt lớn đối với<br />
hóa mô miễn dịch p53. Tuy nhiên, trong lô<br />
nghiên cứu của chúng tôi về vi thể là toàn bộ của<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
19<br />
12 (44,4%)<br />
1 (3,7%)<br />
2 (7,4%)<br />
12 (44,4%)<br />
27<br />
3 (27,2%)<br />
2 (18,2%)<br />
2 (18,2%)<br />
4 (36,4%)<br />
11<br />
<br />
9<br />
0<br />
2 (100%)<br />
0<br />
0<br />
2<br />
0<br />
5 (83,3%)<br />
0<br />
1 (16,6%)<br />
6<br />
<br />
Tổng<br />
43<br />
15<br />
5<br />
5<br />
14<br />
39<br />
3<br />
7<br />
2<br />
5<br />
17<br />
<br />
u ác tính vùng mũi xoang, riêng 2 tác giả trên chỉ<br />
nghiên cứu về carcinôm tế bào gai trong u ác<br />
tính. Do đó, nếu tách mẫu nghiên cứu chỉ<br />
carcinôm tế bào gai mà thôi, chúng tôi có thể lập<br />
bảng so sánh sau:<br />
Bảng 9: Phân bố tỉ lệ protein p53 ở BN carcinôm tế<br />
gai và các tác giả.<br />
Năm Tổng<br />
p53(-)<br />
số<br />
Anwar và 1993 43<br />
15<br />
(1)<br />
cs<br />
(34,9%)<br />
Lê<br />
2011 39<br />
15<br />
Nguyên<br />
(38,4%)<br />
(5)<br />
Hòa<br />
Chúng tôi 2012 17<br />
3<br />
(17,6%)<br />
Tác giả<br />
<br />
p53(1+) p53(2+) p53(3+)<br />
11<br />
9<br />
8<br />
(25,6%) (20,9%) (18,6%)<br />
5<br />
5<br />
14(39,9%)<br />
(12,8%) (12,8%)<br />
7<br />
2<br />
5<br />
(41,1%) (11,8%) (29,5%)<br />
<br />
Chúng tôi nhận thấy rằng về mặt vi thể<br />
Carcinôm tế bào gai khi nhuộm hóa mô miễn<br />
dịch p53 thì kết quả gần tương đương nhau<br />
trong các công trình nghiên cứu.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Tỷ lệ dương tính của kháng nguyên p53<br />
trong u ác tính vùng mũi xoang là 34,1%, trong<br />
đó p53(1+) là 17,1%, p53(2+) là 4,8%, p53(3+) là<br />
12,2% và p53 âm tính là 65,9% vì u ác tính vùng<br />
mũi xoang có nhiều loại u ác như: u nguyên bào<br />
thần kinh, lymphoma lan tỏa tế bào to dòng B,<br />
sarcoma, carcinôm tuyến dạng nang và carcinôm<br />
tuyến biệt hóa.<br />
Biểu hiện p53 trong u ác tính vùng mũi<br />
xoang không liên quan đến tuổi, giới tính, thói<br />
quen hút thuốc lá và uống rượu, vị trí ung thư,<br />
kích thước bướu, kích thước hạch, giai đoạn<br />
lâm sàng.<br />
<br />
83<br />
<br />